Đồ án Thiết Kế Hệ Thống Cô đặc 3 Nồi Ngược Chiều - Luận Văn
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
LuanVan.net.vn - Luận văn, đồ án, tiểu luận, luận án, đề tài, đề án, chuyên đề thực tập, tốt nghiệp
Thư viện luận văn, đồ án, tiểu luận, luận án, báo cáo, bài tập lớn, đề tài, đề án, chuyên đề thực tập, tốt nghiệp, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học
- Trang Chủ
- Tài Liệu
- Upload
Cô đặc ở áp suất khí quyển thì hơi thứ không được sử dụng mà được thải ra ngoài không khí. Đây là phương pháp tuy đơn giản nhưng không kinh tế. Trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm thường làm đậm đặc dung dịch nhờ đun sôi gọi là quá trình cô đặc, đặc điểm của quá trình cô đặc là dung môi được tách khỏi dung dịch ở dạng hơi, còn chất hòa tan trong dung dịch không bay hơi, do đó nồng độ của dung dịch sẽ tăng dần lên, khác với quá trình chưng cất, trong quá trình chưng cất các cấu tử trong hỗn hợp cùng bay hơi chỉ khác nhau về nồng độ trong hỗn hợp. Hơi của dung môi được tách ra trong quá trình cô đặc gọi là hơi thứ, hơi thứ ở nhiệt độ cao có thể dùng để đun nóng một thiết bị khác, nếu dùng hơi thứ đung nóng một thiết bị ngoài hệ thống cô đặc thì ta gọi hơi đó là hơi phụ. Quá trình cô đặc có thể tiến hành trong thiết bị một nồi hoặc nhiều nồi làm việc gián đoạn hoặc liên tục. Quá trình cô đặc có thể thực hiện ở các áp suất khác nhau tùy theo yêu cầu kỹ thuật, khi làm việc ở áp suất thường (áp suất khí quyển) thì có thể dùng thiết bị hở; còn làm việc ở các áp suất khác thì dùng thiết bị kín cô đặc trong chân không (áp suất thấp) vì có ưu điểm là: khi áp suất giảm thì nhiệt độ sôi của dung dịch cũng giảm, do đó hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch tăng, nghĩa là có thể giảm được bề mặt truyền nhiệt. Cô đặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay hơi đốt, do đó nó có ý nghĩa kinh tế cao về sử dụng nhiệt. Nguyên tắc của quá trình cô đặc nhiều nồi có thể tóm tắt như sau: Ở nồi thứ nhất, dung dịch được đun nóng bằng hơi đốt, hơi thứ của nồi này đưa vào đun nồi thứ hai, hơi thứ nồi hai đưa vào đun nồi ba.hơi thứ nồi cuối cùng đi vào thiết bị ngưng tụ. Còn dung dịch đi vào lần lượt từ nồi nọ sang nồi kia, qua mỗi nồi đều bốc hơi môt phần, nồng độ dần tăng lên. Điều kiện cần thiết để truyền nhiệt trong các nồi là phải có chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch sôi, hay nói cách khác là chênh lệch áp suất giữa hơi đốt và hơi thứ trong các nồi, nghĩa là áp suất làm việc trong các nồi phải giảm dần vì hơi thứ của nồi trước là hơi đốt của nồi sau.Thông thường nồi đầu làm việc ở áp suất dư, còn nồi cuối làm việc ở áp suất thấp hơn áp suất khí quyển.
