ĐỒ ÁN THIẾT KÊ BÃI CHÔN LẤP RÁC HỢP VỆ SINH - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.22 KB, 22 trang )
CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPCHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP5.1 VỊ TRÍ BÃI CHÔN LẤP5.1.1 Các yêu cầu về vị trí bãi chôn lấpKhi thiết kế bãi chôn lấp phải tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 261–2001và theo một số quy định cơ bản sau: Khu vực chôn phải có khả năng tiêu thoát nước nhanh,ngăn ngừa ứ đọngtrong bãi rác. Bãi chôn lấp phải đặt xa thành phố, xa dân cư ít nhất 1000m. Bãi chôn lấp đặt cuối hướng gió và phải có hàng cây cách ly bảo vệ. Địa điểm chôn lấp phải có các điều kiện tự nhiên thích hợp để hạn chế cáctác động tiêu cực tới môi trường trong quá trình xây dựng, vận hành và đóng bãi. Khi lựa chọn địa điểm chôn lấp cần phải chú ý đến các yếu tố như: địa lýtự nhiên, đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn, địa chất công trình, văn hóa, xã hội,luật định của địa phương, nhà nước, ý kiến cộng đồng, khoảng cách vận chuyểnchất thải, di tích lịch sử, cảnh quan, du lịch,… Tất cả vị trid đặt bãi chôn lấp phải được quy hoạch cách nguồn nước cấpsinh hoạt và nguồn nước sử dụng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ítnhất là 1000m.Cần đặc biệt chú ý các vấn đề sau: Bãi chôn lấp hợp vệ sinh không được đặt tại các khu vực ngập lụt. Không được đặt bãi rác hợp vệ sinh ở những nơi có tiềm năng nước ngầmlớn. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh phải có vùng đệm ít nhất 50m các biệt với bênngoàiVề địa chất công trình và thủy văn:Địa chất tốt nhất là có lớp đất đá nền chắc và đồng nhất, nên tránh vùng đávôi và tránh các vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ bị rạn nứt. Nếu lớp đá nền có nhiềuvết nứt và vỡ tổ ong thì phải đảm bảo lớp phủ bề mặt dày và thẩm thấu chậm. Vậtliệu phủ bề mặt thích hợp nhất là đất cần phải mịn để làm chậm quá trình rò rỉ, hàmlượng sét trong đát càng cao càng tốt để tạo ra khả năng hấp thụ cao và thẩm thấuchậm. Hỗn hợp giữa đất sét bùn và cát là lý tưởng nhất. Không nên sử dụng cát sỏivà đất hữu cơ.5.1.2 Phân tích lựa chọn địa điểmTRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091136CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPTheo Báo cáo Kết quả đánh giá thực trạng và định hướng công tác quản lýCTR trên địa bàn huyện Thoại Sơn ngày 25/8/2011 thì Đảng ủy-UBND xã VĩnhPhú đề nghị và được Sở Tài nguyên & Môi trường đầu tư cho nhà xưởng, Sở Khoahọc công nghệ đầu tư trang thiết bị vận hành xử lý, UBND huyện hổ trợ kinh phísang lắp mặt bằng, UBND xã giao quỹ đất diện tích 3.500m 2 để xây dựng khu xử lýrác thải với kinh phí tổng cộng 1,2 tỷ đồng.Quỹ đất được giao nằm cách xa khu dân cư và trung tâm huyện, ở khu vựckhông có dân cư sinh sống, không có công trình văn hóa. Đây là đất chủ yếu trồngtràm nên việc đền bù giả tỏa cũng thuận lợi hơn.Địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình khoảng 3m so với mặtnước biển và không bị ngập lụt.Nhìn chung, vị trí đặt bãi chôn lấp trương đối phù hợp và thuận lợi choviệc xây dựng và vận hành bãi chôn lấp CTR sinh hoạt.Khu vực dự ánHình 5.15.2 DỰ ĐOÁN KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT PHÁT SINHDân số huyện Thoại Sơn năm 2011 là 181081 người.Tỷ lệ gia tăng dân số là 1,09%.Chất thải phát sinh là 0.5 kg/người.ngày. Theo Báo cáo của tỉnh An Giang thìđến năm 2020 giá trị này sẽ tăng lên 0.85 kg/người.ngày (đối với chất thải đô thị )Hiện tại lượng chất thải phát sinh là 50 tấn/ngày nhưng chỉ thu gom được 27tấn/ngày. Vậy lượng CTR thu gom được chiếm 54%. Trong tương lai nếu công tácquản lý CTR được quan tâm và cải thiện thì lượng CTR thu gom được sẽ tăng lên.TRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091137CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPDự đoán dân số cho tương lai theo phương pháp Euler cải tiến từ đó tính đượclượng CTRSH phát sinh trong tương lai.Ni+1 = Ni + r.Ni.Trong đó:Ni : số dân ban đầu (người)Ni+1 : số dân saunăm (người)r : tốc độ tăng trưởng: thời gian (năm)Từ công thức trên ta tính được dân số năm 2012 như sau:Dân số năm 2012 = 181081 + 1,09% x 181081 x 1 = 183055 ngườiVới khối lượng rác phát sinh 0.5 kg/người.ngày và tỷ lệ thu gom 54% ta được khốilượng rác phải đem chôn mỗi ngày là:183055 x 0,5 x 54% = 49425 (kg)Khối lượng rác phát sinh năm 2012 là: 49425 x 365 = 18040125 (kg)Tính toán tương tự, ta có bảng số liệu sau:Bảng 5.1 Dự đoán dân số và khối lượng rác sinh hoạt phát sinh đến năm 2030Dân