ĐỒ ÁN SỬ DỤNG ENCODER TÍNH VẬN TỐC, đặt Giới Hạn Tốc độ Từ ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Điện - Điện tử
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 50 trang )
BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA CƠ KHÍ----------------------ĐỒ ÁN MƠN HỌCĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂNXây dựng hệ thống đo tốc độ động cơ điện 1 chiều bằng cảm biếnencoder tương đốiGiáo viên hướng dẫn: ThS. Nhữ Quý ThơSinh viên thực hiện:Hà Nội-2020 MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI NĨI ĐẦUTrong q trình sản xuất hiện đại, đo tốc độ động cơ là việc làmkhơng thể thiếu, nó giúp cho quá trình giám sát sản xuất nhanh hơn, tốt hơn,chora những sản phẩm như ý, chính xác. Nếu ta khơng đo được tốc độ của động cơthì khơng thể điều khiển tốc độ chính xác được. Với những máy móc hiện đạinhư ngày nay, trong q trình sản xuất luôn chạy với nhiềutốc độ khác nhau, tùytheo mỗi giai đoạn làm việc của nó, chính vì thế mà tacần phải biết tốc độ độngcơ là bao nhiêu để điều chỉnh cho phù hợp.Từ lâu con người đã nghiên cứu chếtạo ra những máy đo tốc độ vàđược sử dụng rộng rãi. Trong các hệ truyền độngkinh điển người ta dùng máy phát tốc đo tốc độ động cơ, máy phát tốc một chiềuhay xoay chiều thực chất cũng chỉ là máy phát điện cơng suất nhỏ, có suất điệnđộng ra tỷ lệ với tốc độ cần đo. Về sau nền sản xuất công nghiệp ngày càng pháttriểnhiện đại người ta bắt đầu nghiên cứu và cho ra đời các máy đo tốc độ có độchính xác cao hơn như máy đo góc tuyệt đối, máy đo sử dụng cảm biến quangtốc độ với đĩa giải mã …Trong đề tài đồ án môn “ xây dựng hệ thống đo tốc độ động cơ điện 1chiều bằng cảm biến encoder tương đối ” này, nhóm sinh viên chúng em xintrình bày một cách cụ thể về quá trình nghiên cứu tìm hiểu và tính tốn, thiết kếmơ hình. Thơng qua đó có thể áp dụng nó vào các bài nghiên cứu khoa học hayvào đồ án tốt nghiệp chuyên ngành khi ra trường.Để bài báo cáo được hoàn thiện hơn, nhóm chúng em hi vọng nhận đượcnhững góp ý từ phía các thầy cơ. Qua đây, chúng em cũng xin được gửi lời cảmơn đến các thầy cô trong Khoa Cơ khí nói chung và thầy cơ trong nghành Cơđiện tử nói riêng đã nhiệt tình hướng dẫn đồ án môn cho chúng em.Hà Nội, Ngàytháng 12 năm 20203 CHƯƠNG 11.1TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNGGiới thiệu chung1.1.1Lịch sử nghiêncứuTình hình nghiên cứuThế giới đang có những thách thức lớn, những biến đổi lớn về kinh tế xãhội, sự tiến bộ về khoa học công nghệ, và thách thức của biến đổi khí hậu. Sựchính xác trở thành tiêu chí đầu tiên và quan trọng trong thế giới công nghệ 4.0.