Đồ Gá Kẹp Chặt Trong Công Nghệ Chế Tạo Máy - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Mẫu Slide >>
- Hình Vẽ - Shape
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 68 trang )
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAMVIỆN CƠ KHÍBỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍĐịa chỉ: Phòng 702, tầng 7th - nhà A6, 484 Lạch Tray – Ngô Quyền – Hải Phòng.Điện thoại: (+84) 3 1382 9245, Fax: (+84) 3 1382 9245, E-mail: , Website: sme.vimaru.edu.vnBÀI GIẢNGHỌC PHẦN: ĐỒ GÁChương 4: Cơ cấu kẹp chặt của đồ gáHải Phòng, 25/03/20151Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gáNỘI DUNG1. Khái niệm về kẹp chặt2. Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt3. Phương, chiều, điểm đặt của lực kẹp4. Phương pháp tính lực kẹp5. Các ví dụ tính lực kẹp2Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá1. KHÁI NIỆM VỀ KẸP CHẶTKẹp chặt là cố định chi tiết đã được định vịđể:- Chi tiết không bị rung động, xê dịch- Không bị biến dạng do lực cắt, lực ly tâm,hoặc do trọng lượng của chi tiết trong quátrình gia công gây raThông thường, cơ cấu định vị vàcơ cấu kẹp chặt tách rời nhau đểtránh gây biến dạng cơ cấu định vịdưới tác dụng của lực kẹp, đảmbảo độ chính xác của phôi.3Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá1. KHÁI NIỆM VỀ KẸP CHẶTÝ nghĩa của vấn đề kẹp chặt- Giảm được sức lao động thủ công- Giảm thời gian gia công- Nâng cao độ chính xác khi gia công- Nâng cao độ bóng gia công4Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gáNỘI DUNG1. Khái niệm về kẹp chặt2. Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt3. Phương, chiều, điểm đặt của lực kẹp4. Phương pháp tính lực kẹp5. Các ví dụ tính lực kẹp5Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ CẤU KẸP CHẶTYêu cầu đối với cơ cấu kẹp:Không được phá vỡ vị trí đã định vịLực kẹp phải vừa đủ tránh biến dạng chi tiết kẹp. Hoặc biến dạng do lựckẹpgây ra không được vượt quá giới hạn cho phépLực kẹp phải ổn địnhĐảm bảo thao tác phải nhanh, an toàn, tiết kiệm công sứcCơ cấu kẹp chặt phải nhỏ gọn, đơn giản, dễ sửa chữa6Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gáNỘI DUNG1. Khái niệm về kẹp chặt2. Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt3. Phương, chiều, điểm đặt của lực kẹp4. Phương pháp tính lực kẹp5. Các ví dụ tính lực kẹp7Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá3. PHƯƠNG, CHIỀU, ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC KẸP3.1. Phương, chiều, điểm đặt của lực kẹpPhương:- Phương lực kẹp nên vuông góc với mặt định vị nhiều bậc tự do(3 bậc trở lên)Chiều:- Chiều hướng vào mặt định vị. (Lưu ý: Chiều của lực kẹp khôngnên ngược chiều lực cắt và chiều của trọng lượng chi tiết.)Điểm đặt:- Điểm đặt phải được đặt trong diện tích mặt định vị hoặc ở cácđiểm đỡ (để giúp chi tiết gia công ít bị biến dạng khi chịu lực kẹp)và phải gần mặt gia công ( để tránh gây momen quay)8Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá3. PHƯƠNG, CHIỀU, ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC KẸP3.2. Một số ví dụ về phương và chiều kẹp chặtKẹp theo phương nghiêngCó thêm định vị và kẹp phụ9Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá3. PHƯƠNG, CHIỀU, ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC KẸP3.2. Một số ví dụ về phương và chiều kẹp chặtKẹp trên xuốngKẹp song song mặt định vị 3 bậc10Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá3. PHƯƠNG, CHIỀU, ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC KẸP3.2. Một số ví dụ về phương và chiều kẹp chặtSơ đồ 1:Lực kẹp W cùng chiều lực cắt và trọng lượng chi tiết gia công.