ĐỒ ÁN VXL - ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ SỬ DỤNG CẢM BIẾN ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ thuật >>
- Điện - Điện tử - Viễn thông
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.29 KB, 21 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ\ĐỀ TÀI: “ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ SỬ DỤNGCẢM BIẾN NHIỆT DS18B20BÁO CÁO ĐỒ ÁN VI XỬ LÝĐà Nẵng, 12/2020 ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 2ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾNCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐO NHIỆT ĐỘ1. CÁC LOẠI CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ:1.1. Tổng quan:• Cảm biến là thiết bị dùng để đo, đếm, cảm nhận,…các đại lượng vật lýkhông điện thành các tín hiệu điện. Ví dụ nhiệt độ là 1 tín hiệu khơngđiện, qua cảm biến nó sẽ trở thành 1 dạng tín hiệu khác (điện áp, điệntrở…). Sau đó các bộ phận xử lí trung tâm sẽ thu nhận dạng tín hiệu điệntrở hay điện áp đó để xử lí.• Đối với các loại cảm biến nhiệt thì có 2 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đếnđộ chính xác đó là “Nhiệt độ mơi trường cần đo” và “Nhiệt độ cảm nhậncủa cảm biến”. Điều đó nghĩa là việc truyền nhiệt từ môi trường vào đầuđo của cảm biến nhiệt tổn thất càng ít thì cảm biến đo càng chính xác.Điều này phụ thuộc lớn vào chất liệu cấu tạo nên phần tử cảm biến (cảmbiến nhiệt đắt hay rẻ cũng do nguyên nhân này quyết định). Đồng thời tacũng rút ra 1 nguyên tắc khi sử dụng cảm biến nhiệt đó là: Phải ln đảmbảo sự trao đổi nhiệt giữa môi trường cần đo với phần tử cảm biến.• Xét về cấu tạo chung thì Cảm biến nhiệt có nhiều dạng. Tuy nhiên, chiếccảm biến được ưa chuộng nhất trong các ứng dụng thương mại và côngnghiệp thường được đặt trong khung làm bằng thép không gỉ, được nốivới một bộ phận định vị, có các đầu nối cảm biến với các thiết bị đolường. Trong các trường hợp khác, đặc biệt là trong các ứng dụng thựctiễn như trong cặp nhiệt độ, người ta lại hay sử dụng loại cảm biến khơngcó khung. Lợi thế của những chiếc cảm biến này là cho kết quả nhanhvới kích thước nhỏ gọn và chi phí sản xuất thấp.1.2. Các loại cảm biến nhiệt:1.2.1. Cặp nhiệt điện (Thermocouple)\ ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 3ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾN• Cấu tạo: Gồm 2 chất liệu kim loại khác nhau, hàn dính một đầu.• Ngun lý: Nhiệt độ thay đổi cho ra sức điện động thay đổi ( mV).• Ưu điểm: Bền, đo nhiệt độ cao.• Khuyết điểm: Nhiều yếu tố ảnh hưởng làm sai số. Độ nhạy khơng cao.• Thường dùng: Lị nhiệt, mơi trường khắt nghiệt, đo nhiệt nhớt máy nén,…• Dải đo: -100 ~ 1400oC• Ứng dụng: sản xuất công nghiệp, luyện kim, giáo dục hay gia cơng vật liệu…Trên thị trường hiện nay có nhiều loại Cặp nhiệt điện khác nhau (E, J, K, R,S, T…) đó là vì mỗi loại Cặp nhiệt điện đó được cấu tạo bởi 1 chất liệu khácnhau, từ đó sức điện động tạo ra cũng khác nhau dẫn đến dải đo cũng khácnhau. Người sử dụng cần chú ý điều này để có thể lựa chọn loại Cặp nhiệtđiện phù hợp với u cầu của mình.• Đồng thời khi lắp đặt sử dụng loại Cặp nhiệt điện thì cần chú ý tới nhữngđiểm sau đây Dây nối từ đầu đo đến bộ điều khiển càng ngắn càng tốt (vì tín hiệutruyền đi dưới dạng điện áp mV nên nếu dây dài sẽ dẫn đến sai sốnhiều). Thực hiện việc cài đặt giá trị bù nhiệt (Offset) để bù lại tổn thất mấtmát trên đường dây. Giá trị Offset lớn hay nhỏ tùy thuộc vào độ dài,chất liệu dây và môi trường lắp đặt. Không để các đầu dây nối của Cặp nhiệt điện tiếp xúc với môi trườngcần đo.