Ở Việt Nam, vấn đề an tồn, chính xác ngày càng trở nên quan trọng và đặc biệtquan trọng tại các thành phố lớn, với những dự án lớn. Vì vậy tình hình nghiêncứu về những máy móc, hệ thống có độ chính xác và an tồn cao ngày càng pháttriển vô cùng mạnh mẽ và được sự quan tâm của các nước phát triển và đangphát triển trên toàn thế giới.Theo thời gian và sự phát triển của công nghệ, con người đã cải tiến đượcnhững thiết bị đo tốc của mình, từ những chiếc thước đo tốc thơ sơ được pháttriển từ năm trăm năm về trước thì giờ đây chúng ta lại sáng tạo ra những thiết bịhiện đại sử dụng điện để đo tốc độ một cách chính xác tuyệt đối và có ứng dụngrất đa dạng trên nhiều máy móc cơng nghiệp hiện đại.Ngày nay có rất nhiều quy trình cơng nghiệp sử dụng các thiết bị máymọc công nghệ cao, hiện đại và hầu như những cỗ máy đó khơng thể thiếunhững chiếc cảm biến đo tốc độ. Cảm biến đo tốc độ không chỉ giúp chúng ta đođược tốc độ là bao nhiêu mà nó có nhiều ứng dụng khác điển hình như cảnh báotốc độ giới hạn. Trong cơng nghiệp có hầu như mọi trường hợp đều cần đến đotốc độ của máy người ta thường theo dõi tốc độ của máy vì lý do an tồn hoặcđể khống chế các điều kiện đặt trước cho hoạt động của máy móc thiết bị.Sơ lược về hệ thống đo tốc độHệ thống đo tốc độ thiết bị bao gồm tập hợp các bộ phận cấu thành cónhiệm vụ đo tốc độ và cảnh báo giới hạn đo khi quá giới hạn quy định. Ngàynay đa phần hệ thống máy móc cơng nghiệp đều sử dụng thiết bị này.4 1.2Các yêu cầu cơ bản- Điều khiển tốc độ động cơ điện 1 chiều bằng núm xoay.- Đo tốc độ động cơ.- Hiển thị tốc độ theo thời gian thực trên màn hình LCD.- Có chức năng lựa chọn giới hạn mức tốc độ trên và dưới để đưa ra cảnhbáo khi giá trị mức vượt ngoài khoảng cho phép.Bảng 1.1 Cấu trúc của thiết bịThiết bịLoại sử dụngCảm biếnEncoder tương đốiBộ điều khiểnVi điều khiển-STM32Hiện thị tốc độLCDPhím chức năng nhập dữ liệuNút bấm sốTín hiệu cảnh báoĐènBảng 1.2 Đặc tính kĩ thuậtThơng sốGiá trịGiới hạn đo0-1500v/pSai số đo5%Độ phân giải encoder>100 xung/vịngCơng suất động cơ>10WĐiện áp động cơ12VDC1.3Phương pháp, phạm vi và giới hạn nghiên cứuPhương phápnghiên cứu1.3.1Phương pháp nghiên cứu lý thuyết- Dựa vào kiến thức đã được học, tìm hiểu qua internet, sách vở và thamkhảo ý kiến bạn bè, thầy cô.5 - Tìm hiểu những hệ thống đo tốc độ trên thực tế phổ biến để học hỏi cáchthiết kế chi tiết, cấu tạo tối ưu nhất có thể.- Tìm hiểu phương pháp xây dựng hệ thống điều khiển và chương trìnhđiều khiển- Tìm hiểu các phần mền lập trình để hỗ trợ như:STM, Altium desginer,Keil uVision5...Phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm- Thực hiện hoàn thiện từng thành phần của hệ thống: bộ phận cảm biến,bộ phận hiển thị số liệu tốc độ, hiển thị đèn cảnh báo quá giới hạn , bộ phậnnhập tốc độ giới hạn , bộ phận vi điều khiển.- Mơ hình hóa, tính tốn thiết kế mơ hình cơ khí cho hệ thống đảm bảo độchính xác và độ bền cần thiết đáp ứng nhu cầu hệ thống.-Sử dụng phần mềm STM thiết lập chương trình điều khiển.- Kiểm tra chương trình code cho hệ cho hệ thống điều khiển.