ĐỊNH LUẬT KIẾC SỐP - Vật Lý 11 - Lâm Quốc Thắng

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên
  • Liên kết website vật lý
  • Liên hệ
  • Thư viện vật lý

THỜI GIAN TRÔI

TÀI NGUYÊN DẠY HỌC

TỪ ĐIỂN ONLINE

Tra theo từ điển: Tất cả các từ điển Từ điển Anh - Việt Từ điển Việt - Anh Từ điển Việt - Việt Từ điển Việt - Pháp Từ điển Pháp - Việt Từ điển Tin học Từ điển Anh - Anh

WEB TIN TỨC - GIẢI TRÍ

Đọc báo online ------------------------------- Truyền hình Đồng Tháp cổng thông tin đồng tháp Sở GD và ĐT đồng tháp Đại học đồng tháp Báo Tuổi trẻ Dân trí Báo Thanh niên Tin tức 24h An ninh Thế Giới Báo Lao động VN express Sức khỏe & đời sống Việt Nam net Báo Nhân dân Ca nhạc – Giải trí ------------------------------- Nhạc mp3.zing Thư viện video Youtube Karaoke trực tuyến Nhạc của tui

THỜI TIẾT VIỆT NAM

Thủ đô Hà Nội Ha Noi Cố đô Huế Co Do Hue Tp Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Tp Ðà Nẵng Da Nang

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

CẬP NHẬT THÔNG TIN

Các ý kiến mới nhất

  • THAM GIA NHÓM VẬT LÝ: https://www.facebook.com/groups/1385904658185553...
  • NHÓM GIẢI ĐỀ VẬT LÝ TRÊN FACEBOOK : https://www.facebook.com/groups/1385904658185553...
  • cảm ơn thầy Thắng đã cho biết một nhân tài....
  • chi co vat ly a...
  • Em cảm on rất nhiều ạ. ...
  • em cảm ơn trang này rất nhiều. hôm nay vô...
  • Hoàng ghé thăm nhà. Chúc chủ nhà hè vui khoẻ...
  • Thống kê