sốNăm(người)Khối lượngHệ số phát rácphát Hệ số KL rác thusinhsinh 1 ngày thugom 1 ngày(kg)gom(tấn)Khối lượngrác thu gom 1năm( tấn)2012 1183055 0.5915270.5449180402013 2185029 0.5925140.5450182352014 3187002 0.5935010.5450184292015 4188976 0.5944880.5451186242016 5190950 0.5954750.657209092017 6192924 0.5964620.658211252018 7194898 0.5974490.65821341TRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091138CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP2019 8196871 0.5984360.659215572020 9198845 0.6751342200.681293942021 10200819 0.6751355530.681296862022 11202793 0.6751368850.682299782023 12204766 0.6751382170.683302702024 13206740 0.6751395500.684305612025 14208714 0.6751408820.799359952026 15210688 0.6751422140.7100363362027 16212662 0.6751435470.7100366762028 17214635 0.6751448790.7101370172029 18216609 0.6751462110.7102373572030 19218583 0.6751475430.7103376971450529227Tổng5.3 CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤPTùy thuộc vào đặc tính của từng chất thải được chôn lấp và đặc điểm địahình của từng khu vực để có thể lựa chọn mô hình bãi chôn lấp. Có nhiều loại bãichôn lấp như: bãi chôn lấp khô, bãi chôn lấp ướt, bãi chôn lấp nổi, bãi chôn lấp kếthợp chìm-nổi.-Dựa vào điều kiện địa hình, địa chất tại huyện Chợ Mới và đặc tính CTRSH,đây là vùng có địa hình bằng phẳng phương pháp kinh tế nhất là phươngpháp bề mặt, mô hình bãi chôn lấp được chọn là phương pháp ô rãnh, bãi rácnổi. Các gò rác theo phương pháp này sẽ có độ cao từ 10 – 15m. Chọn độcao là h = 10m. Phương pháp lựa chọn dựa trên cơ sở sau:-Khối lượng rác đưa đến bãi rác mỗi ngày không quá lớn : 47 tấn/ngày-Biện pháp vận hành chôn lấp chất thải đơn giản, dễ kiểm soátTRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091139CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP5.4 THIẾT KẾ KỸ THUẬT BÃI CHÔN LẤPQuá trình thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị được tiến hành theo thông tưliên tịch số 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD ra ngày 18.1.2001Thiết kế kỹ thuật bãi chôn lấp phải đảm bảo các yêu cầu sau:-Phù hợp với công nghệ và thiết bị được chọn, đảm bảo khâu công nghệđược thực hiện liên tục và kế tiếp nhau theo đúng sơ đồ công nghệ.-Đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn lao động.-Thỏa mãn các quy định về tiếng ồn, bụi chiếu sáng.-Đảm bảo độ bền công trình phải phù hợp với cấp công trình.-Bố trí văn phòng, kho bãi, nhà xưởng, hố chôn rác phải tiện lợi, hợp lý.-Thỏa mãn các yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy, phòng ngừa dịch bệnh,…-Tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định, quy phạm hiện hành của nhà nướctrong khi thiết kế và thi công công trình.5.4.1 Ô chôn lấpÔ chôn lấp chất thải là thể tích chứa vật liệu bao gồm CTR và vật liệu chephủ được đổ vào bãi chôn lấp trong 1 đơn vị thời gian vận hành-Trong mỗi bãi chôn lấp chất thải rắn, thường thiết kế số ô chôn lấp phù hợpvới công suất của bãi chôn lấp và các điều kiện thực tế của địa phương.-Kích thước các ô chôn lấp nên thiết kế sao chô mỗi ô chôn lấp có thời gianvận hành không quá 3 năm phải đóng cửa và chuyển sang ô chôn lấp mới.-Các ô nên được ngăn cách với nhau bởi các con đê và trồng cây xanh để hạnchế ô nhiễm và tạo cảnh quan môi trường. Yêu cầu về chiều sâu và chiều cao ô chôn lấpChiều cao toàn thể càng lớn sẽ cho phép giảm được diện tích mặt bằng cầnthiết cho việc chôn lấp. Hay nói cách khác, chiều sâu toàn thể càng lớn sẽ kéo dàiđược thời gian sử dụng của bãi chôn lấp.Tuy nhiên, chiều cao mỗi ô chôn lấp sẽ kéo theo chiều cao của các công trìnhphụ trợ như đường vận chuyển, hệ thống thoát nước mưa, đê bao,… và đất để nângchiều cao.Theo dự báo tốc độ phát sinh rác đã được trình bày phần trên, việc bố trí cáchố chôn rác sẽ phụ thuộc vào địa hình, địa mạo của khu đất và lượng rác được đưavào hằng nămTheo quy định về thiết kế bãi chôn lấp thì thời gian hoạt động của một hốchôn không vượt quá 3 năm. Diện tích của các hố chôn lấp theo tiêu chuẩn xâyTRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091140CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPdựng Việt Nam TCXD 261 – 2001 xác định diện tích mỗi hố chôn lấp là 10.000 –15.000 m2/hố.Mặt khác, quá trình vận hành bãi chôn lấp diễn ra trong nhiều năm. Ta khôngthể tiến hành xây dựng tất cả các ô chôn lấp rồi mới tiến hành đổ rác, vì như vậy sẽxảy ra các sự việc sau:-Thời gian xây dựng lâu, không đáp ứng được yêu cầu cần diện tích để chônlấp trước mắt.