độ Cứng Của Tiết Diện - Tư Vấn Kết Cấu, BTCT, Thi Công Xây Dựng

Hỏi đáp / Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép, gạch, đá
  • Bất ngờ với mẫu Biệt thự đẹp sang trọng, hợp phong thủy
** độ cứng của tiết diện - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
độ cứng của tiết diện cho tôi hỏi công thức tính độ cứng của dầm và cột ?.... Có 42 câu trả lời!! Có thể bạn chưa biết:
ClintomEa ai trải lời giúp minh mới
ClintomEa
hoibmtose005 To kshung1987: Cho hỏi là sao bạn hỏi khó thế? Đã thế câu hỏi lại không rõ ràng nên càng khó hơn. Ví dụ: mặt cắt gì? bê tông cốt thép hay thép hay gỗ,... Tiết diện hình thù thế nào, tính chất tải trọng là gì (tĩnh, động, lặp,..). Và thêm nữa, bí kíp trở thành kỹ sư của bạn là gì? Giúp tôi với, tôi đang cố gắng đây..
hoibmtose005
profillinkmuoihai12 hihi, tiết diện chữ nhật bê tông cốt thép?
profillinkmuoihai12
mucangchai đọc lại sách đi bạn ơi!
mucangchai
controlledpills Chắc bác này đang chém gió ấy mà! Chém vừa thôi bác ơi!
controlledpills
thanhthanh Đơn giá thiết kế nhà tại Hải Phòng là 80-90k/m2 xây dựng. Với nhà diện tích quá nhỏ thì đơn giá sàn là 10 triệu.
Luckyman
thanhthanh minh ko có sách lên muốn hoi mọi nguoi , giup minh nhe
thanhthanh
profilmuoinam15 Nếu bác đã nói thế thì tôi mạn phép được trả lời: Độ cứng của kết cấu là EI. I là mômen quán tính chính trung tâm, đối với tiết diện chữ nhật nó bằng bh^3/12
profilmuoinam15
MichaelKet Cái này là cho vật liệu đàn hồi nói chung nhưng hình như không hợp lý cho BTCT. Tôi nhớ là độ cứng của cái anh BTCT nó tính B gì đó.
MichaelKet
Edwandhext Thế phải tính như thế nào cho đúng hả Thầy?
Edwandhext
StevenKl Cái này ở trên mặt đất nên khi tôi lên khỏi mặt đất thì thấy ngạt thở và chỉ còn nhơ mang máng là có chuyện như thế thôi. Chi tiết thế nào thì ....thôi tôi lại lặn xuống đất đây. Khó thở quá
StevenKl
deptrainhatnha Hi! Thầy lại làm tôi sợ rồi. Tôi là tôi sợ ma lắm!
deptrainhatnha
puma12 43 tôi nhớ mang máng la độ cứng của dầm la EJ va của cột la EA , J hình như bh^3/12, EA ko biêt thế nào
puma12 43
tontai Sao lại là EA hở bác? Độ cứng của cột hay của dầm đều là EJ cả. Khi tính độ cứng của toàn khung thì người ta mới đưa ra khái niệm độ cứng quy ước là R
tontai
MaroldPl Độ cứng của cấu kiện thì có nhiều loại, trong đó có: Độ cứng chống uốn: EI hoặc EJ Độ cứng chống nén: EA, trong đó A chính là diện tích của tiết diện. Cái công thức xác định diện tích A của tiết diện này phức tạp lắm, tôi không nhớ được đâu. các bạn thử tìm xem ở các sách bậc trên đại học để tìm công thức xác định cái này nhé. Còn nó áp dụng cho dầm hay cột là tùy thuộc nó đang chống cái gì. Nếu chống uốn thì EI, chống nén thì EA, chống quên = E nhớ và chống nhớ thì = E quên.
MaroldPl
MichaelKl Em quên nói rõ. Cái tôi nói ở đây là độ cứng chống uốn. Còn độ cứng chống những cái khác thì tôi cũng chưa rõ lắm. Hìhì!
MichaelKl
Robertplus Con thấy trong cuốn sổ tay thực hành kết cấu công trình của PGS.TS.Vũ Mạnh Hùng có chỉ cách tính diện tích của 1 số tiết diện đó thầy
Robertplus
thuymo Chắc sách này dành cho trình độ trên đại học.
thuymo