80 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 9140 | Lượt tải: 6 Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ CỘNG HOÀ XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Công nghệ sau thu hoạch --------o0o------- ------------------- NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN THIẾT BỊ Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thuần Lớp: CNTP45 Ngành: Công Nghệ Thực Phẩm 1/ Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều. Thiết bị cô đặc phòng đốt treo. Cô đặc dung dịch NaCl 2/ Các số liệu ban đầu: - Năng suất tính theo dung dịch đầu (Tấn/giờ): 18 - Nồng độ đầu của dung dịch (% khối lượng): 12 - Nồng độ cuối của dung dịch (% khối lượng): 25 - Áp suất hơi đốt nồi 1 (at): 4 - Áp suất hơi còn lại trong thiết bị ngưng (at): 0,3 3/ Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: - Đặt vấn đề - Chương I: Tổng quan về sản phẩm, phương pháp điều chế, chọn phương án thiết kế. - Chương II:Tính toán công nghệ thiết bị chính. - Chương III:Tính và chọn thiết bị phụ: Thiết bị Baromet, bơm chân không, bơm dung dịch, thiết bị gia nhiệt. - Chương IV: Kết luận. - Tài liệu tham khảo 4/ Các bản vễ và đồ thị (ghi rõ các loại bản và kích thước các loại bản vẽ): - 1 bản vẽ hệ thống thiết bị chính, khổ A1 và A3 đính kèm trong bản thuyết minh. - 1 bản vẽ thiết bị chính, khổ A1. 5/ Giáo viên hướng dẫn: Phần: toàn bộ Họ và tên giáo viên: Tống Thị Quỳnh Anh. 6/ Ngày giao nhiệm vụ: 25/03/2014 7/ Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/05/2014 Thông qua bộ môn GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày.... tháng .... năm 2014 (Ký, ghi rõ họ tên) TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Tống Thị Quỳnh Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ - CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 6 I. Tổng quan về sản phẩm 6 1.1.1. Tính chất vật lý cơ bản của sản phẩm 6 II. Cơ sở lý thuyết và các phương pháp cô đặc 6 1.2.1. Định nghĩa 6 1.2.2. Các phương pháp cô đặc 7 1.2.3. Ứng dụng của sự cô đặc 8 1.2.4.Phân loại theo phương pháp thực hiện quá trình 8 III. Lựa chọn phương án thiết kế - thuyết minh quy trình công nghệ 9 1.3.1. Lựa chọn phương án thiết kế 9 1.3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ 9 CHƯƠNG II: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 11 2.1. Tính cân bằng vật liệu 11 2.1.1. Xác định lượng hơi thứ bốc hơi ra khỏi hệ thống 11 2.1.2. Xác định sự phân phối hơi thứ trong các nồi 11 2.1.3. Xác định nồng độ dung dịch cuối mỗi nồi 12 2.2. Cân bằng nhiệt lượng 12 2.2.1 Xác định áp suất và nhiệt độ trong các nồi ban đầu 12 2.2.2. Xác định các loại tổn thất nhiệt độ trong các nồi 13 2.2.2.1. Tổn thất do nồng độ gây ra 13 2.2.2.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh 15 2.2.2.3 Tổn thất do trở lực của đường ống 17 2.2.3. Tổn thất cho toàn bộ hệ thống 17 2.2.4. Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho toàn bộ hệ thống và cho từng nồi 17 2.2.5. Cân bằng nhiệt lượng 18 2.2.5.1. Tính nhiệt dung riêng 18 2.2.5.2. Tính nhiệt lượng riêng 18 2.2.5.3. Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng 19 2.3. Tính bề mặt truyền nhiệt 21 2.3.1. Độ nhớt. 21 2.3.2. Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch 22 2.3.3. Hệ số cấp nhiệt 23 2.3.3.1. Về phía hơi ngưng tụ 24 2.3.3.2. Về phía dung dịch sôi 25 2.3.4. Tính hệ số phân bố nhiệt độ hữu ích cho các nồi 25 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CHÍNH 31 3.1. Buồng bốc 31 3.1.1. Tính số ống truyền nhiệt 31 3.1.2. Đường kính thiết bị buồng đốt 31 3.2. Buồng bốc 32 3.2.1. Đường kính buồng bốc 32 3.2.2. Chiều cao buồng bốc 32 3.3. Đường kính các ống dẫn 33 3.3.1. Đường kính ống dẫn hơi đốt 33 3.3.2. Đường kính ống dẫn hơi thứ 34 3.3.3. Đường kính ống dẫn dung dịch 34 3.3.4. Đường kính ống tháo nước ngưng 36 3.4. Chiều dày vĩ ống 37 3.5. Chiều dày lớp cách nhiệt 37 3.5.1. Chiều dày lớp cách nhiệt của ống dẫn 37 3.5.1.1. Chiều dày của ống dẫn hơi đốt 38 3.5.1.2. . Chiều dày của ống dẫn hơi thứ 38 3.5.1.3. . Chiều dày của ống dẫn dung dịch 39 3.5.2. Tính chiều dày lớp cách nhiệt của thân thiết bị 40 3.6. Chọn mặt bích 40 3.6.1. Chọn mặt bích buồng đốt 40 3.6.2. Chọn mặt bích buồng bốc 40 3.7. Chọn tai treo 42 3.7.1. Tai treo buồng đốt 42 3.7.2. Bề dày đáy buồng đốt 43 3.7.3. Bề dày nắp buồng đốt 46 3.7.4. Bề dày nắp buồng đốt 47 3.7.5. Bề dày nắp buồng bốc 50 3.7.6. Khối lượng lớp cách nhiệt 52 3.7.7. . Khối lượng cột chất lỏng 53 3.7.8. . Khối lượng cột hơi 53 3.7.9. . Khối lượng bích 53 3.7.10. . Khối lượng ống truyền nhiệt 54 3.7.11. . Khối lượng vĩ ống 54 CHƯƠNG IV: THIẾT BỊ PHỤ 56 4.1. Cân bằng vật liệu 56 4.1.1. lượng nước lạnh cần thiết để tưới vào thiết bị ngưng tụ 56 4.1.2. Thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị 56 4.2. Kích thước thiết bị ngưng tụ 57 4.2.1. đường kính thiết bị ngưng tụ 57 4.2.2. Kích thước tấm ngăn 57 4.2.3. Chiều cao thiết bị ngưng tụ 59 4.2.4. Kích thước ống baromet 60 4.3. Chọn bơm 62 4.3.1. Bơm chân không 62 4.3.2. Bơm nước lạnh vào thiết bị ngưng tụ 63 4.3.3. Bơm dung dịch lên thùng cao vị 66 4.3.4. Bơm dung dịch từ nồi 3 vào nồi 2 68 4.3.5. Bơm dung dịch từ nồi 2 vào nồi 1 70 4.3.6. Bơm dung dịch từ nồi 1 sang bể chứa sản phẩm 72 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, công nghiệp hóa chất đã trở thành một phần không thể thiếu trong nền công nghiệp thế giới. Đó là một ngành công nghiệp hiện đại và luôn đòi hỏi sự đổi mới, sản xuất ra các loại hóa chất khác nhau, phục vụ cho cuộc sống hằng ngày cũng như các ngành công nghiệp khác, như công nghiệp sản xuất xà phòng, sản xuất vải, giấy, và cả công nhệ thực phẩm.Quy trình công nghệ sản xuất ra một sản phẩm luôn phải trải qua nhiều giai đoạn phức tạp, trong đó cô đặc luôn là một phần không thể thiếu, đó là một giai đoạn quan trọng và có tính quyết định đến chất lượng cũng như nồng độ sản phẩm. Một trong những hóa chất được sản xuất và sử dụng nhiều là NaCl, vì khả năng ứng dụng rộng rãi của nó. Trong quy trình sản xuất NaCl, quá trình cô đặc là một khâu hết sức quan trọng. Nó đưa dung dịch NaCl đến một nồng độ cao hơn, thỏa mãn nhu cầu cầu sử dụng đa dạng và tiết kiệm chi phí vận chuyển, tồn trữ, và tạo điều kiện cho quá trình kết tinh. Nhiệm vụ cụ thể của đồ án này là thiết kế hệ thống cô đặc NaCl ba nồi ngược chiều có buồng đốt treo nhằm cô đặc dung dịch NaCl từ 12% lên 25%. Đối với sinh viên khối ngành công nghệ hóa chất và công nghệ thực phẩm, việc thực hiện đồ án thiết bị là hết sức quan trọng. Nó vừa tạo cơ hội cho sinh viên ôn tập và hiểu một cách sâu sắc những kiến thức đã học về các quá trình thiết bị vừa giúp sinh viên tiếp xúc, quen dần với việc lựa chọn, thiết kế, tính toán các chi tiết của một thiết bị với các thông số kỹ thuật cụ thể. Em xin chân thành cảm ơn cô Tống Thị Quỳnh Anh đã chỉ dẫn tận tình trong quá trình em thực hiện đồ án. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô khác trong bộ môn cũng như các anh chị, các bạn đã giúp đỡ, cho em những ý kiến tư vấn bổ ích trong quá trình hoàn thành đồ án. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế nên việc thực hiện đồ án thiết bị còn nhiều thiếu sót; vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp và hướng dẫn của quý thầy cô giáo và các bạn để có thể hoàn thành tốt đồ án được giao. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN SẢN PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ - CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM Trong hầu hết các ngành công nghiệp hiện nay, các hóa chất được sử dụng từ ngành công nghiệp hóa chất có một vai trò không thể thiếu và được ứng dụng rộng rãi. Natri clorua với công thức hóa học NaCl, là một trong những hóa chất thông dụng với nhiều ứng dụng tực tiễn, hiện nay NaCl đang được sản xuất ngày càng lớn. Tính chất vật lý cơ bản của NaCl NaCl là một khối tinh thể màu trắng, tan trong nước phân ly thành các ion. Là thành phần chính của muối ăn hằng ngày Khối lượng riêng dung dịch tại 25% là 1136,52 (kg/m) Muối có vị mặn, vị của muối là một trong những vị cơ bản. Muối ăn cần thiết cho mọi sự sống của mọi cơ thể sống. Muối ăn tham gia vào chức năng điều chỉnh độ chứa nước của cơ thể ( cân bằng lỏng) Muối còn được dùng làm chất bảo quản thực phẩm (ướp thịt, cá tránh bị ươn ) hay dùng làm chất phụ gia thục phẩm. Ngoài ra nó còn được ứng dụng trong ngành công nghiệp hóa chất. Có rất nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối Iôt. Nó thu nhận được từ mỏ muối hay từ nước biển. CƠ SỞ CỦA LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔ ĐẶC Định nghĩa: Cô đặc là quá trình làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi, ở nhiệt độ sôi với mục đích: - Làm tăng nồng độ chất tan. - Tách các chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể. - Thu dung môi ở dạng nguyên chất. Quá trình cô đặc được tiến hành ở nhiệt độ sôi, ở mọi áp suất (áp suất chân không, áp suất thường hay áp suất dư), trong hệ thống một thiết bị cô đặc hay trong hệ thống nhiều thiết bị cô đặc. Trong đó: Cô đặc chân không dùng cho các dung dịch có nhiệt độ sôi cao, dễ bị phân hủy vì nhiệt. Cô đặc ở áp suất cao hơn áp suất khí quyển dùng cho dung dịch không bị phân hủy ở nhiệt độ cao như các dung dịch muối vô cơ, để sử dụng hơi thứ cho cô đặc và cho các quá trình đun nóng khác. Cô đặc ở áp suất khí quyển thì hơi thứ không được sử dụng mà được thải ra ngoài không khí. Đây là phương pháp tuy đơn giản nhưng không kinh tế. Trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm thường làm đậm đặc dung dịch nhờ đun sôi gọi là quá trình cô đặc, đặc điểm của quá trình cô đặc là dung môi được tách khỏi dung dịch ở dạng hơi, còn chất hòa tan trong dung dịch không bay hơi, do đó nồng độ của dung dịch sẽ tăng dần lên, khác với quá trình chưng cất, trong quá trình chưng cất các cấu tử trong hỗn hợp cùng bay hơi chỉ khác nhau về nồng