-Các ô chôn lấp được sử dụng sau sẽ bị lấp đầy do thời gian, để sử dụng đượccác ô chôn lấp đó ta lại phải tiến hành khôi phục lại trạng thái ban đầu mớicó thể chôn lấp được.-Hệ thống thu gom nước rác được xây dựng cùng với các ô chôn lấp sẽ gây ralãng phí do bị hỏng hóc hoặc phải bão dưỡng lại mới có thể sử dụng được.Do vậy, quá trình xây dựng bãi chôn lấp phải được tiến hành theo các giai đoạnnhằm tránh mọi bất lợi có thể xảy ra.Vì vậy ta có thể đưa ra hế hoạch xây dựng bãi chôn lấp như sau:Bảng 5.2 Kế hoạch xây dựng bãi chôn lấp như sauGiai đoạnLượng rác yêu cầu Ô chôn lấpchôn lấp(m3)I2012 – 201466320,51II2015 – 2017696422III2018 - 2020728543IV2021– 2023762854V2024 – 2026796435VI2027 – 2029829286VII2030427057Ta có thể tính toán được diện tích cần thiết để chôn lấp rác, hay nói cách khác làdiện tích bãi chôn lấp cho huyện Thoại Sơn với các giả thuyết tính toán như sau:-Bãi chôn lấp được xây dựng là bãi rác nổi. Để giữ được rác ta sẽ sử dụng đêđể chắn rác . Đê này sẽ có chiều cao là h1 = 7mTRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091141CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP-Sau khi đã đầm nén kỹ các lớp rác dày tối đa là 1m (theo TCVN 6696 : 2000thì chiều dày tối đa là 1m).-Các lớp đất phủ xen kẽ từngdày 20cm.-Chọn hệ số đầm nén k=0,85-Diện tích các ô chôn lấptích bãi chôn lấp, 20% còn lạicông trình phụ trợ.lớp rác có độchiếm 80% diệndành cho cácThể tích rác đem chôn ở ô 1 là:V1 = M1/ D = 54704/0,416 = 131500 m3Thể tích rác thực sau nén:Vt(1) = V1 x k = 131500 x 0,85 = 111775 m3Thể tích ô chôn lấp bao gồm phần thể tích nằm trong đê kè và phần thể tích rácnhô lên khỏi đê.Giả sử đê kè có độ dốc là 450 so với bề mặt đáyVới ABCD là mặt đáy của ô chôn lấpThể tích rác dưới đê kè được tính theo công thức:Còn thể tích rác ở phần chópVới: h2 = H – h1 = 7mTRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091142CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPVới: a’ = a+ 2i ; b’ = b +2iVậy: Vđ + V = Vtt(1)hay ta có phương trình sauHay28ab + 245a +245b + 1568 = 3x 111775Chọn a = 126m thì b = 80mSuy ra a’ = 140m ; b’ =94mDiện tích ô chôn lấp 1 là : S1 = a’ x b’ = 140 x 94 = 13160m2Tính toán tương tự ta có các thông số cho các ô như sau:Bảng 5.3 Bảng tính toán kích thước ô chôn lấpDiện tích (m2)a(m)b(m)a’(m)b’(m)Ô112680140Ô21269014010414560Ô312610914012317220Ô412613814015221280Ô513614715016124150Ô613615915017325950Ô71364815062930094131605.4.2 Quy mô bãi chôn lấpVậy Tổng diện tích cần cho các ô chôn lấp là :S(1-7) = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 + S6 + S7= 9300 + 25950 + 24150 + 21280 + 17220 + 14560 + 13160 = 125620 (m2)TRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091143CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPTheo thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD, thì diện tíchphần mặt bằng cần thiết để chôn lấp rác chiếm 80% tổng diện tích bãi chôn lấp, cònlại là 20% diện tích để xây dựng các công trình phụ trợ. Vì vậy ta tính được quy môbãi chôn lấp:Stổng = 125620 x 100/80 = 157025 (m2) = 15,7 ha5.4.3 Thiết kế lớp lót đáyLớp lót đáy là các vật liệu (bao gồm tự nhiên và nhân tạo) được trải trêntoàn diện tích đáy và thành, bao quanh ô chôn lấp.Mục đích thiết kế lớp lót đáy ô chôn lấp là nhằm giảm thiểu sự thấm nướcrác vào lớp đất dưới ô chôn lấp và nhờ đó loại trừ khả năng gây ô nhiễm nguồnnước ngầm.Lớp lót đáy được thiết kế đảm bảo lượng nước rác sinh ra không thấm vàođất phía dưới gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nước ngầm, đồng thời đảm bảo sự bền vữngcủa bãi chôn lấp. Nguyên tắc của việc chống thấm như sau-Kết cấu chống thấm phải đảm bảo hiệu quả thu nước rỉ cao, thời gian sửdụng lớn hơn 10 năm.-Vật liệu chống thấm phải không ăn mòn (hoặc ăn mòn chậm) do các chất ônhiễm trong nước thải và các chất xâm thực từ đất, có độ bền chống thấmhóa học trên 10 năm.-Vật liệu chống thấm phải có độ bền cơ học tốt, chống lại các lực nén, ép,uốn, lún khi vận hành bãi chôn lấp, đặc biệt trong thời gian hoạt động chônlấp.-Kết cấu chống thấm phải thuận lợi cho việc sử dụng. Các vật liệu chốngthấm phải rẻ tiền, có bán trên thị trường, dễ gia công với nguồn nguyên liệuđã có và không gây tác dụng phụ với con người và môi trường.