MaroldPl Đoán là bạn kshung1987 đang quan tâm tới kết cấu nhà. Nhưng vì câu hỏi không nói về nó thuộc nhà, cầu đường hay cái công trình gì, nên để trả lời cho câu hỏi này thì vất vả lắm, vì bạn hỏi quá khó. . 1. Nếu kết cấu định tính là cho nhà cửa: trong tính toán thiết kế thông thường, các tiêu chuẩn hình như đều chấp nhận việc tính theo lý thuyết tuyến tính cho phần tính nội lực. Đối với một số cấu kiện thì điều kiện kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng có thể yêu cầu xét đến tính phi tuyến (vật liệu/hình học). Để tính nội lực, thì các cấu kiện thường được xác định các thông số tính với mặt cắt nguyên. Còn tính thế nào thì tôi chịu, bạn kshung1987 chắc là kỹ sư rồi (căn cứ vào năm sinh + tên nick) thì kiểu gì cũng tính được, nếu không tính được thì chắc là tôi nào đó đi mượn nick kỹ sư để hỏi thôi. 2. Nếu tải trọng là lặp, ví dụ như với dầm cầu, thì ứng xử của mặt cắt nó có khác, và cái vụ xác định độ cứng của mặt cắt cấu kiện là khá phức tạp, nôm na là đường cong ứng suất-biến dạng nó có dạng vòng vèo và lại thay đổi hình dạng theo số lần tải trọng tác dụng. Đi sâu về cái này cần vài tháng hoặc vài ba năm chỉ để hiểu vài điều đơn giản thôi. 3. Độ cứng của mặt cắt bị nứt khác với không bị nứt. Đây chính là cái hay của kết cấu bê tông cốt thép và cũng đồng thời là cái khó của nó. Tùy theo loại tải trọng tác dụng mà có thể tính áng chừng được cái độ cứng này. Còn tính thế nào thì cũng cần phải hiểu kha khá về kết cấu bê tông đã.
MaroldPl
hoang tuan 1 câu hỏi nhỏ nhoi bao hàm quá nhiều vấn đề HOT, bác tnlinh trả lời quá "nhiệt" làm bạn í xốc thì sao! Bác đang ngâm kíu món nào trong mấy cái bác vừa liệt kê thế?
hoang tuan
Renatosymn thanhs bạn nhiều , mính hỏi về cấu kiện dầm cột nhà , vẫn chưa hiểu rõ lắm
Renatosymn
dolkihote Tôi hỏi khí không phải, ngày xưa bạn tốt nghiệp trường ĐH nào vậy ??
dolkihote
AnthonyGape cho tôi bổ sung : Độ cứng chống xoắn: GJ hoặc GI Độ cứng chống cắt : GF hoặc GA
AnthonyGape
rtgreter vret ẻ Thôi xong. chuyến này thì chủ thớt dễ tẩu hỏa nhập ma lắm. Có 2 cái EI với EA mà cả ngày vẫn chưa tiêu hóa xong, bây giờ lại có thằng nhảy vào đưa thêm liền một lúc 2 cái nữa mà mỗi cái lại rắc rối có đến 2 tên thì không biết làm sao mà để đi được đây. Thực ra thì nó còn nhièu nhiều loại lắm của cái anh độ cứng này.
rtgreter vret ẻ
Philipboxy kiến trúc hà nội , kiến thức kém quá àh
Philipboxy
Robertbura tôi muốn hỏi công thức chính xac độ cứng của dầm va cột nhà , mọi nguoi đa số chỉ nói cung chung , EJ ,EA =?, va độ cứng dầm cột nó có phụ thuôc vào hàm luong thép ko
Robertbura
michaelyork OK, Buồn. Tôi giải thích kỹ cho bạn nhé: Độ cứng thì có nhiều loại nhưng thông thường khi bạn tính toán các khung kết cấu bằng phần mềm thì người ta chỉ bắt khai báo có 2 loại mà thôi cho các cấu kiện thanh. Các cấu kiện (phần tử thanh) phổ biến là cột và dầm. Thanh nào cũng có cả hai loại độ cứng này. Hai loại độ cứng thông thường là: 1. Độ cứng chống nén: EA, với E là mô đun đàn hồi của vật liệu còn A là diện tích của tiết diên. Với tiết diện hình chữ nhật thì A xác định băng B.H với B là chiều rộng còn H là chiều cao tiết diện. 2. Độ cứng chống uốn: EI, có sách viết là EJ. Với E thì như trên đã nói còn I là mô men quán tính của tiết diện. Vớ tiết diện hình chữ nhật thì I = (B . H ^3)/12, với B và H thì như đã trình bày ở mục 1. Còn nhiều loại độ cứng khác chắc bạn không quan tâm và chưa dùng đến. còn nhiều loại tiết diện có hình thù quái dị khác với hình chữ nhật thì chắc bạn chẳng thèm quan tâm làm gì. Nếu bạn vẫn quan tâm thì tốt nhất là kiếm quyển sách mà đọc lại. Chúc may măn và giải quyết được việc đang phải làm. Vất vả nhỉ.
