ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIÊN CHO MÁY PHAY - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ thuật >>
- Điện - Điện tử - Viễn thông
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 17 trang )
Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcLỜI NÓI ĐẦUHiện nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, vì vậy việc ứng dụng các kỹ thuậttiên tiến vào sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm có năng suất, chất lượng cao, màgiá thành chấp nhận được ngày càng trở nên cần thiết, đặc biệt đối với những nước đangphát triển như Việt nam.Đóng góp vào sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ trong thời giangần đây, tự động hoá sản xuất có vai trò rất quan trọng. Nhận thức được điều này, trongchiến lược công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế, công nghệ tự động được ưu tiênđầu tư phát triển.Ở các nước có nền công nghiệp phát triển, tự động hoá các ngành kinh tế kỹ thuậttrong đó có cơ khí chế tạo đã được thực hiện từ những năm trước đây. Một trong nhữngvấn đề quyết định của tự động hoá ngành cơ khí chế tạo là kĩ thuật điều khiển số và côngnghệ trên các máy điều khiển số.Các máy công cụ điều khiển số được dùng phổ biến ở nước phát triển như NC vàCNC trong những năm gần đây đã được nhập vào Việt nam và được sử dụng rộng rãitại các viện nghiên cứu và các công ty liên doanh. Máy công cụ điều khiển số hiện đại(máy CNC) là các thiết bị điển hình cho sản xuất tự động, đặc trưng cho ngành cơ khítự động.Vậy để làm chủ được công nghê cần làm chủ được các thiết bị quan trọng vàđiển hình.Máy phay CNC là một trong những thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thếgiới. Nó ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong chế tạo máy, đặc biệt trong lĩnh vựccơ khí chính xác và tự động hóa. Sự ra đời của máy CNC đã giải quyết được nhữngnhiệm vụ cấp bách hiện nay là tự động hoá quá trình sản xuất và nhất là sản xuất hàngloạt nhỏ, sản xuất linh hoạt. Đề tài này đi sâu vào việc tìm hiểu ,thiết kế và mô phỏngmáy phay CNC nhằm ứng dụng vào học tập, giảng dạy và nghiên cứu.Đồ án được phân thành 2 chương:Chương 1: Giới Thiệu ChungChương 2: Trang Bị Điện Trong Máy PhayLần đầu tham gia tìm hiểu và nghiên cứu về lĩnh vực này nên chúng em còn nhiều bỡngỡ và không tránh khỏi thiếu sót trong quá trình tìm hiểu kính mong thầy tham gia xétduyệt đồ án xem xét và đóng góp ý kiến chỉnh sửa cho chúng em để có thể hoàn thiện tốtnhất cho đồ án này.Chúng em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên: Điểu Hoàng Nam - Phan Vũ Triệu HàNguyễn Nhật Trường - Nguyễn Tiến Thắng.Nhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 1Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcNHẬN XÉT CỦA GVHD......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Nhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 2Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcDDANH MỤC HÌNH VẼHình 1.1: Các chuyển động khi phay ................................................................... 5Hình 1.2: Một chi tiết được gia công trên máy phay ........................................... 6Hình 1.3: Cấu tạo máy phay ................................................................................. 7Hình 1.4: Máy phay giường CNC ........................................................................ 8Hình 1.5: Máy phay đứng ..................................................................................... 8Hình 1.6: Trung tâm phay CNC ........................................................................... 