ĐO ĐỘ CỨNG VÀ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TÔI THÉP - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Cơ khí - Chế tạo máy
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.6 KB, 4 trang )
ĐO ĐỘ CỨNG VÀ NGHIÊN CỨU QUÁTRÌNH TÔI THÉPA. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.I. PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CỨNG:1.Độ cứng:+ Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ của vật liệu dưới tác dụng của tải trong thôngqua mũi đâm.+ Độ cứng là một đặc trưng cơ tính quan trọng của vật liệu. Nó có thể dễ dàng đo được thông qua cácthiết bị đo mà không cần phải phá hủy mẫu.*Phương pháp đo độ cứng có ưu điểm:+ Từ giá trị độ cứng đo được, có thể suy ra độ bền của kim loại dẻo. Vì độ cứng là sự chống lại biếndạng dẻo cục bộ, còn độ bền là sự chống diến dạng dẻo toàn bộ. Từ giá trị độ cứng Brinell, ta có thểgián tiếp tính được độ bền.+ Đo độ cứng đơn giản, thời gian ngắn (từ vài giây đến vài phút). Mẫu thử không phải chuẩn bị đặcbiệt. Không phá hủy mẫu khi thử.+ Có thể đo được chi tiết rất lớn hoặc rất nhỏ, rất dày hoặc rất mỏng (các lớp mạ, thấm…)2.Các phương pháp đo độ cứng:Phương pháp đo độ cứng Brinen (HB)Mũi đâm là bi thép, có các đượng kính sau: D=2,5; 5; 10 (mm)Tải trọng tương ứng là P=1875; 7500; 30000 (N); P có thể đo bằng kilogram lực (KG)Phương pháp Brinen chỉ đo được những vật liệu mềm, kim loại màu ( đồng, nhôm, niken..), hợpkim màu, thép sau khi ủ, các loại gang grafit. Đo các chi tiết lớn, độ chính xác không quá cao như vậtđúc, rèn.Không dùng để đo các vật liệu quá cứng, các tấm vật liệu mỏng, các bề mặt cong.Phương pháp đo độ cứng RockwelMũi đâm là bi thép, kim cương ( hoặc hợp kim cứng) hình côn, có góc đỉnh là 120°, hoặc bi thép, cóđường kính d=1/16”=1.588mỞ phương pháp này quy định : Mũi đâm đi xuống 0.002mm thì độ cứng giảm 1 đơn vịPhương pháp đo độ cứng Rockwell được ứng dụng rộng rãi cho nhiều chi tiết với vật liệu, kích thướcvà hình dạng khác nhauTrên các dòng máy đo độ cứng hiện nay đều có hệ thống chuyển đổi sang các thang đo khác nhau. Vídụ trên các dòng máy đo độ cứng Rockwell hãng Wilson Hardness có hệ thống chuyển đổi thang đo tựđộng từ thang đo Rockwell sang thang đo Vickers, Knoop,Brinell với độ chính xác rất cao.1Phương pháp đo độ cứng VickerPhương pháp Vicker về nguyên lý giống như phương pháp Brinen nhưng thay bi thép bằng mũi kimcương hình tháp, có góc giữa hai mặt bên là 136°. Tải trọng sử dụng P=(50÷1500)N, phụ thuộc chiềudày mẫu đo.Phương pháp Vicker dùng để đo độ cứng các chi tiết nhỏ, chính xác, đo vật liệu tấm mỏng, đo các bềmặt vật liệu mạ phủ.. có thể đo được các vật liêu rất mềm hoặc cứng.II. TÔI THÉP+ Tôi thép là phương pháp nung nóng thép lên cao quá nhiệt độ tới hạn để làm xuất hiện tổ chứcAustenit giữ nhiệt rồi làm nguội nhanh thích hợp để austenit chuyển thành mactenxit hay các tổchức không ổn định khác với độ cứng cao.+ Mục đích của tôi thép là: Nâng cao độ cứng và tính chống mài mòn của thép.+ Tốc độ nguội giới hạn là tốc độ nguội nhỏ nhất mà chi tiết chuyển biến hoàn toàn thànhMactenxit+ Thép khác nhau có tốc độ nguội tới hạn khác nhau+ Một số môi trường nguội thường dùng:Môi trường nướcMôi trường dầu nhớtMôi trường không khíMuối nóng chảyEmusi: dầu + nước+ Nhiệt đọ tôi ảnh hương trực tiếp đến cơ tính của thép sau khi tôi+ Có hai hình thức tôi là: tôi xuyên tâm và tôi mặt ngoài.B. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMI. ĐO ĐỘ CỨNG CỦA THÉP SAU KHI TÔI2THÉPNhiệt độ tôi(°C)Thời giangiữ nhiệt(phút)Môi trườnglàm nguộiĐộ cứngcủa théptrước khitôi ( HRB)Độ cứngcủa thépsau khi tôi(HRC)C4574015Nước997,75C4578012Nước104,546,75C4582010Nước100,2551C4582010Dầu10115,5C4582010Không khí1037II. ĐỒ THỊ1. Đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ tôi và độ cứng sau khi tôi của thép C45(môi trường làm nguộiNước).32. Đồ thị quan hệ giữa môi trường làm nguội và độ cứng sau khi tôi của thép C45 (cùng nhiệt độ840°C)III. NHẬN XÉT:Khi tôi thép C45 ở nhiệt đô 7400 C và giữ nhiệt 15 phút thì độ cứng HRC đo được là 7,75 HRC thấphơn nhiều so với 2 mẫu thép C45 tôi ở nhiệt đô 7800C và 8200C với thời gian giữ nhiệt lần lượt là 12phút & 10 phút. ( 46,75HRC & 51HRC)Tùy theo nhiệt độ nung và thời gian giữ nhiệt khác nhau mà Thép C45 sau khi nung có độ cứngkhác nhauTôi cùng nhiệt độ (8200) và giữ nhiệt cùng trong 10 phút thì độ cứng của thép làm khác nhau. Khilàm nguôi trong nguội trong môi trường nước độ cứng của thép lớn nhất (51HRC); làm nguội trongmôi trường dầu độ cứng của thép thấp hơn (15,5 HRC); làm nguội trong môi trường không khí độcứng của thép thấp nhất (7 HRC) Tốc độ làm nguội càng nhanh thì độ cứng của thép C45 sau khi tôi sẽ đạt tiêu chuẩn yêu cầu, cơtính cao.Trong quá trình làm nguội nhanh( trong nước ) với tốc độ cao hơn tốc độ tới hạn Vth: ostenit sẽchuyển biến thành mactenxit.4
Tài liệu liên quan
- Nghiên cứu quá trình trùng hợp stiren và metylmetacrylat với sự có mặt của nanoclay
- 59
- 1
- 3
- Nghiên cứu quá trình tiện thép hợp kim qua tôi bằng cao
- 122
- 406
- 6
- Chuyên đề Triết học phật giáo và nghiên cứu quá trình hình thành
- 22
- 459
- 2
- xác định thành phần khoáng và nghiên cứu quá trình mullit hóa một số loại cao lanh trên miền bắc
- 25
- 490
- 0
- Xác định thành phần khoáng và nghiên cứu quá trình nucllit hoá một số loại cao lanh trên miền Bắc163628
- 133
- 1
- 0
- xác định thành phần khoáng và nghiên cứu quá trình mulit hóa một số loại cao lanh
- 25
- 349
- 0
- Tóm tắt luận án Nghiên cứu quá trình tiện thép hợp kim qua tôi bằng dao PCBN
- 28
- 333
- 0
- NGHIÊN cứu QUÁ TRÌNH BIẾN đổi NHIỆT độ tại VÙNG cắt KHI TIỆN CAO tốc hợp KIM TITAN BT6 BẰNG PHẦN mềm DEFORM 3d
- 5
- 372
- 5
- Nghiên cứu quá trình tiện thép hợp kim qua tôi bằng dao PCBN
- 120
- 727
- 0
- NGHIÊN cứu ĐỘNG lực học BĂNG đạn KHI TÍNH đến các lực cản, KHE hở mắt BĂNG và ẢNH HƯỞNG của độ CỨNG BĂNG đạn đến QUÁ TRÌNH kéo BĂNG SÚNG đại LIÊN
- 9
- 377
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(81.5 KB - 4 trang) - ĐO ĐỘ CỨNG VÀ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TÔI THÉP Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tóm Tắt Quy Trình Tôi Thép
-
Cách Tôi Thép Là Gì - Cách Tôi Cứng Kim Loại
-
Quy Trình Nhiệt Luyện Thép C45
-
Lý Thuyết Bai TN3+4 - NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TÔI THÉP 1 MỤC ...
-
Xử Lý Nhiệt Tôi Thép Là Gì - Dầu Nhớt
-
Quy Trình Nhiệt Luyện Thép C45 Thế Nào? (NÊN XEM) | Cốp Pha Việt
-
[PDF] Nghiên Cứu Quá Trình Tôi Thép
-
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT NHIỆT LUYỆN THÉP - TaiLieu.VN
-
Top 8 Tôi Thép Là Gì - Học Wiki
-
Tôi Thép Là Gì Và Có Những Hình Thức Tôi Thép Nào?
-
Tôi (nhiệt Luyện) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Quy Trình Nhiệt Luyện Thép C45 Thế Nào? (NÊN XEM) - Mecsu Blog
-
Nhiệt Luyện Thép Là Quá Trình Làm Thay đổi Tính Chất Của Kim Loại Bằng ...