Định Luật III Niu-tơn - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Vật lý
Định luật III Niu-tơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.25 KB, 3 trang )

Ngày soạn : 4/11/2012Ngày dạy: 5/11/2012Tiết PPCT: 22ĐỊNH LUẬT III NEWTONI. MỤC TIÊU1.Kiến thức:Học sinh hiểu được rằng: tác dụng cơ học bao giờ cũng diễn ra theo hai chiều; các lực tương tác giữahai vật là hai lực trực đối.2.Kỹ năngBiết vận dụng định luật II và III Niutơn để giải thích một số hiện tượng có liên quan.II. CHUẨN BỊNam châm ; Quả cân ; Lực kếIII. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1) Kiểm tra bài cũ :Câu 1 : Phát biểu định luật II Newton ?Câu 2 : Hệ lực cân bằng là gì ?Câu 3 : Điều kiện cân bằng của một chất điểm ?2) Giới thiệu bài mới :HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HSNỘI DUNG CƠ BẢNI. NHẬN XÉTI. NHẬN XÉTGV : Trình bày về ví dụ 1 trong sách giáo khoa.An đẩy vào lưng Bình (hình 16.1), do lực đẩy củaAn, Bình tiến về phía trước. Thế nhưng vì sao An lạichuyển động về phía sau?HS: Lưng Bình đã tác dụng trở lại tay An một lựcGv: Trình bày ví dụ 2SGKNếu vật A tác dụng lên vật B thì đồng thờivật B cũng tác dụng lên vật A. Đó là sự tácGV : Trong thí nghiệm này, lực nào đã làm cho nam dụng tương hỗ giữa các vật.châm dịch chuyển lại gần thanh sắt ?Hs: lực hút cảu sắt tác dụng vòa nam châm.GV: từ 2vd trên ta rút ra được nhận xét gì?HS: Nếu vật A tác dụng lên vật B thì đồng thời vật Bcũng tác dụng lên vật AII. ĐỊNH LUẬT III NEWTONII. ĐỊNH LUẬT III NEWTONKhi vật A tác dụng lên vật Bmột lực thì đồng1) Quan sát thí nghiệmGV chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm có hai lực kế thời vật B cũng tác dụng trở lại vật A mộtlực.Hai lực nay là hai lực trực đối( có độ đo tối đa bằng nhau )Cho Hs tiến hành thí nghiệm như SGKGV : các em có nhận xét gì về độ lớn của lực kếFAB = − FBAHS : Hai lực kế luôn luôn có độ lớn như nhauGV : Giá của hai lực này như thế nào ?- Hai lực trực đối là hai lực thỏa mãn 3 điềuHS : hai lực này luôn nằm trên một đường thẳng, kiện : cùng giá, ngược chiều , cùng độ lớn.nghĩa là chúng có cùng giáGV : Chiều của hai lực này như thế nào ?HS : Chúng trái chiều với nhau.GV : ta gọi hai lực này là hai lực trực đối. Thật vậy,khi ta kéo hai lực kế thì lực kết thứ nhất tác dụng lênlực kế thứ hai và đồng thời lực kế thứ hai tác dụnglại lực kế thứ nhất, 2 lực này là hai lực trực đối, đâychính là nội dung của định luật III Newton  Phátbiểu định luật III Newton.Trong 2 lực trực đối vừa nêu trên, một lực là lực tácdụng, một lực là phản lực. vậy lực và phản lực cóđặc điểm gì? => phần 3III. LỰC VÀ PHẢN LỰCGiả sử các em đánh vào tường một lực ta thấy nhưthế nào ?HS : Tay bị đau ?GV : Đánh càng mạnh ?HS Tay càng bị đau nhiều hơn !GV : Tại sao ?HS : Vì khi đánh vào tường một lực, theo định luậtIII Newton, tường sẽ tác dụng vào tay ta một lựctương tự !GV :Nếu ta đánh thì tay ta bị tường tác dụng , khithôi không đánh thì tường có tác dụng vào tay takhông ?HS : không !GV : Lực và phản lực có thể xuất hiện đơn lẻ đượckhông?HS: lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời.GV : lực và phản lực có phải là hai lực cân bằngkhông?HS : …… !Gv: VD dùng búa đóng đinh vào tường, nếu đinh tácdụng lên búa một lực có độ lớn như búa tác dụng lênđinh thì tai sao đinh lại không đứng yên. lực và phảnlực có phải là hai lực cân bằng không?HS : không, vì chúng đặt vào hai vật khác nhau !GV : Hai Lực trên đây được gọi là hai lực trực đốinhưng không cân bằng nhau .GV: theo em thế nào là hai lực cân bằng?HS: hai lực cân bằng: hai lực cùng giá, ngượcchiều, cùng độ lớn, cùng đặt vào một vật.GV : Dùng tay chà trên mặt bàn thì tay ta nóng lên,vì khi đó ta tác dụng vào bàn một lực ma sát thì mặtbàn sẽ tác dụng lại tay ta một lực ma sát tương tự !Vậy lực và phản lực là hai lực cùng loại. Nếu lực tácdụng thuộc loại nào thì phản lực cũng thuộc loại đóIV. CÁCH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG DỰAVÀO TƯƠNG TÁC.GV : Để có giá trị của khối lượng người ta dùngphép đo, có hai Phương pháp đo là Phương pháptương tác và Phương pháp cân :Phương pháp tương tác :GV : Chọn 1 vật có khối lượng chuẩn m 0 cho tươngtác với vật có khối lượng m cần đo , sau tương tác m 0thu gia tốc a0 , còn vật có khối lượng m thu gia tốc a,khi đó ta so sánh gia tốc hai vật bằng cách so sánhquãng đường của chúng như bài học trước :m .aam=⇒m= 0 0Khi đóa 0 m0aPhương pháp cân :GV : Trên thực tế , giả sử Thầy muốn đo khối lượngcủa một người, Thầy cho người đó tương tác với mộtvật có khối lượng khoãng 100 kg, sau tương tác cảngười lần vật chuyển động được quãng đường khácII. LỰC VÀ PHẢN LỰCTrong hai lực FAB và FBA , ta gọi một lực làlực tác dụng, lực kia là phản lực.