8Hình 1.7: Máy phay CNC-01 ................................................................................ 8Hình 1.8: Máy phay đừng vạn năng U-1000B ...................................................... 9Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý mạch động lực, mạch diều khiển máy phay 6H81 ...13Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý mạch động lực, mạch điều khiển máy phay 6P81 ...16Nhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 3Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcMỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................................... 1DANH MỤC HÌNH VẼ........................................................................................ 3CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................... 51. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ .................................................................................. 51.1. Đặc điểm ......................................................................................................... 51.2. Chế độ cắt khi phay ....................................................................................... 62. PHÂN LOẠI MÁY PHAY ................................................................................... 62.1. Phân loại .......................................................................................................... 62.2. Các bộ phận chính của máy phay ................................................................. 72.3. Một số loại máy phay hiện nay ...................................................................... 8CHƯƠNG II: TRANG BỊ ĐIỆN TRONG MÁY PHAY .......................... 101. YÊU CẦU TRYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA MÁY PHAY ...................................... 101.1. Truyền động trục chính ............................................................................... 101.2. Truyền động ăn dao ..................................................................................... 102. MÁY PHAY 6H81 .............................................................................................. 102.1. Khái quát chung ........................................................................................... 102.2. Giới thiệu thiết bị điện của máy phay 6H81 ............................................... 112.3. Tính toán chọn khí cụ điện .......................................................................... 112.4. Sơ đồ điện và nguyên lý hoạt động của máy phay 6H81 ............................ 123. MÁY PHAY 6P81 .............................................................................................. 143.1. Giới thiệu thiết bị điện của máy phay 6P81 ................................................ 143.2. Tính toán chọn khí cụ điện .......................................................................... 143.3. Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển của máy phay 6P81.................. 15TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 17Nhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 4Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcCHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ1.1. Đặc điểmMáy phay là một loại máy công cụ dùng để gia công bề mặt chi tiết trên một haynhiều mặt phẳng với độ chính xác cao. Trên máy phay, phôi được kẹp chặt trên bàn máysau đó dao sẽ tiến hành cắt phôi.Hình 1.1: Các chuyển động khi phayChuyển động chính là chuyển động quay của dao.Chuyển động ăn dao là chuyển động xê dịch chi tiết gia công để tạo ra một lớpphôi mới.Chuyển động phụ là chuyển động không liên quan trực