-Vật liệu sử dụng làm lớp lót đáy bãi phải có tốc độ thấm < 1.10 -7 cm/s-Độ dày của lớp lót đáy phải > 0,6m-Lớp lót đáy phải được thiết kế sao cho khoảng cách từ lớp lót đáy đến mựcnước ngầm tối thiểu là 2,5mNếu đáy ô chôn lấp được đặt ở nới có lớp đất đá tự nhiên đồng nhất với hệ số-7thấm k ≤ 1×10 ( cm/s ) ( hệ số thấm này phải được xác định tại chỗ) và có chiều dàytối thiểu là 6m thì không cần phải xây dựng lớp chống thấm nhân tạo. Bề mặt củalớp đất tự nhiên của đáy ô chôn lấp phải được xử lý sao cho đạt độ dốc ít nhất 2%cho phép nước rác tự chảy tập trung về phía các rãnh thu gom nước rác.TRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091144CHNG 5. TINH TOAN THIấT Kấ BAI CHễN LPNu a cht khu vc d ỏn khụng t c 1 trong 2 yu t trờn thỡ ta phitin hnh xõy dng lp lút ỏy. Lp lút ny phi m bo cú h s thmk 1ì 10-7 ( cm/s ) . Kt cu ca lp lút ỏy t di lờn bao gm cỏc lp sau:-Lp t nn m cht.-Lp t set dy 60cm m cht.-Lp vi a k thut HDPE dy 2mm (loi cú gai dung cho b dc, loikhụng cú gai dung cho mt bng trỏnh s trn trt) cú tỏc dung nh mtlp ngn cn s di chuyn ca nc rỏc t trờn xung di (khụng cho ncrỏc thm qua), ngn chn li t, cỏt nhm gim thiu s xỏo trn gia cỏclp t v lp cỏt soi.-Lp soi hay cỏt thoỏt nc dy 30cm, cú h s m nen k = 0,9 v cú t hthng thu gom nc rỏc.-Lp vi lc a cht (Geotxttile) dy 2mm.-Lp t bo v dy 60cm.-Lp rỏc nen dy 1m.Lớp rác chôn lấpLớp đất bảo vệ dày 600 mmLớp vải lọc địa chất dày 2 mmLớp đá, cát thoát n ớc dày 500 mmLớp vải địa kỹ thuật HDPE dày 2 mmLớp đất sét đầm chặt dày 600 mmLớp đất nền đầm chặtHinh 5.2 Mt ct ngang lp lot ỏy5.4.4 Lp phu b mtLp che ph b mt cú nhim vu ngn chn s phỏt tỏn ca khớ rỏc v muihụi vo mụi trng khụng khớ xung quanh, tt c lng khớ rỏc c thu hi, ngthi trỏnh lng nc ma ri v thm vo ụ chụn lp lm tng lng nc rỏc.Mt khỏc, nú con ngn chn cỏc loi ng vt o hang. Lp che ph b mt phim bo cú dy, co gión chng dn nt bói rỏc t quỏ trỡnh phõn hy sinh hcca cỏc cht hu c. Lp ph b mt phi hot ng vi chi phớ bo trỡ nho nht vtng cng s thoỏt nc, ng thi gim thiu s xúi mon. Vn sut lỳn rỏc doquỏ trỡnh phõn hy c gii quyt bng cỏch lm tng t trng m nen ca rỏc,TRN THI DIấU MINHMSSV : 110091145CHNG 5. TINH TOAN THIấT Kấ BAI CHễN LPvi t trng m nen l 0,85 (Tn/m3) bng thit b m nen chuyờn dung m bothoỏt nc tt, khụng trt l, sut lỳn. ng thi to cnh quan cho b mt bóichụn lp, lp thm thc vt se c trng lờn lp ph b mt vi cỏc cõy dờ chumhoc cõy bui.Lp ph b mt phi cú dc ti thiu l 2% nhng khụng c vt quỏ30% hng dong chy ra phớa ngoi v trỏnh súi mon.Lp vt liu kt thỳc lp lp ph cui cung ca ụ chụn lp phi l loi ttrong trt. Cỏc cõy, co c trng lờn lp ny khụng c phep lm h hi lpchng thm.Nhng chụ thng, rn nt hoc sut lỳn khi phỏt hin thy lp trờn cung nyphi c x lý v gia c. Nhm tha món nhng yờu cu vờ sinh mụi trng v nhu cu tỏi sdng mt bng, trỡnh t lp phu b mt t di lờn nh sau:-Lp rỏc chụn lp.-Lp t ph trc tip lờn b mt cht thi cú chiu dy 60cm vi hm lngset khụng nho hn 30% m bo tớnh m nen v chng thm. Lp phtrc tip ny c m nen k v c to mt dc thoỏt nc l 3%.-Lp cỏt thoỏt nc dy 30cm.-Lp mng a cht loi HDPE dy 2mm ngn ko cho nc ma i vo ụchụn lp. Sau khi úng ca, do cú co gión tt nờn khc phuc c anhhng do quỏ trỡnh sut lỳn rỏc.-Lp t pha set dy 60cm m cht.-Lp thụ nhng.1mLớp thổ nh ỡng đầm chặt dày 94 mmLớp đất pha sét đầm chặt dày 600 mmLớp vải địa kỹ thuật HDPE dày 2 mmLớp cát thoát n ớc dày 300 mmLớp đất phủ trực tiếp đầm chặt dày 600 mmLớp rác chôn lấpHinh 5.3 Mt ct ngang lp phu b mtTRN THI DIấU MINHMSSV : 110091146CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPSau mỗi ngày khi công việc chôn lấp kết thúc và chưa đủ độ cao quy định đểphủ đất, ta nên phủ tạm lên phần rác đã chôn lấp 1 lớp vải địa chất. Mỗi ngày khi tavận hành bãi chôn lấp, lớp phủ này sẽ được cuốn lên để tiến hành chôn lấp.Vật liệu phủ phải đạt các yêu cầu sau:--4Có hệ số thấm k ≤ 1×10 ( cm/s ) và có ít nhất 20% khối lượng có kích thước≤ 0, 08 mm .-Có khả năng ngăn mùi.-Không gây cháy.-Có khả năng ngăn các loại côn trùng, động vật đào bới.-Có khả năng ngăn chặn các rác thải nhẹ bay đi.-Có khả năng ngăn chặn nước mưa rơi vào bãi chôn lấp.-Có khả năng ngăn chặn sự thoát khí ra khỏi bãi chôn lấp.5.4.5 Thành chống thấm cho vách ô chôn lấpThành ô chôn lấp cũng phải được thỏa mãn các điều kiện chống thấm nhưđáy ô chôn lấp. Tuy nhiên, mặt vách hố ít phải chịu lực so với mặt đáy và không cóhệ thống thu gom nước rác nên kết cấu mặt vách hố có độ dày thấp hơn. Khi lớp đấttự nhiên của thành ô chôn lấp không đáp ứng được các điều kiện chống thấm nàythì phải xây dựng một vành đai thành chắn (hoặc tường chắn) chống thấm theo mộttrong các giải pháp dưới đây: Vành đai thành chắn chống thấm bao bọc xung quanh ô chôn lấp cókết cấu như sau:--7Thành chắn phải được cấu tạo bằng vật liệu có hệ số thấm k ≤ 1×10 ( cm/s ) .-Chiều rộng tối thiểu của thành chắn là 1m.