- Tính tốn, thiết kế và nghiên cứu độ an tồn và độ chính xác của hệthống để lựa chọn những thiết bị phù hợp như: Động cơ điện 1 chiều, …- Cho hệ thống hoạt động và chỉnh sửa những chi tiết chưa phù hợp.1.3.2Phạm vi nghiêncứu- Nghiên cứu động cơ có gắn sẵn encoder, bộ kít vi xử lí STM32, bộ điềuchỉnh tốc độ L298, PWM thơng qua các kiến thức đã học, tìm hiểu ở các tài liệutrên thư viện sách, trên mạng internet...- Cơ sở tính tốn, liên kết và điều khiển linh hoạt, sáng tạo, khoa học cácmơ hình mơ phỏng để đưa ra một hệ thống hoàn chỉnh, tạo tiền đề cho việc chếtạo mơ hình của hệ thốngGiới hạnnghiên cứu1.3.3-Kích thước đưới dạng mơ hình thực nghiệm6 -Tốc độ động cơ từ 0 đến 1500v/p- Công suất động cơ 10W và có điện áp động cơ 12VDC.-Encoder tương đối có độ phân giải lớn hơn 100 xung/vịng-Bộ điều khiển vi xử lí STM32F103: 32 bit, tốc độ tối đa là 72Mhz.1.4Ý nghĩa thực tiễnHệ thống đo tốc độ bằng cảm biến encoder tương đối và điều khiển tốc độbằng PWM là một trong những đề tài mang tính thiết thực, mức cần thiết caotrong sự phát triển của khoa học, cơng nghệ. Nhằm mục đích cho việc ứng dụngvào máy móc thiết bị cơng nghiệp cũng như các thiết bị công nghệ trong đờisống hiệu quả hơn và tạo tính an tồn cho người lao độ, đây chính là động lực đểnhóm em tìm hiểu và có thêm nhiều hiểu biết hơn và cách điều khiển, thiết kế vàchế tạo hệ thống tối ưu và đáp ứng đủ các yêu cầu đưa ra.Kết luậnGiới thiệu về hệ thống đo và điều chỉnh tốc độ sử dụng cảm biến encodertương đối, quá trình phát triển, phạm vi và giới hạn trong đề tài nghiên cứu.Đây là phần đầu tiên cũng là phần thể hiện sự quan trọng của hệ thốngmáy móc trong đời sống. Qua đó, hiểu được thêm nhiều điều về thiết kế , chế tạovà thử nghiệm hệ thống điều khiển, cách giải quyết các vấn đề và ứng dụng vàođồ án sau này.CHƯƠNG 27 1XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG2.1Thiết kế sơ đồ khối hệ thống2.1.1Sơ đồ khốiHình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống2.1.2Cấu tạo- Khối nguồn+ Nguồn tổ ong biến đổi điện áp từ 220V AC về 12V DC.+ mạch hạ áp LM 2598 biến đổi từ dòng 12V về 4.8V.- Khối hiển thị+ Màn hình LCD giúp hiện thị tốc độ đọng cơ và giới hạn củanó.+ Led giúp cảnh báo khi tốc độ nằm ngoài khoảng giá trị.- Khối điều khiển+ Chíp STM 32F103C8T6 là MCU điều khiển hệ thống nhậntín hiệu từ encoder và động cơ, đưa dữ liệu ra LCD, băm xungPWM cho driver động cơ.+ L298 điều khiển tốc độ động cơ.8 + Biến trở làm thay đổi mức giá trị ADC rồi làm thay đổi PWMnên khiến thay đổi tốc độ động cơ.+ Nút bấm số để nhập giá trị các giới hạn của tốc độ động cơ.