Đấu nối đúng chiều âm, dương cho Cặp nhiệt điện1.2.2. Nhiệt điện trở (Resitance temperature detector –RTD).• Cấu tạo của RTD gồm có dây kim loại làm từ: Đồng, Nikel, Platinum,…được quấn tùy theo hình dáng của đầu đo.\ ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 4ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾN• Nguyên lí hoạt động: Khi nhiệt độ thay đổi điện trở giữa hai đầu dây kimloại này sẽ thay đổi, và tùy chất liệu kim loại sẽ có độ tuyến tính trong mộtkhoảng nhiệt độ nhất định.• Ưu điểm: độ chính xác cao hơn Cặp nhiệt điện, dễ sử dụng hơn, chiều dàidây khơng hạn chế.• Khuyết điểm: Dải đo bé hơn Cặp nhiệt điện, giá thành cao hơn Cặp nhiệtđiện• Dải đo: -200~700oC• Ứng dụng: Trong các ngành cơng nghiệp chung, công nghiệp môi trườnghay gia công vật liệu, hóa chất…Hiện nay phổ biến nhất của RTD là loại cảm biến Pt, được làm từ Platinum.Platinum có điện trở suất cao, chống oxy hóa, độ nhạy cao, dải nhiệt đođược dài. Thường có các loại: 100, 200, 500, 1000 ohm (khi ở 0 oC). Điệntrở càng cao thì độ nhạy nhiệt càng cao.• RTD thường có loại 2 dây, 3 dây và 4 dây. Loại 4 dây cho kết quả đo chínhxác nhất.1.2.3. Điện trở oxit kim loại (Thermistor)• Cấu tạo: Làm từ hổn hợp các oxid kim loại: mangan, nickel, cobalt,…\ ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20•••••Trang 5ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾNNguyên lý: Thay đổi điện trở khi nhiệt độ thay đổi.Ưu điểm: Bền, rẽ tiền, dễ chế tạo.Khuyết điểm: Dãy tuyến tính hẹp.Dải đo: 50oỨng dụng: Làm các chức năng bảo vệ, ép vào cuộn dây động cơ, mạch điệntử.• Có hai loại thermistor: Hệ số nhiệt dương PTC- điện trở tăng theo nhiệt độ;Hệ số nhiệt âm NTC – điện trở giảm theo nhiệt độ. Thường dùng nhất là loạiNTC.1.2.4. Cảm biến nhiệt bán dẫn:• Cấu tạo: Làm từ các loại chất bán dẫn.• Nguyên lý: Sự phân cực của các chất bán dẫn bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ.• Ưu điểm: Rẻ tiền, dễ chế tạo, độ nhạy cao, chống nhiễu tốt, mạch xử lý đơngiản.• Khuyết điểm: Khơng chịu nhiệt độ cao, kém bền.• Dải đo: -50 ~ 150oC• Ứng dụng: Đo nhiệt độ khơng khí, dùng trong các thiết bị đo, bảo vệ cácmạch điện tử.• Các loại cảm biến nhiệt bán dẫn điển hình: kiểu diod, các kiểu IC LM35,LM335, LM45.1.2.5. Nhiệt kế bức xạ (Hay hỏa kế):\ ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 6ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾN• Cấu tạo: Làm từ mạch điện tử, quang học.• Nguyên lý: Đo tính chất bức xạ năng lượng của mơi trường mang nhiệt.• Ưu điểm: Dùng trong mơi trường khắc nghiệt, khơng cần tiếp xúc với mơi••••trường đo.Khuyết điểm: Độ chính xác khơng cao, đắt tiền.Ứng dụng: Làm các thiết bị đo cho lò nung.Dải đo: -97 ~ 1800 oCHỏa kế gồm có các loại: Hỏa kế bức xạ, hỏa kế cường độ sáng, hỏa kế màusắc. Chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc các vật mang nhiệt sẽ có hiệntượng bức xạ năng lượng. Và năng lượng bức xạ sẽ có một bước sóng nhấtđịnh. Hỏa kế sẽ thu nhận bước sóng này và phân tích để cho ra nhiệt độ củavật cần đo.2. ĐẶC ĐIỂM CẢM BIẾN DS18B202.1. Đặc điểm:Cảm biến nhiệt độ DS18B20 là cảm biến (loại digital) đo nhiệt độ với độphân giải cao (12bit). IC sử dụng giao tiếp 1 dây rất gọn gàng, dễ lập trình.IC cịn có chức năng cảnh báo nhiệt độ khi vượt ngưỡng và đặc biệt hơn làcó thể cấp nguồn từ chân data (parasite power).2.2. Thơng số kỹ thuật:• Nguồn: 3 – 5.5V• Dải đo nhiệt độ: -55 đến 125 độ C (-67 đến 257 độ F)• Sai số: +- 0.5 độ C khi đo ở dải -10 – 85 độ C• Độ phân giải: người dùng có thể chọn từ 9 – 12 bits• Chuẩn giao tiếp: 1-Wire (1 dây).\ ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 7ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾN• Có cảnh báo nhiệt khi vượt ngưỡng cho phép và cấp nguồn từ chân data.• Thời gian chuyển đổi nhiệt độ tối đa: 750ms (khi chọn độ phân giải12bit).• Mỗi IC có một mã riêng (lưu trên EEPROM của IC) nên có thể giao tiếpnhiều DS18B20 trên cùng 1 dây• Ống thép khơng gỉ (chống ẩm , nước) đường kính 6mm, dài 50mm• Đường kính đầu dị: 6mm• Chiều dài dây: 1m2.3.\Sơ đồ nối dây: ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 8ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾNCHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ARDUINO1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN:• Cùng với Raspberry Pi, Arduino cũng là một cái tên đình đám đối vớicộng đồng những người yêu thích board mạch mã nguồn mở.• Arduino có một lịch sử ra đời rất thú vị.• Mới đầu Arduino được tạo ra để giải quyết bài tốn: Làm thế nào để sinhviên có thể tạo ra được một thiết bị điện tử một cách nhanh chóng.• Vào năm 2002, Banzi, một giáo sư phần mềm đã được đưa về IDII (ViệnThiết Kế Vật Lý Ivrea, Italia) để thúc đẩy một lĩnh vực còn non trẻ gọi là“máy tính vật lý” với một ngân sách hạn hẹp, thời gian hạn chế và các côngcụ rất ít.Hình 1.1: Massimo Banzi• Giống như nhiều đồng nghiệp của mình, Banzi dựa vào Stamp BASIC, mộtvi điều khiển được tạo ra bởi công ty California Parallax mà các kỹ sư đãsử dụng trong khoảng một thập kỷ. Sử dụng ngơn ngữ lập trình BASIC,Stamp giống như một bo mạch nhỏ gọn gàng, gồm các yếu tố cần thiết như\ ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 9ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾNnguồn cung cấp năng lượng, một vi điều khiển, bộ nhớ và cổng vào-ra đểkết nối với các phần cứng khác. Nhưng với Stamp BASIC có hai vấn đềmà Banzi phát hiện ra: nó khơng có đủ khả năng xử lý cho một số dự áncủa sinh vin , và nó có giá khoảng 100 USD khá cao so với sinh viên. Ơngcũng cần một cái gì đó mà có thể chạy trên các máy tính Macintosh, thứ phổbiến với các sinh viên IDII.• Banzi có một đồng nghiệp từ MIT đã phát triển một ngơn ngữ lập trình,thiết kế thân thiện gọi là Processing. Processing đã nhanh chóng được phổbiến vì nó cho phép các lập trình viên thiếu kinh nghiệm có thể tạo ra nhữngthiết kết đẹp và phức tạp. Một trong những lý do cho sự thành công củaProcessing là giao diện tích hợp cực kỳ dễ sử dụng. Banzi tự hỏi liệu họ cóthể tạo ra các cơng cụ phần mềm tương tự để lập trình một vi điều khiểnthay vì đồ họa trên màn hình.Hình 1.2: Một chương trình Processing• Một sinh viên trong chương trình, Hernando Barragán, đã đi những bướcđầu tiên theo hướng đó, anh đã phát triển một nền tảng mẫu được gọi làWiring, trong đó bao gồm cả IDE thân thiện và một bảng mạch có sẵn đểsử dụng. Banzi đã suy nghĩ lớn hơn: Ông muốn tạo ra một nền tảng màthậm chí cịn đơn giản hơn, rẻ hơn, và dễ dàng hơn để sử dụng.