tiếp đến quá trình cắt gọt.Do có một số lưỡi cắt cùng tham gia vào quá trình cắt gọt nên năng suất khi phay cao.Diện tích khi phay thay đổi do đó lực cắt thay đổi, gây rung động trong quá trìnhcắt.Truyền động ăn dao: Do bàn dao di chuyển tịnh tiến nên động cơ truyền động ăndao phải đảm bảo một lực cần thiết để di chuyển bàn dao.Phạm vi công nghệ: Trên máy phay người ta có thể gia công mặt phẳng định hìnhphức tạp, rãnh then, cắt đứt, gia công mặt tròn xoay, trục then hoa, cắt ren, bánh răng…Nhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 5Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcHình 1.2: Một chi tiết được gia công trên máy phay1.2. Chế độ cắt khi phayTốc độ cắt: Là quãng đường mà hai điểm trên lưỡi cắt chính cách trục dao xa nhấtđi được trong một phút, đơn vị là m.Lượng chạy dao: Khi phay người ta phân biệt các lượng chạy dao như sau Theophương chạy dao người ta phân biệt các lượng chạy dao dọc, ngang, đứng.Lượng chạy dao răng: Sz (mm/răng) là lượng dịch chyển tương đối giữa dao vàchi tiết theo phương chạy dao do bàn máy thực hiện khi dao quay một răng.Lượng chạy dao vòng So (mm/vòng) là lượng dịch chyển tương đối giữa dao vàchi tiết theo phương chạy dao khi dao quay được một vòng.Lượng chạy dao phút: Sm (mm/phút) là chiều sâu cắt t và chiều rộng phay B,chiều sâu cắt là khoảng cách giữa các bề mặt được gia công và chưa được gia công, chiềusâu cắt được đo vuông góc với trục của dao phay.2. PHÂN LOẠI MÁY PHAY2.1. Phân loạiCăn cứ vào hình dáng và tính năng sử dụng của máy, máy phay được chia thànhhai nhóm chính như sau: Máy phay dùng chung Máy phay đứng: Có trục chính thẳng đứng dễ thao tác và điều chỉnh có loại đơngiản và loại vạn năng. Loại vạn năng đầu máy có thể quay một góc so với phươngthẳng đứng. Máy phay ngang: Loại này có trục chính nằm ngang. Bàn máy có 3 chuyển độngvuông góc với nhau dọc, ngang và đứng. Máy phay giường: Loại này có bàn máy rộng, thích hợp khi phay các chi tiết cókích thước và khối lượng lớn, thường dùng trong gia công hàng loạt. Máy phay chuyên dùngNhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 6Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu Đức Máy phay chép hình: Dùng để phay 1 chi tiết theo hình dạng cả vật mẫu bằngcách sử dụng hệ thống đầu dò. Máy phay bánh răng: Trên máy này được thiết kế bàn máy có bộ phận điều chỉnhgóc nhằm tạo thuận lợi cho việc phay bánh răng, then răng…2.2. Các bộ phận chính của máy phayThân máy dùng để đỡ tất cả các bộ phận khác của máy.Cần máy là chi tiết được đúc bằng gang có dạng hình hộp, trên cần máy có đườngtrượt đứng và đường trượt ngang dùng để dẫn hướng cho các chyển động của bàn máy.Sống trượt là bộ phận trung gian giữa côngxôn và bàn máy, bàn máy dịch chuyểnngang trên đường trượt của côngxôn.Trục chính gắn đầu kẹp dao truyền chuyển động từ hộp số đến trục dao phay.Hộp tốc độ trục chính định các tồc độ khác nhau cho trục chính.Hộp tốc độ ăn dao : có tác dụng cấp các lượng chạy dao khác nhau cũng nhưlượng chạy dao nhanh cho bàn máy và thay đổi chiều chyền động của bàn máy.Hình 1.3: Cấu tạo máy phayNhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 7Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu Đức2.3. Một số loại máy phay hiện nayHình 1.4: Máy phay giường CNCHình 1.6: Trung tâm phay CNCNhóm Thực Hiện: Nhóm 3Hình 1.5: Máy phay đứngHình 1.7: Máy phay CNC-01Trang 8Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcHình 1.8: Máy phay đừng vạn năng U-1000BNhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 9Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcCHƯƠNG II: TRANG BỊ ĐIỆN TRONG MÁY PHAY1. YÊU