- Khối đo+ Encoder tương đối dùng để đo tốc độ động cơ- Khối cơ cấu chấp hành:+ Động cơ tạo chuyển động quay để đo tốc độ2.1.3Nguyên lý hoạtđộng- Nguồn tổ ong biến đổi điện áp từ 220V xoay chiều về 12V một chiềurồi cung cấp cho L298 và động cơ- Mạch hạ áp LM2598 nhận điện áp 12V từ nguồn tổ ong sau đóchuyển đổi điện áp từ 12V về 4,8V để cấp nguồn cho MCUSTM32F103C8T6- MCU nhận và truyền thông tin để điều khiển hệ thống, cấp nguồncho LCD, ENCODER, VR2.2Phân tích lựa chọn cảm biếnĐộng cơ có gắnsẵn encoderSử dụng động cơ có gắn sẵn enconder để thuận tiện trong việc thực hiện và2.2.1có tính đồng bộ cao.Hình 2.2 Động cơ tích hợp encoder9 Động cơStato của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnhcửu, hay nam châm điện, roto có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điệnmột chiều, một phần quan trọng khác của động cơ điện 1 chiều là bộ phận chỉnhlưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dịng điện trong khi chuyển động quay củarotor là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm có một bộ cổ góp và một bộchổi than tiếp xúc với cổ góp.Pha 1: Từ trường của rotor cùngcực với stator, sẽ đẩy nhau tạo rachuyển động quay của rotorPha 2: Rotor tiếp tục quayHình 2.3 Pha 1Hình 2.5 Pha 2đổiPha 3: Bộ phận chỉnhHình 2.4 Pha 3cực sao cho từ trườngđiện sẽgiữastator và rotor cùng dấu, trở lại pha 1Hình 2.6 Chuyển động của động cơNếu trục của một động cơ điện một chiều được kéo bằng 1 lực ngoài, độngcơ sẽ hoạt động như một máy phát điện một chiều, và tạo ra một sức điện độngcảm ứng Electromotive force (EMF). Khi vận hành bình thường, rotor khi quaysẽ phát ra một điện áp gọi là sức phản điện động counter-EMF (CEMF) hoặc sức10 điện độngđối kháng, vì nó đối kháng lại điện áp bên ngoài đặt vào động cơ. Sứcđiện động này tương tự như sức điện động phát ra khi động cơ được sử dụngnhư một máy phát điện (như lúc ta nối một điện trở tải vào đầu ra của động cơ,và kéo trục động cơ bằng một ngẫu lực bên ngoài). Như vậy điện áp đặt trênđộng cơ bao gồm 2 thành phần: sức phản điện động, và điện áp giáng tạo ra dođiện trở nội của các cuộn dây phần ứng.Các thông số của động cơ- Trục động cơ: trục 8mm- Điện áp: 12V – 24V- Công suất : enc_pre16 Hình 2.11 Tính tốc độ động cơ trường hợp thứ 2Tốc độ: tocdo = 60*2*[65535-(enc-enc_pre)]/800.Giải thích- Trường hợp này rơi vào trạng thái tràn bộ đếm counter. Vậy nên để tínhđược giá trị xung của 2 thời điểm ta cần tính số xung nhảy trên đoạn màu cam,ví dụ như trong hình: số xung=30+(65535-65530)=35 (xung)số xung = 65535-(65530-30)=35 (xung)(lưu ý: tránh hiểu nhầm 1 vịng có 65536 xung)- Nhân 2 để tính tốc độ động cơ trong vịng 1s (vì trước đó ta đang xéttrong 500ms)- Nhân 60 để tính tốc độ động cơ trong vòng 60s (tức 1 phút)- Chia 800 vì sử dụng 2 pha của encoder, mỗi pha có 200 xung dương. Màgiá trị counter nhảy khi xảy ra hiện tượng lên xuống sườn xung. Tức 200 xungcó 400 sườn lên xuống, 2 pha đan nhau thì có 800 sườn lên xuống.2.3Phân tích và lựa chọn bộ điều khiểnChipSTM32F103C8T62.3.1Board mạch xử líMục tiêu của nhóm tác giả đặt ra là một sản phẩm nhỏ gọn có khả năngtính tốn chính xác và ra kết quả ngay lập tức với sai số thấp nhất vì thế phải cầnmột board mạch xử lý đáp ứng đầy đủ các yếu tố của sản phẩm đã đề ra. Boardmạch STM32F103 là vi điều khiển 32 bit, tốc độ tối đa là 72Mhz. Mạch nạp17 cũng như cơng cụ lập trình khá đa dạng và dễ sử dụng. Board mạch có 1 đầuUSB Plug kết nối với máy tính để gửi lệnh hoặc nhận tín hiệu từ STM.Hình 2.12 Sơ đồ chân STM32F1- 1 cổng Mini USB dùng để cấp nguồn, nạp cũng như debug.