-Đỉnh thành chắn tối thiểu phải đạt bằng mặt đất và đáy của nó phải xuyên-7vào lớp sét đáy thỏa mãn các điều kiện về hệ số chống thấm k ≤ 1× 10 ( cm/s )và dày trên 1m.-Tạo một lớp sét sau khi đầm chặt và xử lý phải có chiều dày tối thiểu 60cm.Phủ lên lớp sét này 1 lớp màng tổng hợp chống thấm HDPE có chiều dày ítnhất 1,5mm.5.4.6 Hệ thống thu gom nước rácHệ thống thu gom nước rác nhất thiết phải được làm trong thời kỳ chuẩn bịbãi ban đầu và phải được kiểm soát chặt chẽ trước khi đổ rác, bởi đào hàng ngàn tấnrác lên để sửa chửa là rất tốn kém và tốn nhiều công sức.5.4.6.1 Nước rácTRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091147CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPNước rỉ rác (nước rác) là nước bẩn thấm qua các lớp rác của các ô chôn lấpkéo theo các chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng đất ở dưới bãi chôn lấp.Sự có mặt của nước rác trong bãi chôn lấp có cả mặt tích cực lẫn mặt tiêucực cho hoạt động của bãi rác. Nước rất cần cho một số quá trình hóa học và sinhhọc xảy ra trong bãi chôn lấp để phân hủy rác. Mặt khác, nước có thể tạo ra xói mòntrên tầng đất nén và những vấn đề lắng đọng trong dòng nước mặt chảy qua. Nướcrác có thể chảy vào các tầng nước ngầm và các dòng nước sạch và từ đó gây ônhiễm đến nguồn nước uống. Vì vậy, vấn đề quan tâm khi thiết kế, xây dưng chohoạt động của một bãi chôn lấp là kiểm soát nước rác. Quá trình hình thành nước rácNước rác được hình thành khi nước thấm vào ô chôn lấp. Nước có thể thấmvào rác theo một số cách sau đây:-Nước sẵn có và tự hình thành khi phân hủy rác hữu cơ trong bãi chôn lấp.-Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn lấp.-Nước có thể rỉ qua các thành (vách) của ô chôn lấp.-Nước từ các khu vực khác chảy qua có thể thấm xuống ô chôn lấp.-Nước mưa rơi xuống khu vực chôn rác trước khi được phủ đất và trước khi ôchôn lấp đóng lại.-Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp sau khi ô chôn lấp đã đầy rác (ôchôn lấp được đóng lại). Thành phần của nước rácViệc tổng hợp và đặc trưng hóa thành phần nước rác là rất khó vì một loạtcác điều kiện tác động lên sự hình thành của nước rác. Thời gian chôn lấp, khí hậu,mùa, độ ẩm của bãi rác, mưa độ pha loãng với nước mặt và nước ngầm, loại rácchôn lấp,…tất cả đều tác động lên thành phần của nước rác. Độ nén, loại và độ dàycủa vật liệu phủ bề mặt cũng tác động lên thành phần của nước rác.Thành phần của nước rác thay đổi theo các giai đoạn khác nhau của quá trìnhphân hủy sinh học. Sau giai đoạn háo khí ngắn (một vài tuần), tiếp đến là hai giaiđoạn phân hủy: giai đoạn phân hủy yếm khí tùy tiện tạo ra axit và giai đoạn phânhủy yếm khí tuyệt đối tạo ra khí Mêtan.Trong giai đoạn tạo axit, các hợp chất đơn giản được hình thành như axitbéo, amoni axit, axit cacboxulic. Giai đoạn axit có thể kéo dài vài năm sau khi chônlấp, phụ thuộc vào bản chất không đồng nhất của rác. Đặc trưng của nước rác tronggiai đoạn này:-Nồng độ cao các axit béo dễ bay hơi.-pH nghiêng về tính axit.TRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091148CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP-BOD cao.-Tỷ lệ BOD/COD cao.-Nồng độ NH4 và Nitơ hữu cơ cao.Trong giai đoạn tạo Mêtan, vi khuẩn tạo ra khí Mêtan là nổi trội nhất. Chúngthay thế các axit bằng các sản phẩm cuối cùng là khí Mêtan và Cacbonic. Giai đoạntạo thành khí Mêtan có thể tiếp tục đến 100 năm hoặc lâu hơn nữa. Đặc trưng củanước rác trong giai đoạn này là:-Nồng độ cao các axit béo dễ bay hơi rất thấp.-pH trung hòa/kiềm.-BOD thấp.-Tỷ lệ BOD/COD thấp.-Nồng độ NH4 cao.5.4.6.2 Hệ thống xử lý nước thải bãi chôn lấp Hệ thống thoát nướcHệ thống thu gom, thoát nước mặt: Hệ thống thu gom nước mặt được xây dựngđể thu nước từ những khu vực khác chảy tràn qua bãi chôn lấp. Để tránh nước mưa chảyvào khu vực chôn lấp xây dựng đê bao cao khoảng 3 m, chiều dày mặt đê 2 m. Rãnhthoát nước có thể là rãnh hở bố trí xung quanh đê bao.Hệ thống thoát nước rỉ từ đáy: Hệ thống thoát đáy nằm bên dưới lớp rác và trênlớp chống thấm. Hệ thống này có chức năng dẫn nhanh nước rác ra khỏi bãi, đảm bảohạn chế lượng nước trong bãi rác. Nước rỉ rác sẽ xuyên qua vùng lọc (vùng này làmbằng vải lọc địa chất) khi nước rỉ đi qua lớp vải lọc này các hạt có kích thước lớn trongnước sẽ bị giữ lại. Lớp đất bảo vệ ở trên lớp vải lọc dày 0,6m để bảo vệ lớp vải không bịphá hoại do các hoạt động trên bãi rác. Lớp sỏi bên dưới lớp vải địa chất góp phần thugom và lọc nước rò rỉ. Lớp sét nén bên dưới lớp sỏi và lớp HPDE là một rào cản hỗnhợp để ngăn cản sự di