michaelyork
delta deus Như đã biết, độ cứng phụ thuộc vào mô đun đàn hồi của vật liệu. Điều đó có nghĩa là thép trong dầm hoặc cột có làm thay đổi đô cứng của kết cấu đo. tuy nhiên, với đa số các cấu kiện thanh BTCT thông thường thì ảnh hưởng này là nhỏ có thẻ bỏ qua. vì vậy, bạn có thể vẫn lấy mô đun đan hồi như là cái nh BT không có thép cũng đựoc. Tất nhiên là cái việc làm như thế này sẽ là không chấp nhận nếu như cái cột hoặc cái dầm của bạn có thằng nào nó ngịch ngợm nó cho rất nhiều théo vào đấy ví dụ như nó cho cả một cái dầm chữ I bằng thép to tướng vào đó. Lúc này thì bạn phải tính theo kiểu khác.
delta deus
GeraldKr Bác Ngọc thức khuya nhỉ? Tôi đeo cái tai phone vào nên vợ nằm trong buồng gọi hoài ko biết . Bác có cần phone ko tôi share với bác >
GeraldKr
profillink10 Độ cứng EI được xác định trên cơ sở có xét đến trạng thái nứt,từ biến và tính phi tuyến củaquan hệ ứng suất-biến dạng của bê tông -Độ cứng của mặt cắt ứng với cac giai đoạn làm việc sẽ khác nhau ,cụ thể sẽ giảm dần -giả sử đã biết trước loại BT(biết E) thì độ cứng của mặt cắt có thể tính thông qua tính toán mômen quán tính I của 1 số dạng mặt cắt -Momen quán tính của mặt cắt bất kỳ có thể tính theo nguyên tắc của SBVL nếu mặt cắt chưa nứt(m/c nguyên) .khi mặt cắt đã nứt thì phải tính theo momen quán tính của mặt cắt đã nứt tính đổi(đã được XD cho 1 số mặt cắt cơ bản:m/c chữ nhật đặt cốt thép đơn,cốt thép kép.m/c chữ T)---> xem TC22 TCN 272-05,sách KCBT phần cấu kiện cơ bản của TS.NGÔ ĐĂNG QUANG(chủ biên) viết khá rõ về vấn đề này.
profillink10
ngoctrinh thanhs pro , nếu độ cứng của cột la EA(A=b.h) va của dầm là EI (bh^3/12) thì độ cứng của dầm và cột đơn vị khác nhau ah , hình như công thức độ cứng còn phị thuộc vào chiều dài cấu kiện nữa thì fải
ngoctrinh
levantrai Tất nhiên là phải khác nhau rùi vì 1 cái là độ cứng chống kéo nén,1 cái là độ cứng chống uốn mà.nếu mà giống nhau thì công thức tính chuyển vị sẽ ra thứ nguyên thế nào đây.
levantrai
RobertDum Bạn phải nói là độ cứng chống uốn của dầm có đơn vị khác với độ cứng chống nén của cột , nhưng bạn so sánh như vậy gióng như đem so sánh con gà với con vịt vậy , vì trong kết cấu khung , cột không chỉ chịu nén đâu bạn ah. Lấy độ cứng chia cho chiều dài cấu kiện ta được độ cứng đơn vị .
RobertDum
traiyo1 vậy so sánh độ cứng của cột va dầm để phân phối momen thi so sánh thế nào vì khác đơn vị mà
traiyo1
traiyo1 Ấy chết các bác đừng quá nặng lời. Đúng là càng nói tôi càng bó tay với bác kshung1987 luôn. Từ đầu tôi cứ tưởng bác giỡn cho vui. Ai ngờ.....
traiyo1