độ trong hỗn hợp. Hơi của dung môi được tách ra trong quá trình cô đặc gọi là hơi thứ, hơi thứ ở nhiệt độ cao có thể dùng để đun nóng một thiết bị khác, nếu dùng hơi thứ đung nóng một thiết bị ngoài hệ thống cô đặc thì ta gọi hơi đó là hơi phụ. Quá trình cô đặc có thể tiến hành trong thiết bị một nồi hoặc nhiều nồi làm việc gián đoạn hoặc liên tục. Quá trình cô đặc có thể thực hiện ở các áp suất khác nhau tùy theo yêu cầu kỹ thuật, khi làm việc ở áp suất thường (áp suất khí quyển) thì có thể dùng thiết bị hở; còn làm việc ở các áp suất khác thì dùng thiết bị kín cô đặc trong chân không (áp suất thấp) vì có ưu điểm là: khi áp suất giảm thì nhiệt độ sôi của dung dịch cũng giảm, do đó hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch tăng, nghĩa là có thể giảm được bề mặt truyền nhiệt. Cô đặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay hơi đốt, do đó nó có ý nghĩa kinh tế cao về sử dụng nhiệt. Nguyên tắc của quá trình cô đặc nhiều nồi có thể tóm tắt như sau: Ở nồi thứ nhất, dung dịch được đun nóng bằng hơi đốt, hơi thứ của nồi này đưa vào đun nồi thứ hai, hơi thứ nồi hai đưa vào đun nồi ba...hơi thứ nồi cuối cùng đi vào thiết bị ngưng tụ. Còn dung dịch đi vào lần lượt từ nồi nọ sang nồi kia, qua mỗi nồi đều bốc hơi môt phần, nồng độ dần tăng lên. Điều kiện cần thiết để truyền nhiệt trong các nồi là phải có chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch sôi, hay nói cách khác là chênh lệch áp suất giữa hơi đốt và hơi thứ trong các nồi, nghĩa là áp suất làm việc trong các nồi phải giảm dần vì hơi thứ của nồi trước là hơi đốt của nồi sau.Thông thường nồi đầu làm việc ở áp suất dư, còn nồi cuối làm việc ở áp suất thấp hơn áp suất khí quyển. 1.2.2. Các phương pháp cô đặc Phương pháp nhiệt (đun nóng): dung dịch chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn dưới tác dụng của nhiệt khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất tác dụng lên mặt thoáng chất lỏng. Phương pháp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức nào đó thì một cấu tử sẽ tách ra dạng tinh thể đơn chất tinh khiết, thường là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan. Tùy theo tính chất cấu tử và áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng mà quá trình kết tinh đó xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp và đôi khi phải dùng đến máy lạnh. Phương pháp nhiệt Phương pháp lạnh Dễ bị quá nhiệt cục bộ làm hỏng sản phẩm Sản phẩm không bị hỏng do nhiệt Sản phẩm dễ bị thay đổi màu sắc, đôi khi có mùi Sản phẩm không thay đổi màu sắc, không có mùi Hiệu suất cô đặc cao Hiệu suất cô đặc thấp Thiết bị đơn giản Thiết bị phức tạp 1.2.3. Ứng dụng của cô đặc Dùng trong sản xuất thực phẩm: đường, mỳ chính, nước trái cây... Dùng trong sản xuất hóa chất: NaOH, NaCl, CaCl2, các muối vô cơ... 1.2.4. Phân loại theo phương pháp thực hiện quá trình: Người ta có thể phân loại thiết bị cô đặc theo: Nguyên lý làm việc: Thiết bị làm việc gián đoạn, làm việc liên tục. Theo áp suất làm việc bên trong thiết bị: áp suất dư; áp suất khí quyển; áp suất chân không. Theo phương pháp cấp nhiệt: thiết bị dùng hơi (thường được dùng nhiều hơn cả); thiết bị dùng nước nóng, dầu nóng; thiết bị dùng điện; thiết bị dùng khói của phản ứng cháy. Theo cấu tạo thiết bị: thiết bị có buồng