Định Lý Euler (hình Học) – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Một phiên bản mạnh hơn của bất đẳng thức Euler
  • 2 Chú thích
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
d = | I O | = R ( R − 2 r ) {\displaystyle d=|IO|={\sqrt {R(R-2r)}}}

Trong hình học, định lý Euler nói về khoảng cách d giữa tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác thể hiện qua công thức sau:[1][2][3][4]

d 2 = R ( R − 2 r ) {\displaystyle d^{2}=R(R-2r)\,} Trong đó R {\displaystyle R} r {\displaystyle r} lần lượt là bán kính đường tròn ngoại và nội tiếp của một tam giác. Định lý đặt tên theo nhà toán học Leonhard Euler, người công bố nó năm 1767.[5] Tuy nhiên, kết quả tương tự đã được nhà toán học người Anh William Chapple công bố trước Euler vào năm 1746[6]

Từ định lý trên ta có bất đẳng thức Euler:[2][3]

R ≥ 2 r , {\displaystyle R\geq 2r,}

Đẳng thức xảy ra khi tam giác là tam giác đều.[7]:trang 198

Một phiên bản mạnh hơn của bất đẳng thức Euler

[sửa | sửa mã nguồn]

Một phiên bản mạnh hơn của bất đẳng thức Euler như sau:[7]:trang 198

R r ≥ a b c + a 3 + b 3 + c 3 2 a b c ≥ a b + b c + c a − 1 ≥ 2 3 ( a b + b c + c a ) ≥ 2. {\displaystyle {\frac {R}{r}}\geq {\frac {abc+a^{3}+b^{3}+c^{3}}{2abc}}\geq {\frac {a}{b}}+{\frac {b}{c}}+{\frac {c}{a}}-1\geq {\frac {2}{3}}\left({\frac {a}{b}}+{\frac {b}{c}}+{\frac {c}{a}}\right)\geq 2.}

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Johnson, Roger A. (2007) [1929], Advanced Euclidean Geometry, Dover Publ., tr. 186.
  2. ^ a b Alsina, Claudi; Nelsen, Roger (2009), When Less is More: Visualizing Basic Inequalities, Dolciani Mathematical Expositions, 36, Mathematical Association of America, tr. 56, ISBN 9780883853429.
  3. ^ a b Debnath, Lokenath (2010), The Legacy of Leonhard Euler: A Tricentennial Tribute, World Scientific, tr. 124, ISBN 9781848165250.
  4. ^ Dunham, William (2007), The Genius of Euler: Reflections on his Life and Work, Spectrum Series, 2, Mathematical Association of America, tr. 300, ISBN 9780883855584.
  5. ^ Euler, Leonhard (1767), “Solutio facilis problematum quorumdam geometricorum difficillimorum” (PDF), Novi Commentarii academiae scientiarum Petropolitanae (bằng tiếng La-tinh), 11: 103–123.
  6. ^ Chapple, William (1746), “An essay on the properties of triangles inscribed in and circumscribed about two given circles”, Miscellanea Curiosa Mathematica, 4: 117–124. The formula for the distance is near the bottom of p.123.
  7. ^ a b Svrtan, Dragutin; Veljan, Darko (2012), “Non-Euclidean versions of some classical triangle inequalities”, Forum Geometricorum, 12: 197–209, Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2019, truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Định_lý_Euler_(hình_học)&oldid=71580297” Thể loại:
  • Hình học Euclid
  • Hình học sơ cấp
  • Định lý hình học
  • Hình học tam giác
  • Khái niệm toán học mang tên Euler
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng La-tinh (la)

Từ khóa » Hệ Thức ơle