inetryconydot Đúng vậy, Trường hay mà trò kém.>. Bạn thật sự ra kỹ sư rồi à ? Nhưng tự biết vậy thì có thể tự học hỏi thêm chuyên môn để tiến bộ được. Nếu không khá được chuyên môn thì trao dồi kinh tế, chính trị để sau nầy lên làm lảnh đạo ! Đưa câu hỏi: độ cứng của tiết diện, Để tính toán cái gì ? Vấn đề anh kshung1987 muốn hiểu biết, theo qua nhiều topic của bạn lập ra thì tôi đoán như vầy: 1) tính tay (gần đúng) trong các khung phẳng 2D nhiều tầng, dầm liên tục nhiều nhịp: Phân chia mô men các ngàm tỹ lệ vởi độ cứng EJ. (Hiểu và biết tra tính J rồi chứ ?) Với những phương pháp như: Cross, Kani ... Tìm xem trong Internet, hoăc xem các sách chuyên ngành của các thầy có đủ cả. 2) Khi tính với phần mềm (Etabs, SAP ...) Thì sự phân chia nội lực Mô men M-uốn, M-xoắn, Lực N-kéo, Lực Q-cắt ...tương đối chính xác hơn. Đó là bài giải của hệ thống phương trình với ma trận cứng. Trong đó có đủ các thành phần EA, EJ, GAq, GJt ...Có thể tra cứu thêm TL, sách vở có rất nhiều trong mạng. Đây là hiểu biết sâu chuyên ngành phải tự học hoặc học cao thêm chuyên môn. --------------------------------------------------------------------- Trong Dđ tôi biết có vài "Bạn" đã đi rất sâu vào phần nầy, tốt nghiệp Th S, TS, làm thầy trong ĐH, có viết phần mềm cho VN. Các "Bạn" nầy có động lòng thương tình thì cho vài lời vàng ngọc lên đây.
inetryconydot
tandc128 Tôi sợ là cái ông KSHUNG1987 đúng là KS thật học ở trường ĐHKT nhưng mà lại học ngành kiến trúc hoặc Quy hoạch chứ không phải học XDDD. Ông này chắc đang muốn bổ sung thêm kiến thức kết cấu để tự làm hết công trình mà không cần nhờ mấy tên kết cấu. Có thể các câu hỏi của ông này đã làm cho các bạn thấy hơi tức (tôi cũng thế) vì đã quá ngô nghê so với các kiến thức cơ bản mà mấy chú SV các nghành có học SBVL đều nắm được một cách bình thường vậy mà ông này lại không biết trong khi ông ta lại đã là KS. Xin các bạn đừng tức mấy ông Kiếnảtúc sư như thế này. Các ông ấy rất giỏi tìm ý tửong kiến trúc mà không giỏi mấy cái kết cấu này đâu. Tiện đây tôi kể chuyện "tìm ý của hàm số" của mấy ông KTS để các bạn hiểu các ông ấy hơn. Có thể đọc xong cái chuyện này thì các bạn sẽ đỡ tức với cái ông KSHUNG1987 này. Chuyện kể rằng: Trong Kiến trúc, việc tìm ý là phần quan trọng nhất trước khi tiến hành vẽ ra các hình dáng và công năng kiến trúc của công trình. Khi vào thi môn toán, đề thi có yêu cầu tìm đạo hàm bậc nhất của một hàm số và đầu bài viết như sau: Tìm y của hàm số y = 3 x^2 + 7x + 9. Các ông ấy ngồi cắn bút cả buổi không giải được bởi các ông ấy không hiểu cái ý (ý tưởng) của cái hàm số đó nó là cái quái gì.
tandc128
hyutars Thành phần nguy hiểm. Tưởng giỡn chơi ai dè. Có thế là KV, cử tuyển, tại chức hoặc...chính quy cũng nên. Trường Kiến trúc hệ chính quy bị bắt học cùng các hệ khác mà. Lộn nháo nhào. Có thằng tôi học bằng 2, ra trường năm rồi kiến trúc. Kiến thức bằng rỗng. Không hiểu nó tốt nghiệp kiểu gì, qua đồ án bằng phép màu nào.
hyutars
Alewohabee Bác lại dùng ngôn ngữ lặp và bước nhảy rồi đoá. Bác là chuyên gia lập trình phần mềm xây dựng phải không ạ?????
Alewohabee
Robertol thanhs cac pro đã góp ý, e sẽ cố gắng ....
Robertol
Charlesquew e muốn tìm hiểu độ cứng của dầm va cột , để kiểm tra và hiểu về biểu đồ momen ở nút khung do etab tính ra , vì phân bố momen ở nút tỉ lệ với độ cứng của cấu kiện
Charlesquew