- Lực và phản lực xuất hiện và mất điđồng thời- Lực và phản lực là hai lực trực đốinhưng không cân bằng nhau- Lực và phản lực là hai lực cùng loại- Hai lực cân bằng nhau là hai lực thỏa mãn 4điều kiện : cùng giá, ngược chiều, cùng độlớn, tác dụng lên cùng một vật.IV. CÁCH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNGDỰA VÀO TƯƠNG TÁC.Muốn đo khối lượng m của một vật, ta chọnmột vật khác có khối lượng m0 đã biết để sosánh. Cho hai vật đó tương tác với nhau. Vậtcó khối lượng m thu được gia tốc a, vật cókhối lượng m0 thu được gia tốc a0. Theo địnhluật III Newton ta có :m aMa = m0a0 ⇒ m = 0 0anhau, so sánh quãng đường tính được khối lượngngười m !HS : … !GV : thật ra ta không thể làm như vậy được vì khi đoxong khối lượng của người thì người ta phải chởngười đó vào phòng cấp cứu rồi ! Như vậy ta còn đókhối lượng bằng Phương pháp cân, có nghĩa là sosánh khối lượng vật cần đo với khối lượng đã biếttrước là các quả cân Khối lượng chuẩn quốc tế hiện nay m0 = 1 KgV. BÀI TẬP VẬN DỤNGGV Trình bày hướng dẫn HS giải bài tập như phầntrình bày bên !Học sinh làm bài tập 1,2 và 3 trang 73 vào vở bàitập.3) Cũng cố1/Phát biểu định luật III Newton ?2/ Thế nào là lực và phản lực4) Dặn dò- Trả lời câu hỏi : 1 , 2, 3, 4, 5- Làm bài tập 1 và 2V. BÀI TẬP VẬN DỤNGBài tập 01Khi bóng đập vào tường, bóng tác dụng vàotường theo một lức F. Theo định luật III,tường tác dụng trở lại bóng một phản lực F’.Vì tường gắn liền với đất nên có thể coi làkhối lượng của nó rất lớn. Theo định luật II,gia tốc của tường rất nhỏ, đến mức mà takhông thể quan sát được chuyển động của nó.Bài tập 2Khi Dương và Thành cầm hai đầu dây màkéo thì hai đầu dây chịu tác dụng của hai lựccân bằng nhau F và F ’. Còn nếu Dương vàThành cầm chung một đầu dây , đầu kia buộcvào thân cây thì hai người đã tác dụng vàođầu dây một lực gấp 2 F. Nhờ dây này màDương và Thành đã tác dụng vào cây một lựcgấp đôi 2F .Theo định luật III Newton cây cũng tácdụng trở lại dây một phản lực có độ lớn bằng2F và thông qua dây để tác dụng trở laiDương và Thànhmột lực bằng 2F. Kết quả làhai đầu dây chịu tác dụng của hai lực cânbằng lớn gấp đôi trường hợp ban đầu. Chínhvì điều này mà dây bị đứt.Bài tập 03Trái Đất tác dụng lên vật trọng lực P . Vậtép lên bàn áp lực P ’. Do đó bàn tác dụng lênvật một phản lực N vuông góc với mặt bàn( Gọi là phản lực tiếp tuyến )Theo định luật III Newton : N = P’Vật đứng yên là do N và P cân bằng nhau N= P. Từ đó suy ra P = P’. Ở trạng thái cânbằng, vật ép lên mặt đất một lực có độ lớnbằng trọng lượng của vật.P và N : là hai lực trực đối cân bằng ( tácdụng lên cùng một vật )P ’và N : là hai lực trực đối không cân bằngnhau ( tác dụng lên hai vật khác nhau ).

Tài liệu liên quan

  • Dinh luat III Niu Tơn Dinh luat III Niu Tơn
    • 20
    • 830
    • 4
  • Định luật III Niu-tơn Định luật III Niu-tơn
    • 28
    • 639
    • 4
  • Định luật III Niu-tơn Định luật III Niu-tơn
    • 16
    • 721
    • 6
  • Bài 16 : Định luật III Niu-tơn Bài 16 : Định luật III Niu-tơn
    • 35
    • 1
    • 1
  • Định luật III Niutown Định luật III Niutown
    • 37
    • 540
    • 1
  • Định luật 3 Niutơn Định luật 3 Niutơn
    • 16
    • 936
    • 5
  • Dinh luat III Niu Ton Dinh luat III Niu Ton
    • 11
    • 509
    • 0
  • Bài Định luật III Niutơn Bài Định luật III Niutơn
    • 29
    • 629
    • 10
  • Định luật III Newton Định luật III Newton
    • 33
    • 773
    • 4
  • Định luật III Newton Định luật III Newton
    • 25
    • 950
    • 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(86.5 KB - 3 trang) - Định luật III Niu-tơn Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » định Luật Iii Niutơn