chuyển của nước rò rỉ xâm nhập vào nước ngầm.Bố trí hệ thống thu gom nước rác: Hệ thống có tuyến ống chính bố trí song songchạy dọc theo hướng dốc của ô chôn lấp. Các tuyến nhánh dẫn nước rác về tuyến chính.Tuyến chính dẫn nước rác về hố thu và bơm lên hệ thống xử lý nước. Các ống thu gomđược đục lỗ theo nhiều hướng để thu nước rỉ.TRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091149CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPHình 5.4 Bố trí ống thu nước riTính toán lưu lượng nước rác: Trên cơ sở của phương trình cân bằng nướccác số liệu về lượng mưa, độ bốc hơi, hệ số giữ nước của rác sau khi nén trong bãirác. Theo Trần Thị Hường (2010) lượng nước rò rỉ được tính theo công thức sau:Q = M*(W1 – W2) + [P*(1-R) - E]*ATrong đó:Q : Lưu lượng nước rác sinh raM : Khối lượng rác chôn lấp trung bình một ngày (tấn/ngày)W1 : Độ ẩm của rác trước khi nén (%), rác đô thị chưa phân loại hỗn hợplấy(W1= 60% - 80%)W2 : Độ ẩm của rác sau khi nén (%), W2 = 25%P : Lượng mưa ngày trong tháng lớn nhất (mm/ngày)E : Lượng nước bốc hơi (thường lấy bằng 5 mm/ngày)TRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091150CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPA : Diện tích công tác mỗi ngày ở cuối giai đoạn thiết kế (m 2). Để đơngiản có thể lấy chính bằng diện tích ô rác theo thiết kế đang vận hành và hoạtđộng.Bảng 5.4 Hệ số thoát nước bề mặt phủLoại đất lấp trên bề mặtĐộ dốc %Hệ số thoát nước mưa bề mặtKhoảngTrungbình1234Đất pha cát0 – 23–670,05 – 0,10,1 – 0,150,15 – 1,200,060,120,17Đất chặt0 – 23–670,12 – 0,170,17 – 0,250,25 – 0,350,140,220,30Đất sét chặt0 – 23–6R : Hệ số thoát nước bề mặt củacácđất phủ70,22 –loại0,33Các thông số tính toán như sau:0,30 – 0,400,40 – 0,500,25M = 47 tấn0,35W1 = 75%0,45(Trần Thị Hường, 2010)W2 = 25%P = 18,33 mm = 0,0183 m 3(do không có số liệu cụ thể lượng mưa ngàytrong tháng lớn nhất nên lấy lượng mưa tháng lớn nhất năm 2011 là 550mm chia chosố ngày của tháng là 30 ngày)E = 5 mm = 0,005 m3A = 25950 m2 (tính theo ô chôn lấp có diện tích lớn nhất)R = 0,12Lưu lượng nước rác sinh ra được tính như sau:Q = M*(W1 – W2) + [P*(1-R) - E]*A= 47 x (75% - 25%) + [0,0183*(1 – 0,12) – 0,005] x 25950= 312 m3/ngàyTRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091151CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP Đề xuất công nghệ xử lý nước rỉ rácThành phần nước rỉ rác phức tạp chứa nhiều amôn và kim loại nặng và thành phầnchất hữu cơ . Công nghệ xử lý nước rỉ rác được lựa chọn dựa trên như sau:o Lưu lượng nước rò rỉo Thành phần và tính chất nước rò rỉo Điều kiện kinh tế kỹ thuật Sơ đồ dây chuyền công nghệNướcrò rỉHồ chứaNguồntiếpnhậnTrạm bơmBể UASBHồ sinh họcBể AerotenHình 5.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước ri rácThuyết minh quy trìnhTrong dây chuyền công nghệ này, hồ chứa có nhiệm vụ chứa nước rò rỉ bơm ratừ bãi chôn lấp để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chôn lấp rác( khi nước nướcngập trong bãi chôn lấp không đầm nén được) và điều hòa lưu lượng khi mưa lớn.Bể UASB là bể chính của cả hệ thống xử lý với nhiệm vụ chính là làm giảmhàm lượng các chất hữu cơ (BOD) từ nồng độ rất cao xuống thấp hơn nhờ hoạtđộng của các vi sinh vật kỵ khí và nồng độ bùn rất cao mà chỉ có cấu trúc UASBmới tạo được. Bùn cặn được đưa đến bể chứa bùn.Bể Aeroten ứng dụng quá trình bùn hoạt tính tăng trưởng lơ lửng có nhiệm vụkhoáng hóa lượng chất hữu cơ còn lại, tại đây các loại sinh vật hiếu khí tiếp tụcchuyển hóa các chất hữu cơ còn lại thành cacbonic và nước. Bùn về bể chứa bùn vàmột phần hoàn lưu lại bể Aerotan. Hàm lượng DO trong bể Aerotan được đảm bảolớn hơn 2mg/l nhờ vào hệ thống cấp khí từ các máy thổi khí.Cuối cùng hệ thống hồ sinh học với sự tham gia của các loài thực vật nước hoànthành giai đoạn xử lý triệt để, trong đó xử lý nitơ là quan trọng nhất, bằng quá trìnhpha loãng, hấp phụ, kết tủa, quang hợp.TRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091152CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPPhần bùn dư sau khi thu hồi sẽ được tách bớt nước bằng phương pháp néntrọng lực, sau đó đưa đến máy ép dây bùn, nước sau khi tách sẽ dẫn về bể điều hòađể xử lý lại. máy ép bùn dây đai ép bùn thành bánh và đem đi chôn.5.4.7 Khí rác và hệ thống thu gom khí rác5.4.7.1 Khí rácCác bãi chôn lấp là nguồn tạo khí sinh học mà trong đó khí mêtan (CH 4) làthành phần chủ yếu và chiếm một tỷ lệ cao.Khí sinh học là sản phẩm của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ có trongbãi chôn lấp. Thành phần