đốt là giàn ống đứng, nằm ngang, nằm nghiêng; buồng đốt treo. Ngoài ra đối với loại được đốt nóng bằng hơi nước thường chia làm 6 loại gồm ba nhóm chủ yếu: Nhóm 1: Dung dịch đối lưu tự nhiên (tuần hoàn tự nhiên) dùng cô đặc dung dịch khá loãng, độ nhớt thấp, đảm bảo sự tuần hoàn dễ dàng qua bề mặt truyền nhiệt. Gồm: + Có buồng đốt trong (đồng trục buồng bốc), có thể có ống tuần hoàn trong hoặc ngoài. + Có buồng đốt ngoài (không đồng trục buồng bốc). Nhóm 2: Dung dịch đối lưu cưỡng bức, dùng bơm để tạo vận tốc dung dịch từ 1,5 - 3,5 m/s tại bề mặt truyền nhiệt. Có ưu điểm: tăng cường hệ số truyền nhiệt, dùng cho dung dịch đặc sệt, độ nhớt cao, giảm bám cặn, kết tinh trên bề mặt truyền nhiệt. Gồm: + Có buồng đốt trong, ống tuần hoàn ngoài. + Có buồng đốt ngoài, ống tuần hoàn ngoài. Nhóm 3: Dung dịch chảy thành màng mỏng, chảy một lần tránh tiếp xúc nhiệt lâu làm biến chất sản phẩm. Đặc biệt thích hợp cho các dung dịch thực phẩm như dung dịch nước trái cây, hoa quả ép, gồm: + Màng dung dịch chảy ngược, có buồng đốt trong hay ngoài: dung dịch sôi tạo bọt khó vỡ. + Màng dung dịch chảy xuôi, có buồng đốt trong hay ngoài: dung dịch sôi ít tạo bọt và bọt dễ vỡ. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ - THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 1.3.1. Lựa chọn phương án thiết kế Theo tính chất của nguyên liệu, cũng như ưu nhược điểm của các thiết bị nói trên ta chọn loại thiết bị cô đặc ba nồi ngược chiều phòng đốt treo. Ưu điểm: Khi cô đặc ngược chiều thì dung dịch có nhiệt độ cao nhất sẽ đi vào nồi đầu, ở đây nhiệt độ lớn hơn nên độ nhớt không tăng mấy. Kết quả là hệ số truyền nhiệt trong các nồi hầu như không giảm đi mấy. Ngoài ra lượng bốc hơi ở cuối nồi sẽ nhỏ hơn khi cô đặc ngược chiều, do đó lượng hơi nước dùng làm ngưng tụ hơi trong thiết bị ngưng tụ sẽ nhỏ hơn. Hệ thống này thường dùng cho dung dịch có độ nhớt cao, ăn mòn. Nhược điểm: Do dung dịch đi từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao nên không tự di chuyển được mà phải sử dụng bơm để vận chuyển dung dịch, làm tăng chi phí. 1.3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ Dung dịch ban đầu trong thùng chứa nguyên liệu (1) được bơm ly tâm (2) bơm lên thùng cao vị (3) qua van tiết lưu điều chỉnh lưu lượng qua lưu lượng kế (16) sau đó vào thiết bị gia nhiệt (4). Tại thiết bị gia nhiệt dung dịch được gia nhiệt đến nhiệt độ sôi của nồi 3. Sau quá trình gia nhiệt dung dịch được chuyển qua nồi 3 qua cửa số (5). Tại nồi 3 dung dịch NaCl bốc hơi một phần tại buồng bốc, hơi thứ thoát lên qua thiết bị ngưng tụ, được ngưng tụ còn lượng khí không ngưng còn lại được bơm chân không hút ra ngoài sau khi qua thiết bị thu hồi bọt rồi đi vào thiết bị baromet. Nước ngưng tụ nồi 3 sẽ qua cửa (10) ra bể chứa nước ngưng. Còn sản phẩm nồi 3 được bơm vào nồi 2 làm nguyên liệu để tiếp tục quá trình cô đặc, và sản phẩm của nồi 2 được bơm đi làm nguyên liệu cô đặc của nồi 1, tiếp tục cô đặc đến khi đạt được nồng độ yêu cầu thì đưa sản phẩm ra ngoài vào bể chứa sản phẩm (17). Ở nồi 1 hơi đốt được cung cấp từ ngoài vào, còn ở nồi 2 thì hơi đốt chính là hơi thứ của nồi 1, hơi đốt của nồi 3 là hơi thứ của nồi 2, còn hơi thứ của nồi 3 đi vào thiết bị ngưng tụ baromet. CHƯƠNG 2 : TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 