• Mẫu thử nghiệm ban đầu, được thực hiện vào năm 2005, là một thiết kếđơn giản, và chưa được gọi là Arduino. Massimo Banzi sử dụng cái tênArduino vào một năm sau đó.\ ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 10ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾNHình 1.3: Những thử nghiệm lần đầu về Arduino• Banzi và các cộng sự của ông đã tin tưởng mạnh mẽ vào phầnmềm mã nguồn mở. Vì mục đích là để tạo ra một nền tảng nhanhchóng và dễ dàng truy cập, họ cảm thấy tốt hơn hết là để dự án“mở” để càng nhiều người tham gia phát triển càng tốt. Mộtnguyên nhân chính khác nữa là sau khi hoạt động trong nămnăm, IDII đã hết vốn và phải đóng cửa. Đội ngũ giảng viên longại các dự án của họ sẽ khơng tồn tại hoặc sẽ bị chiếm dụng.“Vì vậy, chúng tơi đã nói: Hãy qn nó đi ” Banzi nhớ lại“Hãy làm cho nó trở thành mã nguồn mở”.• Mơ hình mã nguồn mở từ lâu đã được sử dụng làm năng lượng thúc đẩysự đổi mới cho lĩnh vực phần mềm, nhưng không phải là phần cứng. Đểlàm việc đó, họ đã phải tìm một giải pháp cấp phép phù hợp có thể ápdụng cho bo Arduino của họ. Sau• khi xem xét, họ nhận ra rằng nếu họ chỉ việc đơn giản là nhìn vào dự áncủa họ theo một cách nhìn khác. Họ có thể sử dụng một giấy phép củaCreative Commons thường được sử dụng cho các cơng trình văn hóa nhưâm nhạc và văn bản. “Bạn có thể nghĩ về phần cứng như phần văn hóabạn muốn chia sẻ với những người khác ” Banzi nói.• Để làm bo Arduino, nhóm đã đặt ra một giá cụ thể để Arduino trở nên“thân thiện” với sinh viên và mục tiêu của họ là 30$. “Nó phải tươngđương với một bữa ăn Pizza ở ngồi” Banzi nói. Họ cũng muốn làm chonó có chút kỳ quặc với hy vọng nó sẽ trơng nổi bật và mới mẻ. Nếunhững bo khác thường màu xanh lá cây, họ sẽ làm cho Arduino có màuxanh da trời. Cuối cùng, họ thêm vào một bản đồ nhỏ của Ý trên mặt sau\ ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 11ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾNcủa bo. ” Với một kĩ sư có thể nói trơng có vẻ lạ” Banzi nói với một nụcười “nhưng tơi khơng phải là một kỹ sư thực sự, vì vậy tơi đã làm nótrơng kì khơi như vậy“.• Đối với một trong các kỹ sư “thực sự” trong nhóm, Gianluca Martino, đãmơ tả• Arduino là một “cách suy nghĩ mới về thiết bị điện tử”,ơng nói.• Arduino được nhóm tạo ra bao gồm các bộ phận giá rẻ mà có thể dễ dàngtìm thấy nếu người dùng muốn tự làm cho riêng mình một thiết bị, chẳnghạn như vi điều khiển ATmega328. Tuy nhiên, một quyết định quantrọng để đảm bảo rằng nó sẽ là một thiết bị “plug-and-play” là có thểcắm vào một máy tính, và sử dụng ngay lập tức. Khơng như Stamp BASICđịi hỏi người dùng phải mua thêm các phụ kiện khác để kết nối và sửdụng. Đối với Arduino, người sử dụng chỉ cần kéo một cáp USB ra khỏibo và kết nối nó với máy tính để lập trình.• Với mức giá 30$ cho một bo Arduino có khồng 20 ngõ I/O có thể tươngtác và điều khiển chừng ấy thiết bị, tính chất nguồn mở từ phần cứngtới phần mềm, giao diện lập trình cực kỳ dễ sử dụng, với một ngơnngữ lập trình có thể học một cách nhanh chóng ngay cả với người ít amhiểu về điện tử và lập trình. Arduino đã thực sự gây sóng gió trên thịtrường người dùng DIY (Do It Yourself) trên toàn thế giới trong vài nămgần đây. Thậm chí ngay cả những sinh viên và nhà nghiên cứu tại cáctrường đại học danh tiếng như MIT, Stanford, Carnegie Mellon cũng sửdụng; hoặc ngay cả Google cũng muốn hỗ trợ khi cho ra đời bộ kitArduino Mega ADK dùng để phát triển các ứng dụng Android tương tácvới cảm biến và các thiết bị khác.