CẦU TRYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA MÁY PHAY1.1. Truyền động trục chínhLà truyền động quay dao yêu cầu đảo chiều quay và điều chỉnh tốc độ được. Phạmvi điều chỉnh tốc độ là tỉ số giữa tốc độ lớn nhất và nhỏ nhất.Truyền động trục chính của máy phay thường là động cơ không đồng bộ rôto lồngsóc đảo chiều quay được và điều chỉnh tốc độ bằng hộp số.Quá trình khởi động có thể được thực hiện đổi nối sao – tam giác hoặc sử dụngbộ ly hợp để tách trục chính ra để quá trình khởi động nhẹ hơn.Khi dừng máy để dừng máy nhanh người ta sử dụng biện pháp hãm động năng,hãm ngược, phanh diện từ…1.2. Truyền động ăn daoLà truyền động di chuyển của bàn máy trong quá trình phay. Lực ăn dao được xácđịnh bằng biểu thức :Fad = kFx + Fms + FNTrong đó:Fx: Thành phần lực cắt theo hướng di chuyển của bàn dao.k: 1.2 ÷ 1.5 hệ số.Fms: Lực ma sát trượt.FN: Lực dính.Fad: Lực ăn dao.Truyền động ăn dao của máy phay thường là động cơ không đồng bộ rôto lồngsóc đảo chiều quay được và điều chỉnh tốc độ bằng hộp số.Hệ thống di chuyển bàn máy phải bảo đảm di chuyển được hai chiều theo cácphương dọc, ngang và đứng ở chế độ làm việc và chế độ di chuyển nhanh.Yêu cầu việc di chuyển bàn máy phải chính xác, để thực hiện được phải đảm bảotính ổn định cuả quá trình khởi động và dừng động cơ di chuyển bàn máy.Việc chọn đúng công suất của động cơ truyền động là hết sức quan trọng, ta phảiquan sát và tìm hiểu kỹ các thông số của chế độ làm việc đối với máy cần chọn côngsuất. kết cấu cơ khí của máy bao gồm sơ đồ động học và trọng lượng các bộ phận chuyểnđộng.2. MÁY PHAY 6H812.1. Khái quát chungNhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 10Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcMáy phay 6H81 là loại máy phay ngang dùng để gia công các chi tiết bằng thép,gang, kim loại màu, hợp kim và chất dẻo. Máy này thích hợp với dạng sản xuất đơn chiếcvà loạt nhỏ:Gia công mặt phẳng bằng dao phay trụ.Gia công mặt bậc.Gia công rãnh hoặc cắt đứt bằng dao phay.Gia công các bề mặt định hình.Gia công bánh răng bằng dao phay đĩa định hình.Gia công rãnh xoắn trên mặt trụ và mặt đầu.Đặc điểm cấu tạo của máy phay 6H81 là trục chính nằm ngang, truyền dộng chạydao được thực hiện theo ba phương vuông góc trong không gian và bàn máy có thể xoaychéo một góc trong phạm vi nhất định.2.2. Giới thiệu thiết bị điện của máy phay 6H81Trên máy có 3 động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc điện áp Y/∆ = 220/380 V:BỘ PHẬN CHÍNHCÔNGSUẤT(KW)TỐC ĐỘ(Vòng/Phút)HIỆU SUẤT(%)HỆ SỐCÔNG SUẤT(Cosφ)4,51440850,81,71420750,750,1252800800,72M: Động cơ truyềnđộng chính1M: Động cơ truyềnđộng chạy dao3M: Động cơ máybơm2.3. Tính toán chọn khí cụ điệnPđmdc = √ UđmIđmCosφ ; Pđ =⇔ √ UđmIđmCosφ =đđ⇒ Iđm_1M = 4,59 A⇒ Iđm_2M = 10,05 A⇒ Iđm_3M = 0,33 Aa. Chọn CB:Uđm_MCCB ≥ Uđm_lưới điện ⇒ Uđm_MCCB ≥ 380 VNhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 11Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcIđm_MCCB = Idc (2,1 ÷ 3) ⇔ Iđm_MCCB = 12,24 (2,1 ÷ 3)⇒ Iđm_MCCB = (25,7 ÷ 36,72) A⇒ Chọn Iđm_MCCB = 32 Ab. Chọn Contắctơ:Uđm_Contắttơ ≥ Uđm_lưới điện ; Uđmci = Uđm_mạch điều khiển ; Icp ≥ Iđm⇒ Uđm_Contắttơ = 220 V⇒ Uđmci_1M = 220 V; ⇒ Icpci_1M ≥ 4,59 A ⇒ Chọn Icpci_1M = 6 A⇒ Uđmci_2M = 220 V; ⇒ Icpci_2M ≥ 10,05 A ⇒ Chọn Icpci_2M = 12 A⇒ Uđmci_3M = 220 V; ⇒ Icpci_3M ≥ 0,33 A ⇒ Chọn Icpci_3M = 3 Ac. Chọn Rơle nhiệt:Iđm_Rơle nhiệt > IttChỉnh dòng điện tác động thanh lương kim: Itđ = 1,25 Iđmdc⇒ Iđm_Rơle nhiệt_1M > 4,59 A ⇒ Chọn Iđm_Rơle nhiệt_1M = 5 A⇒ Iđm_Rơle nhiệt_2M > 10,05 A ⇒ Chọn Iđm_Rơle nhiệt_2M = 11 A⇒ Iđm_Rơle nhiệt_3M > 0,33 A ⇒ Chọn Iđm_Rơle