2.1. CÂN BẰNG VẬT LIỆU Mục đích: Tính được lượng hơi đốt và hơi thứ Số liệu ban đầu: Năng suất tính theo dung dịch đầu: 18 tấn/h = 18 000 kg/h Nồng độ đầu của dung dịch: 12% khối lượng Nồng độ cuối của dung dịch: 25% khối lượng Áp suất hơi đốt của nồi 1: 4 at Áp suất hơi còn lại trong thiết bị: 0,3 at 2.1.1.Xác định lượng hơi thứ thoát ra khỏi hệ thống Gọi: G, G: Lượng dung dịch đầu và cuối ( kg/h ) X, X: Nồng độ đầu và cuối (% khối lượng ) W: Lượng hơi thứ thoát ra Ở đây ta coi quá trình bốc hơi chất hòa tan không mất mát theo hơi thứ Phương trình cân bằng vật liệu của quá trình bốc hơi: G = G + W ( 1 ) Đối với chất hòa tan: G.X = G.X+ W. ( 2 ) Giả sử lượng hơi thứ trong quá trình cô đặc không bị hao hụt ta có: Gđ.xđ = Gc.xc Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có: W = 18 00. ( 1 - ) = 9360 ( kg/h ) Vậy lượng hơi thứ thoát ra khỏi hệ thống là 9360 kg/h 2.1.2. Sự phân phối hơi thứ trong các nồi - Gọi W, Wvà W là lượng hơi thứ bốc ra từ các nồi tương ứng là 1, 2 và 3 - Chọn phân bố hơi thứ theo tỉ lệ: =1,27 = 1,15 Ta có lượng nước bốc hơi qua các nồi: W = W+ W+ W = W+ + =9360 ( kg/h ) W= 3888.658 kg/h W= 3061,935 kg/h W= 2662.552 kg/h 2.1.3. Xác định nồng độ cuối mỗi nồi Gọi X, X, X là nồng độ tương ứng sau cô đặc các nồi 1, 2 và 3 (% khối lượng) Nồi 1: X= X. = 12. = 25 % Nồi 2: X= X. = 15. = 17,6 % Nồi 3: X= X. = 12.=14, 083% 2.2. CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG Mục đích: Tính được lượng nhiệt cần tiêu tốn, hệ số, nhiệt độ hữu ích. Tính được hệ số truyền nhiệt K để từ đó tính được bề mặt truyền nhiệt. 2.2.1. Xác định P và ttrong mỗi nồi. : Hiệu áp suất chung ( at ) P, P, P áp suất hơi đốt nồi 1, 2 và 3 ( at ) P áp suất ngưng tụ Giả thiết sử dụng hơi đốt để bốc hơi và đun nóng hơi bão hòa Giả sử sự giảm P là không đồng đều và tuân theo: =2,06 ; = 2,04 Mà: - - Ta có: Gọi t, t, t và tlà nhiệt độ hơi đốt đi vào nồi 1, 2, 3 và thiết bị ngưng tụ Gọi t, t và tlà nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi 1, 2 và 3 Nhiệt độ hơi đốt nồi sau bằng nhiệt độ hơi thứ nồi trước trừ đi 1C ( tổn thất nhiệt do trợ lực thủy học trong ống dẫn ) Nhiệt độ hơi thứ nồi cuối bằng nhiệt độ thiết bị ngưng tụ cộng thêm 1C thđ2 = tht1 - 1 thđ3 = tht2 - 1 t = tnt + 1 tra bảng I.251 ST QTTB T/312 và I.251 ST QTTB /314 Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3 Thiết bị ngưng tụ P(at) T(C) P(at) T(C) P(at) T(C) P(at) T(C) Hơi đốt 4 142,900 1,859 117,273 0,809 93.303 0,3 68,7 Hơi thứ 1,921 118,273 0,842 94,303 0,314 69,7 2.2.2. Xác định tổn thất nhiệt trong các nồi Tổn thất nhiệt độ trong hệ thống cô đặc bao gồm : Tổn thất do nồng độ, tổn thất do áp suất thủy tĩnh và tổn thất do trợ lực đường ống 2.2.2.1.Tổn thất nhiệt do nồng độ (). Ở cùng một áp suất, nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất. hiệu số của nhiệt độ soi của ung dịch và dung môi nguyên chất gọi là tổn thất nhiệt dô nồng độ gây ra. Mà: Trong đó: Ts: là nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất , oK. : tổn thất nhiệt độ do áp suất thường áp suất khí quyển) gây ra. r : nhiệt hoá hơi của nước ở áp suất làm việc, J/kg Ta xác định được tổn thất nhiệt độ theo nồng độ dung dịch (% khối lượng) theo bảng VI.2.STQTTB T2/60 Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3 Nồng độ dung dịch % khối lượng 25 % 17,6 % 14,083 % ∆' 0C 7 4,090 2,929 Ta xác định được nhiệt hóa hơi r theo áp suất hơi thứ theo I.251.STQTTB T1/314 được thể hiện trong bảng 2.3 Thông số nhiệt hóa hơi theo áp suất hơi thứ. Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3 Áp suất hơi thứ at 1,921 0,842 0,314 Nhiệt hóa hơi r J/kg () 2211,555 2239,260 2247,76 Áp dụng công thức ở trên ta tính được tổn thất nhiệt độ theo nồng độ ở các nồi như sau: * Nồi 1: = 4 oC * Nồi 2: = 4,09 oC * Nồi 3: = 2,929 oC t (/kg) () Nồi 1 4 118,273 2211,555.10 4,484 Nồi 2 4,09 94,303 2239.260.10 3,922 Nồi 3 2.929 69,7 2247,76.10 2,478 3 Nồi 4,484+3,922+2,478=10,954 Vậy tổng tổn thất nhiệt độ do nồng độ gây ra là: 10,954 oC. 2.2.2.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh () Áp suất của dung dịch thay đổi theo chiều sâu lớp dung dịch : Ở trên bề mặt thì bằ Luận văn liên quan- Tình huống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
18 trang | Lượt xem: 11557 | Lượt tải: 5
- Đề tài Giải pháp kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất và chế biến bột dong xã Tứ Dân huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên
73 trang | Lượt xem: 4717 | Lượt tải: 1
- Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện quận tân phú TP Hồ Chí Minh
87 trang | Lượt xem: 2868 | Lượt tải: 5
- Đề tài Thiết kế xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện Bình dân Đà Nẵng
76 trang | Lượt xem: 2232 | Lượt tải: 1
- Khóa luận Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất đồ nhựa
63 trang | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 3
- Kinh nghiệm tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường trong tiết dạy sinh học 9
15 trang | Lượt xem: 3893 | Lượt tải: 2
- Đề tài Ứng dụng của vi sinh vật trong sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu
39 trang | Lượt xem: 9653 | Lượt tải: 1
- Luận văn Nghiên cứu công nghệ và mô hình hoá quá trình xử lý nước thải Công ty TNHH Hải Long
71 trang | Lượt xem: 2414 | Lượt tải: 4
- Chủ đề Ô nhiễm hóa chất – Chất thải công nghiệp đối với sinh thái đất và sức khỏe con người
97 trang | Lượt xem: 6929 | Lượt tải: 1
- Khóa luận Khảo sát thực trạng môi trường và công nghệ tái chế nhựa thải tại phường Tràng Minh – Kiến An – Hải Phòng
79 trang | Lượt xem: 2603 | Lượt tải: 1
Từ khóa » Tính Toán Thiết Bị Cô đặc 3 Nồi
-
Tính Toán Và Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Cô đặc 3 Nồi Xuôi Chiều Hoạt ...
-
ĐỒ án CÔNG NGHỆ THIẾT Bị Cô đặc 3 Nồi XUÔI CHIỀU Làm VIỆC ...
-
Thiết Kế Hệ Thống Cô đặc 3 Nồi Xuôi Chiều Làm Việc Liên Tục Dung Dịch ...
-
Thiết Kế Hệ Thống Cô đặc 3 Nồi Xuôi Chiều Làm Việc Liên ... - Xemtailieu
-
Thiết Kế Hệ Thống Cô đặc 3 Nồi Xuôi Chiều Buồng đốt Ngoài | Xemtailieu
-
Thiết Kế Hệ Thống Cô đặc 3 Nồi Xuôi Chiều ... - SAIGON METRO MALL
-
Tính Toán Và Thiết Kế Thiết Bị Cô Đặc Một Nồi Dung Dịch Naoh
-
(PDF) THIẾT BỊ CÔ ĐẶC | Linh Nguyễn
-
Cô đặc Là Gì? Cấu Tạo, Nguyên Lý Vận Hành Của Một Số Thiết Bị Cô đặc
-
Thiết Kế Hệ Thống Cô đặc 3 Nồi Xuôi Chiều Làm Việc Liên Tục Dung Dịch ...
-
Quá Trình Thiết Bị Cô đặc - SlideShare
-
Sự Cô đặc Và Lý Thuyết Tính Toán Về Sự Cô đặc - Tài Liệu Text
-
[PDF] Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc Một Nồi Có Ống Tuần Hoàn Trung Tâm