  • 273317 truy cập (chi tiết) 2 trong hôm nay
  • 529062 lượt xem 2 trong hôm nay
  • 127 thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    0 khách và 0 thành viên Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng > Vật lý > Vật lý 11 >
    • ĐỊNH LUẬT KIẾC SỐP
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    ĐỊNH LUẬT KIẾC SỐP Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Lâm Quốc Thắng (trang riêng) Ngày gửi: 22h:40' 10-07-2011 Dung lượng: 361.0 KB Số lượt tải: 630 Số lượt thích: 0 người Chào mừng các bạn đến với buổi thuyết trình của nhóm chúng tôi!?Phương pháp 2:Giải bài toán điện một chiều bằng "Định luật Kichoff"?Nhóm thực hiện:Nguyễn Hải AuĐỗ Thị Thu HàNguyễn Thị HảoNguyễn Văn HùngNguyễn Thị Thu HiềnĐào Thị HiệpVũ Trúc Thanh HòaiPhan Anh HuyNguyễn Cao KhảMai Thị Đắc KhuêNguyễn Thị NghiệpPhạm Thị MaiĐỗ Thị ThanhNguyễn Thị Phương ThảoĐỗ Thị Hồng ThấmPhần 1:LÝ THUYẾTI.Định luật Kirchhoff 1 (định luật nút mạng):1.Phát biểu: "Tại một nút mạng, tổng đại số các dòng điện bằng không" n: số dòng điện quy tụ tại nút mạng đang xét.(1)I1+I2-I3=0Với quy ước dấu của I: (+) cho dòng tới nút. (-) cho dòng ra khỏi nút. Phương trình (1) có thể được viết đối với mỗi một trong tổng số m nút mạng trong mạch điện. Tuy nhiên chỉ có (m-1) phương trình độc lập nhau (mỗi phương trình chứa ít nhất 1 biến số mới chưa có trong các phương trình còn lại). Còn phương trình viết cho nút thứ m là không cần thiết vì nó dễ dàng được suy ra từ hệ các phương trình độc lập.(1)II. Định luật Kirchhoff II (định luật mắc mạng):1.Phát biểu: Trong một mắc mạng (mạng điện kín) thì tổng đại số các suất điện động của nguồn điện bằng tổng độ giảm của điện thế trên từng đoạn mạch của mắc mạng.Với quy ước dấu: Khi chọn một chiều kín của mắc mạng thì: ?Nguồn điện: Nếu gặp cực âm trước thì mang dấu dươngNếu gặp cực dương trước thì mang dấu âm. ?Cường độ dòng điện: Nếu chiều của dòng điện trùng với chiều đi của mắc mạng thì mang dấu dương. Nếu chiều của dòng điện ngược với chiều đi của mắc mạng thì mang dấu âm.? Cách phát biểu khác của đluật Kirchhoff II: Trong một vòng mạng bất kì, tổng đại số các tích (IR)i của các đoạn mạch bằng tổng đại sốsuất điện động Ei của trường lạ trong vòng mạch đó. ?Cách giải bải toán về mạch điện dựa trên các định luật của KiêcxốpTa tiến hành các bước sau:Bước 1: Nếu chưa biết chiều của dòng điện trong một đoạn mạch không phân nhánh nào đó, ta giả thiết dòng điện trên nhánh đó chạy theo một chièu tùy ý nào đó. Nếu chưa biết các cực của nguồn điện mắc vào đoạn mạch, ta giả thiết vị trí các cực đó.Bước 2: Nếu có n ẩn số (các đại lượng cần tìm) cần lập n phương trình trên các định luật Kiêcxốp Với mạch có m nút mạng, ta áp dụng định luật Kiêcxốp I để lập m - 1 phương trình độc lập. Số n-(m-1) phương trình còn lại sẽ được lập bằng cách áp dụng định luật Kiêcxốp II cho các mắt mạng, Để có phương trình độc lập, ta phải chon sao cho trong mỗi mắt ta chọn,j ít nhất phải có một đoạn mạch không phân nhánh mới (chưa tham gia các mắt khác). Để lập phương trình cho mắt, trước hết phải chọn nhiều đường đi f, một cách tùy ý.Bước 3: Giải hệ phương trình đã lập được.Bước 4: Biện luận. Nếu cường đô dòng điện ở trên một đoạn mạch nào đó được tính ra giá trị dương thì chiều của dòng điện như giả định (bước 1) đúng như chiều thực của dòng diện trong đoạn mạch đó; còn nếu cường độ dòng điện được tính ra có giá trị âm thì chiều dòng điện thực ngược với chiều ddax giả định và ta chỉ cần đổi chiều dòng điện đã vẽ ở đoạn mạch đó trên sơ đồ. Nếu suất