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:

improt từ cad vao etab (có 5 câu trả lời)
thép cột nhà dân (có 38 câu trả lời)
có phải chia nhỏ dầm trước khi chạy etab (có 9 câu trả lời)
cho mình hỏi về etab (có 9 câu trả lời)
Tiết Diện Cột như thế nào là Hợp lý (có 17 câu trả lời)
Làm ơn cho tớ hồ sơ để làm đatn kỹ sư xddd và cn (có 14 câu trả lời)
Cách tính toán Console ! (có 6 câu trả lời)
So sánh cách tính sàn bằng Safe và cách tính sàn bằng tra bảng (có 17 câu trả lời)
cải tạo nhà (có 19 câu trả lời)
chỗ nối thép cột (có 8 câu trả lời)
Giúp tính móng cọc bằng safe (có 11 câu trả lời)
Đặt móng nhu thế nào hợp lý! (có 12 câu trả lời)
xin bản vẽ kiến trúc công trình khoảng 15 tầng để làm đồ án tốt nghiệp. (có 10 câu trả lời)
kết cấu 3D Panel? (có 7 câu trả lời)
kết cấu bể bơi trong nhà dân (có 10 câu trả lời)
Cách tính toán toán bể chứa nửa nổi (có 10 câu trả lời)
Làm ơn cho tớ hỏi về thi công? (có 6 câu trả lời)
kết quả lực dọc trong etab (có 8 câu trả lời)
xuất nội lực (có 7 câu trả lời)
Các a,các bạn check giùm mình với!!! (có 23 câu trả lời)
bố trí lõi cứng cho khánh sạn cao tầng (có 8 câu trả lời)
Hỏi dầm cao (có 8 câu trả lời)
Khả năng chịu tải của tường (có 8 câu trả lời)
Tài liệu và ý kiến tính hồ nước mái? (có 29 câu trả lời)
Làm ơn cho tớ giáo trình tham khảo về phương pháp khung tương đương ! (có 8 câu trả lời)
Hỏi kinh nghiệm về thiết kế tường gạch 110, cao 3,6m (có 6 câu trả lời)
Nhà 10 tầng làm mái tôn (có 14 câu trả lời)
Khi chay nội lực Etabs báo là unable to complete operation..... (có 14 câu trả lời)
Cách tính toán toán bản thành bể nước mái? (có 7 câu trả lời)
Làm ơn cho tớ hỏi về cách tính cột bê tông cốt thép? (có 27 câu trả lời)
Cách tính toán toán cột bê tông cốt thép ? (có 24 câu trả lời)
Cấy Cột Lên Sàn !!! (có 17 câu trả lời)
Thép cột trên lớn hơn thép cột dưới? (có 74 câu trả lời)
Cốt đai cho thép gia cường của dầm? (có 25 câu trả lời)
móng cho tháp nước (có 5 câu trả lời)
Cách tính toán vách theo UBC 97 zone 2 (có 9 câu trả lời)
Mọi người làm ơn cho hỏi khung chịu lực ? (có 9 câu trả lời)
Ứng suất tiếp max dầm chữ T? (có 12 câu trả lời)
Nhờ mọi người chọn sơ bộ cấu kiện nhà dân! (có 13 câu trả lời)
Tài liệu về thiết kế thi công 3D panel! (có 17 câu trả lời)
Có được trộn bê tông khác Mác với nhau không? (có 12 câu trả lời)
Làm ơn cho tớ giúp đỡ cách chọn tiết diện cột bằng thép hộp. (có 13 câu trả lời)
Giúp em về bản vẽ thi công... (có 13 câu trả lời)
Hệ số khí động nhà thép có cửa trời (có 8 câu trả lời)
Nhà thép CN 1 tầng, 3 nhịp ? (có 9 câu trả lời)
giúp em ký hiệu bản vẽ thép móng (có 16 câu trả lời)
Quan điểm tính toán nhà thép (có 35 câu trả lời)
Kết cấu thép nhịp lớn có khoét lỗ rỗng? (có 22 câu trả lời)
Vật liệu cho kêt cấu thép nhà cao tầng (có 9 câu trả lời)
So sánh tiết diện nào tốt hơn cho thanh dầm (có 22 câu trả lời)
... Xem thêm

CÁC BÀI GẦN ĐÂY

Mặt tiền nhà phố 5m

Mặt tiền nhà phố 5m

Thiết kế nhà Hải Phòng

Thiết kế nhà Hải Phòng

Mặt tiền nhà ống 3 tầng đẹp

Mặt tiền nhà ống 3 tầng đẹp

Báo giá xây nhà trọn gói

Báo giá xây nhà trọn gói

Nội thất shop thời trang Mr.John - Lê Lợi - Ngô Quyền - Hải Phòng

Nội thất shop thời trang Mr.John - Lê Lợi - Ngô Quyền - Hải Phòng

KHUYẾN MẠI HOT

Mẫu nhà 3 tầng tân cổ điển mặt tiền 5m ⭐ Đơn giá Xây trọn gói ⭐ Miễn phí Thiết kế nhà ⭐ Thiết kế nội thất
Kiến trúc nhà đẹp
"Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng Hotline: KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666 KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88 KTS. Mr.Thành 0912.308.118 Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/
back to top

Từ khóa » độ Cứng Chống Xoắn Là Gì