của khí gas trong giai đoạn đầu chủ yếu là CO 2 và một sốloại khí khác như N2 và O2. Sự có mặt của khí CO 2 trong bãi chôn lấp tạo điều kiệncho vi sinh vật kị khí phát triển và từ đó bắt đầu giai đoạn hình thành khí CH 4. Nhưvậy, khí gas có 2 thành phần chủ yếu là CH 4 và CO2, trong đó CH4 chiếm khoảng 50– 60% và CO2 chiếm khoảng 40 - 50%.Khí CH4 có thể trở thành mối nguy hiểm gây ra cháy nổ, ô nhiễm môi trườngở bãi chôn lấp và các khu vực xung quanh. Vì vậy việc kiểm soát lượng khí phátsinh là một phần quan trọng trong thiết kế và vận hành bãi chôn lấp.5.4.7.2 Hệ thống thu gom khí rácTuỳ theo lượng khí rác phát sinh, có thể sử dụng vào mục đích dân sinh hoặctiêu huỷ theo phương pháp đốt (ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là sử dụng phươngpháp đốt tiêu hủy).Việc thiết kế hệ thống thu gom và xử lý khí rác được tiến hành theo TCVN261:2001 nhằm đảm bảo chất lượng không khí xung quanh bãi chôn lấp heo TCVN5938:1995.Theo Trần Hiếu Nhuệ, sản lượng khí phát sinh là 13 m 3/tấn phế thải khô thìvới tổng lượng rác trong 19 năm là 529227 tấn, độ ẩm là 25% thì lượng khí sinh ralà:V = (1-0.25) x 529227 x 13 = 5159963 m3Tính trung bình thì lượng khí sinh ra trong 1 năm là: 271577 m3Lượng khí sinh ra 1 ngày là 744 m3Lượng khí sinh ra 1 giờ là 31 m3Vì lượng khí sinh ra không đáng kể nên không thể thu hồi làm năng lượng.Để đảm bảo an toàn vệ sin môi trường ta cần đốt bỏ lượng khí này.Bán kính thu khí được tính theo công thức sau:R=TRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091153CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPTrong đó:R là bán kính thu hồi (m)Q là sản lượng khí (m3/h)D trọng lượng riêng của rác thải (tấn/m3)H chiều sâu của rác thải (m)q tốc độ tại khí (m3/tấn.h)Tính cho hố 1:q1 = 271577 /(54704 x 365 x 24) = 5,67 x 10-4 (m3/ tấn.h)R1 = sqrt (31/(3,14 x 0,85 x 10 x 5,67 x 10-4)) = 45 mTính toán tương tương tự cho các ô còn lại ta được kết quả sau:R2 = 48 m, R3 = 52 m, R4 = 58 m, R5 = 62 m, R6 = 65 m, R7 = 37 m,Các ống thu gom khí được lắp đặt trong quá trình vận hành, nối ghép, nângdần độ cao theo độ cao vận hành bãi. Đoạn ống nối ghép phải được hàn gắn cẩnthận. Toàn bộ phần ống thu gom phía trong ô chôn lấp được đặt trong lớp bảo vệ cóđục các lỗ nhỏ đảm bảo thu được lượng khí rác cần thiết. Phần ống nằm trong lớpphủ bề mặt bãi chôn lấp và nhô cao trên mặt bãi chôn lấp phải sử dụng ống ghéptráng kẽm hoặc vật liệu có sức bề cơ học và hoá học tương đương.Độ cao cuối cùng của ống thu gom khí rác phải lớn hơn bề mặt bãi tối thiểu2m (tính từ lớp phủ trên cùng).Trường hợp phải dùng ống dẫn khí rác ra nơi thoát tán xa bãi chôn lấp , ốngdẫn phải có độ dốc tối thiểu 2% hướng về giếng thu gom nước rác để thoát nướcđọng.Hệ thống thu gom khí rác nên sử dụng ống nhựa đường kình tối thiểu150mm, đục lỗ cách đều suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rồng đạt 15 – 20% diệntích bề mặt ống.TRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091154CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPHình 5.6 Sơ đồ bố trí hệ thống thu gom khí rác (theo TCVNXD 261:2001)5.4.8 Vận hành bãi Giai đoạn hoạt động- Rác sau khi đổ được san đều và đầm nén kỹ bằng máy đầm nén thành nhữnglớp có độ dày 1m thì phủ lớp đất trung gian dày 20cm.- Sau mỗi ngày đổ, rác được phun bằng chế phẩm sinh học khử mùi enchoicevà hóa chất chống ruồi muỗi để tránh lây lan dịch bệnh. Giai đoạn đóng bãi hoàn toànTrình tự đóng ô chôn lấp:- Lớp đất phủ trên được đầm nén cẩn thận, chiều dày lớn hơn hoặc bằng 60 cm.Độ dốc từ chân đến đỉnh bãi tăng dần từ 3% - 5 %, luôn đảm bảo thoát nước tốt vàkhông trượt lở, sụt lún.- Phủ lớp đệm bằng đất có thành phần phổ biến là cát dày từ 50 cm - 60 cm.- Phủ lớp đất trồng (lớp đất thổ nhưỡng) dày từ 20 cm - 30 cm.- Trồng cỏ và cây xanh.- Triển khai nhanh dự án CDM thu hồi, sử dụng khí bãi rác5.4.8 Các hạng mục công trìnhDiện tích bãi chôn lấp là thuộc loại vừa nên cần có các hạng mục công trình sau :1. Ô rác2. Sân phơi bùn và ổ chứa bùn3. Hệ thống thu gom và xử lí nước rác4. Thu và xử lí khí gas5. Hệ thống thoát và ngăn dòng nước mặtTRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091155CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP6. Hệ thống biển báo7. Hệ thống quan trắc môi trường8. Khu vực chứa vật liệu thu hồi9. Nhà bảo vệ (3 x 5 m2)10. Trạm cân ( 4 x 5 m2 )11. Khu điều hành và nhà nghỉ cho công nhân viên12. Khu chứa vật liệu thu hồi tái chế13. Nhà rửa xe14. Lán để xe máy15. Khu vực thu và xử lý khí gas16. Hệ thống thoát và ngăn dòng mặtNgoài ra còn một số công trình phụ trợ như: Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm:Bãi chôn lấp phải có hệ thống giếng quan trắc nước ngầm, nhằm quan trắcđịnh kỳ và giám sát chất lượng nước ngầm khu vực trong giai đoạn vận hành và giaiđoạn cần kiểm soát bãi chôn lấp sau khi đã đóng bãi. Số lượng, cấu tạo giếng quantrắc nước ngầm theo tiêu chuẩn TCXDVN 261:2001.Xung quanh giếng quan trắc nước ngầm có biển báo "Giếng quan trắc nước ngầm". Đường vào bãi rác:Đường ra vào bãi rác cần được sửa chữa, xây dựng lại đảm bảo xe rác có thể vàođược trong mùa mưa.