- 2 MCU bao gồm 1 MCU nạp và 1 MCU dùng để lập trình.- Có chân Output riêng cho các chân mạch nạp trên MCU1.- Có chân Output đầy đủ cho các chân MCU2.- Chân cấp nguồn ngoài riêng cho MCU2 nếu không sử dụng nguồn từUSB.- Thạch anh 32,768khz dùng cho RTC và Backup.- Chân nạp dùng cho chế độ nạp boot loader.- Nút Reset ngoài và 1 led hiển thị trên chân PB9, 1 led báo nguồn choMCU2.-Cấu hình chi tiết của STM32F103C8T6:ARM 32-bit Cortex M3 với clock max là 72Mhz.Bộ nhớ:64 kbytes bộ nhớ Flash(bộ nhớ lập trình).20kbytes SRAM.Clock, reset và quản lý nguồn.Điện áp hoạt động 2.0V -> 3.6V.18 - Power on reset(POR), Power down reset(PDR) và programmablevoltage detector (PVD).- Sử dụng thạch anh ngoài từ 4Mhz -> 20Mhz.- Thạch anh nội dùng dao động RC ở mode 8Mhz hoặc 40khz.- Sử dụng thạch anh ngoài 32.768khz được sử dụng cho RTC.- Trong trường hợp điện áp thấp:- Có các mode :ngủ, ngừng hoạt động hoặc hoạt động ở chế độ chờ.- Cấp nguồn ở chân Vbat bằng pin để hoạt động bộ RTC và sử dụng lưutrữ data khi mất nguồn cấp chính.- 2 bộ ADC 12 bit với 9 kênh cho mỗi bộ.- Khoảng giá trị chuyển đổi từ 0 – 3.6V.- Lấy mẫu nhiều kênh hoặc 1 kênh.- Có cảm biến nhiệt độ nội.- DMA: bộ chuyển đổi này giúp tăng tốc độ xử lý do khơng có sự canthiệp q sâu của CPU.- 7 kênh DMA.- Hỗ trợ DMA cho ADC, I2C, SPI, UART.- 7 timer.- 3 timer 16 bit hỗ trợ các mode IC/OC/PWM.- 1 timer 16 bit hỗ trợ để điều khiển động cơ với các mode bảo vệ nhưngắt input, dead-time..- 2 watdog timer dùng để bảo vệ và kiểm tra lỗi.- 1 sysTick timer 24 bit đếm xuống dùng cho các ứng dụng như hàmDelay….- Hỗ trợ 9 kênh giao tiếp bao gồm:19 - 2 bộ I2C(SMBus/PMBus).- 3 bộ USART(ISO 7816 interface, LIN, IrDA capability, modemcontrol).- 2 SPIs (18 Mbit/s).- 1 bộ CAN interface (2.0B Active)- USB 2.0 full-speed interface- Kiểm tra lỗi CRC và 96-bit ID.Hình 2.13 Sơ đồ bộ điều khiểnBiến trởDựa vào yếu tố tốc dộ quay phụ thuộc vào việc thay đổi điện áp , ta nhận2.3.2thấy biến trở xoay có cấu tạo rất phù hợp với yêu cầu, cấu tạo đơn giản, thông sốđa dạng, đọ phân giải cao, phổ biến, có giá thành rẻ => rất phù hợp với yêu cầubài toán đặt ra.Biến trở xoay là một thiết bị thay đổi điện áp, khi xoay biến trở mộtgóc thì giá trị điện trở thay đổi dẫn đến điện áp biến đổi tương ứng vì vậy biếntrở xoay là thiết bị rất phù hợp để dùng đo tốc độ.20 Hình 2.14 Cảm biến biến trởThơng số biến trở xoay- Tổng trở kháng: 1KΩ - 1MΩ (Tùy giá trị biến trở)- Tổng dung sai kháng chiến: ± 20%- Đặc tính trở kháng loại: A, B, C, D- Điện áp hoạt động tối đa: B Linear: DC 50V / AC 25V- Công suất định mức: B Linear: 0.5W- Tiếng ồn: Dưới 100mV- Chống cách điện: Hơn 100MΩ- Điện áp chịu được: 1 phút ở AC 250 VBàn phím sốBàn phím số là thiết bị bàn phím để nhập giới hạn tốc độ Max, Min và2.3.3hiển thị lên LCD , một thiết bị phổ biến, đơn giản có thể kết nối với STM mộtcách dễ dàng, đầy đủ các phím số.21 Hình 2.15 Keypad 4x3Thơng số kỹ thuật• Kích thước : 7ì5.2ì0.9cmã Module bn phớm nha cng 3ì4 loi phớm nha cứng.• Độ dài cáp: 88mm.• Nhiệt độ hoạt động 0 ~ 70oC.• Đầu nối ra 7 chân.• Kích thước bàn phím 65 x 64mmHình 2.16 Sơ đồ phím22 2.4Các thiết bị điện, điện tử khácLCD 16×2Thiết bị hiển thị LCD 16×2 được dùng rất nhiều trong ứng dụng của vi điều2.4.1khiển. LCD 16×2 có rất nhiều ưu điểm so với các thiết bị khác như: khả nănghển thị kí tự da dạng đưa vào mạch ứng dùng nhiều giao thức giao tiếp khácnhau dễ dàng, tiêu tốn rất ít tài nguyên hệ thống , giá thành rẻ, …Hình 2.17 LCD16x2Chức năng của từng chân LCD 16×2- Chân số 1 - VSS : chân nối đất cho LCD được nối với GND của mạch điềukhiển- Chân số 2 - VDD : chân cấp nguồn cho LCD, được nối với VCC=5V củamạch điều khiển- Chân số 3 - VE : điều chỉnh độ tương phản của LCD- Chân số 4 - RS : chân chọn thanh ghi, được nối với logic "0" hoặc logic "1":o Logic “0”: Bus DB0 - DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh IR của LCD (ởchế độ “ghi” - write) hoặc nối với bộ đếm địa chỉ của LCD (ở chế độ“đọc” - read)o Logic “1”: Bus DB0 - DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệu DR bên trongLCD- Chân số 5 - R/W : chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write), được nối với logic“0” để ghi hoặc nối với logic “1” đọc- Chân số 6 - EN : chân cho phép (Enable). Sau khi các tín hiệu được đặt lênbus DB0-DB7, các lệnh chỉ được chấp nhận khi có 1 xung cho phép của chânnày như sau:23 o Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển vào thanh ghi bêntrong khi phát hiện một xung (high-to-low transition) của tín hiệu chânEo Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0-DB7 khi phát hiệncạnh lên (low-to-high transition) ở chân E và được LCD giữ ở bus đếnkhi nào chân E xuống mức thấp- Chân số 7 đến 14 - D0 đến D7: 8 đường của bus dữ liệu dùng để traođổi thơng tin với MPU. Có 2 chế độ sử dụng 8 đường bus này là:Chế độ 8 bit (dữ liệu được truyền trên cả 8 đường, với bit MSB là bitDB7) và Chế độ 4 bit (dữ liệu được truyền trên 4 đường từ DB4 tớiDB7, bit MSB là DB7)- Chân số 15 - A : nguồn dương cho đèn nền- Chân số 16 - K : nguồn âm cho đèn nềnThơng số kĩ thuật của mà hình LCD 16x2- Điện áp MAX : 7V- Điện áp MIN : - 0,3V- Điện áp ra mức thấp : 2.4- Hoạt động ổn định : 2.7-5.5V- Dòng điện cấp nguồn : 350uA - 600uA- Nhiệt độ hoạt động : - 30 - 75 độ CHình 2.18 Sơ đồ LCD và I2C24 Các thiết