điện động của nguồn điện chưa biết trên một đoạn mạch tính được có giá trị dương thì vị trí giả định của các cực của nó (bước 1) là phù hợp với thực tế; còn nếu suất điện động có giá trị âm thì phải đổi lại vị trí các cực của nguồn.Kết luận ?Dùng hai định luật Kirchhoff, ta có thể giải được hầu hết những bài tập cho mạch điện phức tạp. Đây gần như là phương pháp cơ bản để giải các mạch điện phức tạp gồm nhiều mạch vòng và nhánh, nếu cần tìm bao nhiêu giá trị của bài toán yêu cầu thì dùng hai định luật này chúng ta lập được bấy nhiêu phương trình ớ nút mạng và mắc mạng, sau đó giải hệ phương trình ta sẽ tìm được các giá trị mà bài toán yêu cầu. ?Tuy nhiên, để giải những mạch điện có nhiều nguồn, nhiều điện trở mắc phức tạp thì giải hệ phương trình nhiều ẩn rất dài, tính toán phức tạp. Vì thế trong những mạch khác nhau, chúng ta nên áp dụng các phương pháp phù hợp để giải quyết bài toán một cách nhanh nhất.Phần 2: BÀI TẬP VÍ DỤBài 1: Cho một mạch điện có sơ đồ như hình vẽE1=25v R1=R2=10? E2=16v R3=R4=5?r1=r2=2? R5=8? Tính cường độ dòng điện qua mỗi nhánh.E=14Vr=1V R3=3?R4=8? R1=1?R2=3? R5=3?Tìm I trong các nhánh?Bài 2:GiảiTa giả sử chiều của dòng điện như hình vẽ.*Định luật mắt mạng:AMNA: 0=I1R1-I5R5-I2R2 ?0=I1-3I5-3I2 (1)MBNM: 0=I3R3-I4R4+I5R5 ?0=3I3-8I4+3I5 (2)ANBA: E=Ir+I2R2+I4R4 ? 14=I+3I2+8I4 (3)*Định lí nút mạng:-Tại N: I2-I5-I4=0 (4)-Tại B: I-I4-I3=0 (5)-Tại A: I-I1-I2=0 (6) Ta chọn I,I2,I4 làm ẩn chính và biến đổi I1,I3,I5 theo biến trênTừ (1) ta có : I1-3I5-3I2 =0 I-I2-3(I2-I4)-3I2=0 I-7I2+3I4=0Từ (2) ta có: 3I3-8I4+3I5=0 3(I-I4)-8I4+3(I2-I4)=0 3I-14I4+3I2 =0I=3.56(A)I2=0.92(A)I4=0.96(A)I1=I-I2=2.24(A)I3=I-I4=2.6(A)I5=I2-I4=-0.04(A)Suy ra:Ta có hệ pt :Vậy dòng điện chạy từ M?NBài 1:E=11v R5=3? r=0.5? R3=2? R1=1? R4=6? R2=3? Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.2.Hạn chế của Định luật KirchoffCách I: Ứng dụng phương pháp Kirchoff *Định luật nút mạng : Tại N: I2-I5-I4=0 (1) Tại B: I-I4-I3=0 (2) Tại A: I-I1-I2=0 (3)*Định luật mắc mạng :AR1MR5NA: 0=I1R1-I5R5-I4R2 ? I1-3I5 -3I2=0 (4)MR3BR4N: 0=I5R5+I3R3-I4R4 ? 3I5+2I3-6I4=0 (5)EAR2NR4BE: E=Ir+I2R2+I4R4 ? 11=0.5I+3I2+6I4 (6)Giải hệ 6 phương trình từ (1) đến (6) ta sẽ tìm ra nghiệm của bài toán là: ?I1 = I3 = 3A ?I2 = I4 = 1A Vậy dòng điện đi từ N đến MCách II: Sử dụng mạch cầu cân bằng.Ta có : Vậy ta có mạch điện được vẽ:Ta có: R13 = 3? và R24 = 9? R1234 = 2,25? Mà theo theo định luật Ohm cho đọan mạch: VA - VB - E = Ir? UAB = E - Ir = 11 - 4.0,5 = 9v ?I1 = I3 = 3A ?I2 = I4 = 1AAB?Bỏ R5?I5 = 0Lại cóBài 2:Cho mạch điện như hình vẽ. VớiE=12v R1=R3=2? r=1? R2=7?, C2=6?F, C1=3?F. Tìm cường độ dòng điện qua các mạch.Và điện tích của các tụ điện là bao nhiêu khi: a)Khi khóa K mở b)Khi khóa K đóngCách II:a) Khi K mởCường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:Ta có:b) Khi K đóngCường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:Điện lượng của các tụ là q1 = C1.U1 = C1.I.R1 = 3.10-6.1.2 = 6.10-6(C) q2 = C2.U2 = C2.I.R2 =6.10-6.1.7 = 42.10-6(C Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm chúng em! Avatar Hoàng ghé thăm nhà. Chúc chủ nhà hè vui khoẻ và bổ ích. http://violet.vn/nvhoangdp rất mong nhận được ý kiến đóng góp xây dựng từ quý thầy cô đồng nghiệp và các bạn. Nguyễn Văn Hoàng @ 17h:20p 20/07/11   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    TIN TỨC HẰNG NGÀY

    Bản quyền Lâm Quốc Thắng-THPT Kiến Văn -Huyện Cao Lãnh - Đồng Tháp Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Lâm Quốc Thắng

    Từ khóa » định Luật Kiếc Sốp