nhiệt_3M = 3 Ad. Chọn dây:đS=( ÷ )⇒ 1M: S = 1 mm2⇒ 2M: S = 2,5 mm2⇒ 3M: S = 1 mm22.4. Sơ đồ điện và nguyên lý hoạt động của máy phay 6H81a) Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiểnTrang bị điều khiển:MCCB.CM: Công tắc đảo chiều.K1, K2, K3: Contắctơ.RN1, RN2, RN3: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải.NC: Nam châm điện.D, D1, D2, D3, ON1, ON2, ON3, N: Công tắc.KB: Công tắc hành trình.Nhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 12Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcHình 2.1: Sơ đồ nguyên lý mạch động lực và mạch diều khiển máy phay 6H81b) Nguyên lý hoạt độngBật MCCB cung cấp điện cho máy. Bật CM chọn chiều quay của dao phay.Nhấn nút ON2 công tắctơ K1 tác động tiếp điểm thường mở của nó đóng lại tựduy trì, các tiếp điểm thường mở ở mạch động lực đóng lại, nam châm điện từ NC tácđộng. Lực tác động của nam châm làm nhả phanh hãm trục động cơ 1M. Động cơ 1Mbắt đầu quay làm cho dao phay quay.Khi động cơ trục chính bị kẹt số ta có thể nhấn/nhả nút N.Nhấn nút ON3 công tắctơ K2 tác động tiếp điểm thường mở của nó đóng lại tựduy trì, các tiếp điểm thường mở ở mạch động lực đóng lại động cơ truyền động bàn 2Mquay. Bàn di chuyển về trái hoặc phải, ra ngoài hoặc vào trong, lên hoặc xuống tuỳ thuộcvào vị trí tay gạt cơ khí đã chọn và di chuyển dừng lại khi chạm công tắc hành trình KB.Nhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 13Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcNếu nhấn nút ON1 động cơ 3M quay, chất lỏng được bơm lên làm mát quá trìnhphay. Khi muốn ngừng tất cả truyền động của máy nhấn nút D.3. MÁY PHAY 6P813.1. Giới thiệu thiết bị điện của máy phay 6P81Máy phay 6P81 được trang bị 3 động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc:BỘ PHẬN CHÍNHCÔNGSUẤT(KW)TỐC ĐỘ(Vòng/Phút)HIỆU SUẤT(%)HỆ SỐCÔNG SUẤT(Cosφ)51450800,821440830,820,122700850,832M: Động cơ truyềnđộng chính1M: Động cơ truyềnđộng bàn máy3M: Động cơ bơmnước làm mát3.2. Tính toán chọn khí cụ điệnPđmdc = √ UđmIđmCosφ ; Pđ =⇔ √ UđmIđmCosφ =đđ⇒ Iđm_1M = 4,46 A⇒ Iđm_2M = 11,87 A⇒ Iđm_3M = 0,26 Aa. Chọn CB:Uđm_MCCB ≥ Uđm_lưới điện ⇒ Uđm_MCCB ≥ 380 V ; Iđm_MCCB = Idc (2,1 ÷ 3)⇔ Iđm_MCCB1 = 13,42 (2,1 ÷ 3) ⇒ Iđm_MCCB1 = (28,182 ÷ 40,26) ⇒ Chọn Iđm_MCCB1 = 32A⇔ Iđm_MCCB2 = 4,46 (2,1 ÷ 3) ⇒ Iđm_MCCB2 = (9,366 ÷ 13,38) ⇒ Chọn Iđm_MCCB2 = 10Ab. Chọn Contắctơ:Uđm_Contắttơ ≥ Uđm_lưới điện ; Uđmci = Uđm_mạch điều khiển ; Icp ≥ Iđm⇒ Uđm_Contắttơ = 220 V⇒ Uđmci_1M = 220 V; ⇒ Icpci_1M ≥ 4,46 A ⇒ Chọn Icpci_1M = 5 A⇒ Uđmci_2M = 200 V; ⇒ Icpci_2M ≥ 11,87 A ⇒ Chọn Icpci_2M = 16 ANhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 14Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu Đức⇒ Uđmci_3M = 220 V; ⇒ Icpci_3M ≥ 0,26 A ⇒ Chọn Icpci_3M = 3 Ac. Chọn Rơle nhiệt:Iđm_Rơle nhiệt > IttChỉnh dòng điện tác động thanh lương kim: Itđ = 1,25 Iđmdc⇒ Iđm_Rơle nhiệt_1M > 4,46 A ⇒ Chọn Iđm_Rơle nhiệt_1M = 5 A⇒ Iđm_Rơle nhiệt_2M > 11,87 A ⇒ Chọn Iđm_Rơle nhiệt_2M = 16 A⇒ Iđm_Rơle nhiệt_3M > 0,26 A ⇒ Chọn Iđm_Rơle nhiệt_3M = 3 Ad. Chọn dây:S=đ( ÷ )1M: S = 3 mm22M: S = 8 mm23M: S = 1 mm23.3. Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển của máy phay 6P81a) Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiểnTrang bị điều khiển:MCCB1, MCCB2, CB.KM1, KM2: ContắctơRN1, RN2, RN3: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải.CM: Công tắc đảo chiều.D, M1, M2, M3: Công tắc.T: Rơle thời gian.CC: Cầu chì bảo vệ.NC: Nam châm điện.BA: Biến áp.CL: Bộ chỉnh lưu.Nhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 15Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcHình 2.2: Sơ đồ nguyên lý mạch động lực và mạch điều khiển máy phay 6P81b) Nguyên lý hoạt độngBật MCCB1 và CB cung cấp điện cho mạch động lực và mạch điều khiển. Bậtcông tắc CM chọn chiều quay của của trục chính (chiều qua động cơ 2M).Nhấn nút M1 công tắctơ KM1 có điện tác động tiếp điểm thường mở của nó đóng lại tựduy trì, các tiếp điểm thường mở ở mạch động lực đóng lại, động cơ 2M quay theo chiềuđã chọn. Đồng thời tiếp điểm thường đóng mở chậm của T (Timer) mở ra, khi đó KM1mất điện, trường hợp này tương đương với quá trình nhấn/nhả đông cơ trục chính.Nhấn nút M2 công tắctơ KM2 tác động tiếp điểm thường mở của nó đóng lại tự duy trì,các tiếp điểm thường mở ở mạch động lực đóng lại, động cơ 3M hoạt động, bơi chất lỏnglàm lạnh quá trình phay.Bật MCCB2 cung cấp điện cho động cơ 1M hoạt động, truyền động bàn máy trong quátrình phay.Để dừng động cơ 2M & 3M nhấn nút D. Dừng toàn bộ ngắt CB hoặc MCCB1.Để nhanh chóng dừng động cơ trục chính sau khi ngắt mạch, ta dùng ly hợp phanhđiện từ NC, quá trình cung cấp điện cho ly hợp này được truyền theo mạch: Tiếp điểmthường đóng của KM1, tiếp điểm thường mở đóng chậm của rơle thời gian T, bộ chỉnhlưu. Thời gian mà ly hợp phanh điện từ NC có điện áp được xác định bằng cách điềuchỉnh rơle thời gian T (tức thời phanh cho động cơ dừng hẳn) và bộ chỉnh lưu.Nhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 16Trang Bị Điện Máy PhayGVHD: Bùi Đông Hải – Phạm Hữu ĐứcThời gian mà ly hợp phanh điện từ NC có điện áp được xác định bằng cách điềuchỉnh Rơle thời gian (Timer).TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] TS. Đỗ Chí Phi, giáo trình “Trang bị điện”, thành phố Hồ Chí Minh 2017[2] />[3] [4] />Nhóm Thực Hiện: Nhóm 3Trang 17
Tài liệu liên quan
- ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY MÀI.
- 11
- 733
- 0
- Thiết kế hệ thống trang bị điện cho máy sản xuất
- 32
- 1
- 5
- đồ án thiét kế hệ thống trang bị điện cho truyền động ăn dao của máy doa vạn năng 2620B
- 78
- 1
- 2
- Thiết kế truyền động điện và trang bị điện cho các trạm có nhiều máy bơm có khả năng tự động hóa cao
- 71
- 726
- 3
- Thiết kế truyền động điện và trang bị điện cho trạm lạnh công nghiệp có nhiều máy nén lạnh
- 83
- 567
- 3
- Tài liệu Đồ án "Thiết kế hệ thống trang bị điện cho truyền động ăn dao máy doa 2620B " ppt
- 112
- 1
- 5
- đồ án trang bị điện cho máy doa
- 33
- 1
- 1
- Tài liệu Luận văn: Thiết kế truyền động điện và trang bị điện cho trạm lạnh công nghiệp có nhiều máy nén lạnh pdf
- 85
- 543
- 1
- thiết kế hệ thống trang bị điện cho truyền động chính máy tiện
- 98
- 663
- 0
- Luận văn: Thiết kế truyền động điện và trang bị điện cho các trạm có nhiều máy bơm có khả năng tự động hóa cao docx
- 73
- 427
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.14 MB - 17 trang) - ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIÊN CHO MÁY PHAY Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sơ đồ Máy Phay
-
Bản Vẽ Sơ đồ Nguyên Lý Mạch điện Máy Phay 6p12 Hành độc
-
Cấu Tạo Máy Phay CNC 3 Trục Cơ Bản Nhất
-
May Phay
-
Tim Hiểu Về Máy Phay Vạn Năng Và Cấu Trúc Cơ Bản
-
[PDF] MÔN TRANG BỊ ĐIỆN ĐỖ CHÍ PHI CHƯƠNG II
-
123doc Trang Bi Dien Cho May Phay 6p81 | PDF - Scribd
-
Tìm Hiểu Về Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Của Máy Phay CNC
-
PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ ĐỘNG MÁY PHAY 6H82 (P623) - YouTube
-
[PDF] MÁY PHAY - TaiLieu.VN
-
Máy Phay | Tư Vấn Kỹ Thuật
-
Máy Phay Vạn Năng- Các đặc Trưng Cơ Bản
-
đồ án Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống điều Khiển Máy Phay Cnc 3 Trục
-
Đề Tài: Thiết Kế Máy Phay Vạn Năng Dựa Trên Cơ Sở Máy Chuẩn 6p82