bịđiện, điện tử khácđược sử dụng2.4.2Bảng 2.3 Các thiết bị điện - điện tửTTTênthiếtbị, vậttư1Kết nối chân từ mạch nạp STLINK V2 với linh kiện điện tửNạp code điềuMạchSTM32 theo thứ tự sau:khiển vào mạchnạp ST- RST--NRSTđiều khiểnLink- SWCLK -- TCKSTM32F103C8V2- SWDIO -- TMST6- GND -- GND- 3.3V -- 3.3V2Modunchuyểnđổi i2cgiaotiếpLCDMục đích sửdụngChuyển đổigiao tiếp giữavi điều khiểnvà LCDThơng số kỹ thuậtHình ảnhMơ dun I2C PCF8574TKích thước:41.5mm(L)X19mm(W)X15.3MM(H)Trọng lượng: 5gĐiện áp hoạt động: 2.5v-6vJump chốt: Cung cấp đèn choLCD hoặc ngắtBiến trở xoay độ tương phản choLCDBộ đổi nguồn điện 220v sang12V-10A (DC) (tổ ong) AC/DC3ADAPTER (12V/10A)BộCấp nguồn chochuyểnđộng cơ, VDK, Vỏ kim loại, tản nhiệt tốtđổimạch cầu L298 Đầu vào: AC 100-240V/50-60điện ápHzĐầu ra: DC12V/10A25
Tài liệu liên quan
- Tình hình quản lý các dự án sử dụng vốn ODA tại Ban quản lý dự án 5 – Bộ Giao thông vận tải
- 103
- 1
- 9
- Đề tài: “Tình hình quản lý các dự án sử dụng vốn ODA tại Ban quản lý dự án 5 - Bộ Giao thông vận tải.” docx
- 105
- 454
- 0
- So sánh đánh giá lựa chọn phương án sử dụng cọc tròn bê tông ly tâm dự ứng lực và phương án sử dụng cọc vuông đúc sẵn thông thường trong thi công nền móng công trình
- 14
- 3
- 11
- Quyết toán dự án hoàn thành các dự án sử dụng vốn Nhà nước do UBND tỉnh quyết định đầu tư (đối với dự án hoàn thành) docx
- 6
- 500
- 0
- Giáo án địa lý 7 - Bài 1: VỊ TRÍ GIỚI HẠN, DIỆN TÍCH VÀ BẢN ĐỒ TÂY NINH pps
- 5
- 1
- 2
- Chú trọng đến vấn đề tăng tư bản nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của các tổ chức tài chính pdf
- 103
- 230
- 0
- Giáo án Vật Lý lớp 10: BÀI TẬP TÍNH VẬN TỐC TƯƠNG ĐỐI pdf
- 4
- 789
- 0
- XÂY DỰNG cột CHÌM LẮNG và THIẾT kế THÍ NGHIỆM để TÍNH vận tốc CHÌM LẮNG của TRẦM TÍCH cố kết
- 8
- 633
- 0
- ĐÈN GIAO THÔNG dùng VDK ( có code đầy đủ )
- 32
- 1
- 8
- HỆ THỐNG điểm DANH DÙNG RFID dùng VĐK ( có code đầy đủ )
- 23
- 1
- 23
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.97 MB - 50 trang) - ĐỒ ÁN SỬ DỤNG ENCODER TÍNH VẬN TỐC, đặt giới hạn tốc độ từ bàn phím (có code đầy đủ) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính Tốc độ Encoder
-
Bộ đo Tốc độ Vòng Quay Bằng Xung ( Encoder ) - PLC.VN
-
Cách Tính Xung Encoder Về Tốc Độ Đc, Cách Quy Đổi Từ Xung ...
-
Cách Tính Xung Của Encoder
-
Tính Tốc độ động Cơ Bằng Encoder - YouTube
-
Cách Tính Xung Của Encoder
-
Đo Tốc độ động Cơ Sử Dụng Encoder | Chọn độ Phân Giải, đấu Nối
-
Help !!!!lập Trình Tính Tốc độ động Cơ Từ Xung Encoder Sử Dụng Ngắt ...
-
Đo Tốc độ động Cơ Dùng Encoder Với Arduino - Điện Tử Hello
-
Cách Tính Xung Của Encoder - Ontopwiki
-
Thảo Luận Đo Tốc độ động Cơ Bằng Encoder [Lưu Trữ] - WebDien
-
Bài Giảng Vantoc - SlideShare
-
Đo Tốc độ động Cơ Encoder - Tài Liệu - 123doc
-
Sử Dụng Encoder đo Tốc độ động Cơ
-
ENCODER LÀ GÌ? CHỌN THÔNG SỐ VÀ THAY THẾ ...