-Chiều rộng nền đường : 10m-Chiều rộng bề mặt : 6m-Kết cấu áo đường : sỏi đỏ Hệ thống đường nội bộ:Theo quy mô bãi chôn lấp vừa nên ta thiết kế hệ thống đường nội bộ là đườngbán vĩnh cửu. Các tuyến đường phải được bố trí phù hợp, đảm bảo các loại xe dễdàng tránh nhau, quay xe... Đường ra vào bãi chôn lấp có dải cây xanh cách ly và cóbiển báo.-Chiều rộng nền đường : 7m-Chiều rộng bề mặt đường : 4m-Kết cấu lớp áo đường : sỏi đỏ Hàng rào và cây xanh:TRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091156CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤPBãi chôn lấp phải có hàng rào bảo vệ, được thiết kế theo tiêu chuẩnTCXDVN 261:2001.Bãi chôn lấp phải được trồng cây xanh, đảm bảo cách ly, chắn gió, bụi ảnh hưởngđến khu vực xung quanh, theo tiêu chuẩn TCXDVN 261:2001.Cây xanh trong khu vực bãi chôn lấp tốt nhất nên chọn cây xanh lá kim, cótán rộng, xanh quanh năm. Không trồng các loại cây có dầu, cây rụng lá vào mùakhô và cây ăn quả. Chiều rộng của dải cây xanh cách ly ≥10 m. Bãi và kho chứa chất phủ bề mặt:- Khối lượng chất phủ được ước tính bằng 30% khối lượng chất thải đem chôn lấp.- Nền kho, bãi chứa chất phủ được thiết kế đảm bảo chịu tải của vật liệu và xe ravào. Xung quanh kho, bãi phải có tường chắn để vật liệu phủ không vương vãi rangoài.5.4.9 Kinh phí và nguồn kinh phí xây dựng mô hình quản lý rác thải huyệnThoại Sơn- Tuỳ thuộc vào việc xây dựng các công trình với quy mô to hay nhỏ, lượng côngnhân làm việc trong bãi chôn lấp,chất lượng công trinh,các trang thiết bị thế nào…TRẦN THỊ DIỆU MINHMSSV : 110091157
Tài liệu liên quan
- Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang
- 73
- 1
- 13
- Đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải đô thị cho thành phố sơn la đến năm 2030 luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp
- 111
- 533
- 1
- Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp : Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh cho thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 2024
- 90
- 1
- 3
- ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP LAI HỢP HỢP HIẾU KHÍ KỊ KHÍ CÔNG SUẤT 100 TẤN NGÀY
- 68
- 2
- 9
- Xây dựng các giải pháp quản lý, xử lý các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
- 69
- 305
- 0
- Tính toán thiết kế bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt cho khu dân cư 300.000 dân
- 23
- 1
- 24
- thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh cho thị trấn khoái châu huyện khoái châu,tỉnh hưng yên
- 77
- 744
- 1
- Xây dựng các giải pháp quản lý, xử lý các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc
- 70
- 405
- 0
- Đồ án thiết kế bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh huyện phụng hiệp
- 50
- 1
- 3
- Đồ án bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh huyện chợ mới
- 79
- 465
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.06 MB - 22 trang) - ĐỒ ÁN THIẾT KÊ BÃI CHÔN LẤP RÁC HỢP VỆ SINH Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Thiết Kế Bãi Chôn Lấp Hợp Vệ Sinh
-
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Xây Dựng Bãi Chôn Lấp Chất Thải Hợp Vệ Sinh
-
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH - Tài Liệu Text
-
Tính Toán Thiết Kế Bãi Chôn Lấp Hợp Vệ Sinh Cho Thành Phố Hồ Chí ...
-
(DOC) Bai Tap Lon Ctr - Bcl | Thanh Quang đặng
-
Chương 15: Bãi Chôn Lấp Hợp Vệ Sinh - TaiLieu.VN
-
Bãi Chôn Lấp Hợp Vệ Sinh - Tài Liệu Môi Trường
-
[PDF] CHƯƠNG 9 BÃI CHÔN LẤP - Gree
-
[PDF] Xử Lý Chất Thải Rắn Bằng Phương Pháp Chôn Lấp
-
Công Nghệ Chôn Lấp Hợp Vệ Sinh
-
Thiết Kế Bãi Chôn Lấp Hợp Vệ Sinh ở Huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long An ...
-
[PDF] QCVN 07-9:2016/BXD - Sở Xây Dựng Bình Định
-
Hướng Dẫn Thiết Kế Xây Dựng ô Chôn Lấp Rác
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 6696:2009 Về Chất Thải Rắn - Bãi Chôn ...
-
Đề Tài: Tính Toán Thiết Kế Bãi Chôn Lấp Chất Thải Sinh Hoạt Hợp Vệ Si…