• Về cái tên Arduino, đây là tên được đặt theo tên của quán rượu Bar di ReArduino, nơi mà Bazi và các cộng sự thường lui tới trong quá trình làmnên bo mạch này. Đây là một điều thật sự thú vị và bất ngờ.2. LẬP TRÌNH ADC TRONG ARDUINO:2.1. analogReference();Hàm analogReference() có nhiệm vụ đặt lại mức (điện áp) tối đa khiđọc tín hiệu analogRead. Ứng dụng như sau, giả sử bạn đọc một tín hiệudạng analog có hiệu điện thế từ 0-1,1V. Nhưng mà nếu dùng mức điện áp\ ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 12ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾNtối đa mặc định của hệ thống (5V) thì khoảng giá trị sẽ ngắn hơn => độchính xác kém hơn => hàm này ra đời để giải quyết việc đó!Cú phápanalogReference(type);2.2.. analogRead();Nhiệm vụ của analogRead() là đọc giá trị điện áp từ một chânAnalog (ADC). Trên mạch Arduino UNO có 6 chân Analog In, được kí hiệu từA0 đến A5. Trên các mạch khác cũng có những chân tương tự như vậy với tiềntố "A" đứng đầu, sau đó là số hiệu của chân.analogRead() luôn trả về 1 số nguyên nằm trong khoảng từ 0 đến 1023tương ứng với thang điện áp (mặc định) từ 0 đến 5V. Bạn có thể điều chỉnhthang điện áp này bằng hàm analogReference();Hàm analogRead() cần 100 micro giây để thực hiện.Khi người ta nói "đọc tín hiệu analog", bạn có thể hiểu đó chính là việc đọcgiá trị điện áp từ các chân vào tương tự.Cú phápanalogRead([chân đọc điện áp]);2.3.analogWrite();Lệnh này sẽ được khảo sát kỹ trong phần tìm hiểu và lập trình PWManalogWrite() là lệnh xuất ra từ một chân trên mạch Arduino mộtmức tín hiệu analog (phát xung PWM). Người ta thường điều khiển mức sángtối của đèn LED hay hướng quay của động cơ servo bằng cách phát xung PWMnhư thế này.Bạn không cần gọi hàm pinMode() để đặt chế độ OUTPUT cho chân sẽdùng để phát xung PWM trên mạch Arduino.Cú phápanalogWrite([chânxungPWM]);\phátxungPWM],[giátrị ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 13ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾNGiá trị mức xung PWM nằm trong khoảng từ 0 đến 255, tương ứng vớimức duty cycle từ 0% đến 100%.3. LẬP TRÌNH PWM TRONG ARDUINO:• Xung là các trạng thái cao / thấp (HIGH/LOW) về mức điện áp được lặp đilặp lại. Đại lượng đặc trưng cho 1 xung PWM (Pulse Width Modulation)bao gồm tần số (frequency) và chu kì xung (duty cycle).• Tần số là số lần lặp lại trong 1 đơn vị thời gian. Đơn vị tần số là Hz, tức làsố lần lặp lại dao động trong 1 giây.• Hàm analogWrite() trong Arduino giúp việc tạo 1 xung dễ dàng hơn. Hàmnày truyền vào tham số cho phép thay đổi chu kì xung, bạn có thể tính tốnra được chu kì xung như ở bảng trên. Tần số xung được Arduino thiết lậpmặc định.• Đối với board Arduino Uno, xung trên các chân 3,9,10,11 có tần số là490Hz, xung trên chân 5,6 có tần số 980Hz. Làm thế nào để tạo ra các xungcó tần số nhanh hơn? Bạn có thể tham khảo thêm các thư viện riêng hỗ trợviệc này. Trong mã nguồn Arduino gốc không hỗ trợ phần này.\ ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 14ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾNCHƯƠNG 3: ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ SỬ DỤNG CẢM BIẾNNHIỆT DS18B201. CHI TIẾT ĐỒ ÁN:Cho hệ thống điều khiển nhiệt độ gồm: dây MAYSO để làm nóng,QUẠT để làm mát, sử dụng cảm biến LM35 để đo nhiệt độ thực (T_t), biếntrở để đặt nhiệt độ (T-d).Với mạch mô phỏng như sau:\ ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 15ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾNNội dung màn hình LCD được gợi ý như sau:T_d:xxx,QUAT:zzz,T_t:yyMS:tttyBảng chân lý điều khiển MAYSO và QUAT như sau:So sánh giá trị T_d và T_t\Trạng thái MAYSOTrạng thái của QUẠT ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 16ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾNT_d > T_tONOFFT_d < T_tOFFONT_d = T_tOFFOFF2. Bảng phân công IOStt12Thiết bị vàoTBĐCDS20B18A38 BTMTStt1234Thiết bị raTBĐCSDA20SCL21MAYSO6QUAT5MT3. LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN:Bắt đầuKhai báo thư viện LCD– I2C, DS20B18, BT,QUAT, MAYSO, biến\Đọc giá trị cảm biếnChọnchức năngDS20B18,biếnvàođổira,Đọctrị vàADCtừthịBT,T_d=giáT_tcấuhìnhhiểnthành T_t, hiển thị giá trịbiến đổi thànhT_d, hiểnLCDT_tlênthúcLCDKếtthị giá trịT_d lên LCDBậtTắtBậtdâyQUAT,MAYSO,tắt dâytắtMAYSO,QUAT, hiểnhiểnthịthịLCDLCD ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20Trang 17ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾNĐĐĐS4. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN:\ ĐỒ ÁN VI XỬ LÝDS18B20\Trang 18ĐO VÀ ĐK CẢM BIẾN 21
Tài liệu liên quan
- thiết kế bộ quan sát và điều khiển nhiệt độ trong phôi tấm
- 93
- 731
- 0
- Luận văn đo và điều khiển nhiệt độ
- 61
- 852
- 5
- ĐỒ ÁN VI MẠCH TƯƠNG TỰ- Dùng các vi mạch tương tự tính toán, thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử dụng cảm biến nhiệt điện trở kim loại
- 19
- 3
- 7
- Tài liệu Đề tài: Đo và điều khiển nhiệt độ phòng pot
- 52
- 1
- 10
- Luận văn:Đo và điều khiển nhiệt độ potx
- 61
- 449
- 0
- ĐỒ ÁN : BÁO ĐỘNG VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ QUA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI ppt
- 82
- 930
- 4
- thiết kế mô hình đo và điều khiển nhiệt độ
- 78
- 1
- 4
- thiết kế mô hình đo và điều khiển nhiệt độ giao tiếp module analog plc s7 - 200
- 78
- 1
- 2
- Đo và điều khiển nhiệt độ bằng S7-200
- 90
- 1
- 4
- Đo và điều khiển nhiệt độ dùng vi điều khiển
- 80
- 571
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(519.09 KB - 21 trang) - ĐỒ ÁN VXL - ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ SỬ DỤNG CẢM BIẾN NHIỆT DS18B20 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tổng Quan Về Cảm Biến Nhiệt độ Ds18b20
-
Cảm Biến Nhiệt độ DS18B20 Dây Mềm - Nshop
-
IC Cảm Biến Nhiệt Độ DS18B20 - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
[PDF] Cảm Biến Nhiệt độ Ds18b20
-
Cảm Biến Nhiệt độ DS18B20 Là Gì?
-
Cảm Biến Nhiệt độ DS18B20
-
DS18B20, Cảm Biến Nhiệt độ Trả Về Tín Hiệu Số (Digital) Với Sai Số Nhỏ
-
Lập Trình STM32 đọc Nhiệt độ Với DS18b20 Giao Tiếp Onewire
-
Cảm Biến Nhiệt độ Dây 1m DS18B20 1-Wire Digital Temperature ...
-
Đề Tài Tổng Quan Cảm Biến đo Nhiệt độ, Thermocouple DS18B20 ...
-
CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ DS18B20 - Điện Tử Spider
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Cảm Biến Nhiệt độ DS18B20 (-55°C đến +125 ...
-
Cơ Bản Về DS18B20 - Hội Quán Điện Tử
-
Cảm Biến Nhiệt độ DS18B20 - Blog Mecsu
-
Cảm Biến Nhiệt độ Ds18b20 - Điện Tử Minh Việt