Đây là trường hợp tốt nhất.11Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá3. PHƯƠNG, CHIỀU, ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC KẸP3.2. Một số ví dụ về phương và chiều kẹp chặtSơ đồ 2:Lực kẹp W vuông góc với lực cắt.Phương pháp kẹp này tương đối tốt.12Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá3. PHƯƠNG, CHIỀU, ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC KẸP3.2. Một số ví dụ về phương và chiều kẹp chặtSơ đồ 3:Lực kẹp W cùng chiều với lực cắt.Phương pháp kẹp này rất tốt.13Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá3. PHƯƠNG, CHIỀU, ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC KẸP3.2. Một số ví dụ về phương và chiều kẹp chặtSơ đồ 4:Lực kẹp W ngược chiều với lực cắt.Phương pháp kẹp này không tốt.14Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá3. PHƯƠNG, CHIỀU, ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC KẸP3.2. Một số ví dụ về phương và chiều kẹp chặtSơ đồ 5:Lực kẹp W ngược chiều với lực cắt và trọnglượng của chi tiết.Phương pháp kẹp này không tốt.=> Nên chọn sơ đồ kẹp có lợi về lực và thaotác dễ dàng.15Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá3. PHƯƠNG, CHIỀU, ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC KẸP3.3. Một số yêu cầu về điểm đặt của lực kẹpYêu cầu 1: Không gây biến dạng cho chi tiếtVị trí I: gây biến dạng chi tiết gia côngVị trí II: đối diện với điểm tì của chi tiết. Vị trínày hợp lý.16Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá3. PHƯƠNG, CHIỀU, ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC KẸP3.3. Một số yêu cầu về điểm đặt của lực kẹpYêu cầu 2: Không gây ra momen lậtđối với chi tiết gia côngVị trí I: sinh ra momen lật M=W.aVị trí II: đối diện với điểm tì của chitiết. Vị trí này hợp lý. Momen lật M=0.17Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá3. PHƯƠNG, CHIỀU, ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC KẸP3.3. Một số yêu cầu về điểm đặt của lực kẹpMột số trường hợp không cần kẹp chặtKhoét mặt đầuKhoét lỗCó thể không cần kẹp chặt khi chi tiết có trọng lượng lớn và lực cắt có giá trị nhỏ,hoặc khi lực cắt khi gia công có xu hướng ấn chi tiết xuống cơ cấu định vị18Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gáNỘI DUNG1. Khái niệm về kẹp chặt2. Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt3. Phương, chiều, điểm đặt của lực kẹp4. Phương pháp tính lực kẹp5. Các ví dụ tính lực kẹp19Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LỰC KẸPLực kẹp cần thiết là lực kẹp vừa đủ để chống lại lực cắt và các loại lực khác trong quá trình gia công.Chọn và tính toán cơ cấu kẹp theo lực kẹp cần thiết sẽ cho ta cơ cấu nhỏ gọn, tiết kiệm vật liệu.Việc tính toán lực kẹp được coi là gần đúng trong điều kiện phôi ở trạng thái cân bằng tĩnhdưới tác dụng của các ngoại lực (phản lực, lực ma sát, lực cắt, trọng lực, lực kẹp...).Những yếu tố để tính lực kẹp cần thiết- Phương án định vị và đồ định vị- Phương chiều, điểm đặt lực kẹp (Wct )- Phương chiều, điểm đặt và giá trị của lực cắt, mô men cắt.- Trọng lực, lực ly tâm, lực quán tính (nếu có)- Các kích thước liên quan về vị trí giữa các lực nói trên với nhau và với đồ định vị20Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LỰC KẸPCác bước tính lực kẹp:1. Lập sơ đồ định vị và kẹp chặt. Đặt lực và ngoại lựclên phôi:Lực cắt, momen cắtPhản lực, lực ma sát,Lực kẹp, trọng lượng phôi2. Viết phương trình cân bằng tĩnh hệ lực: nếu chi tiết bịtịnh tiến hoặc quay thì lực kẹp phải chống lại sự tịnhtiến và quay đóF (G, Pc , W, lực khác) = 0=> Wi = F (G, Pc , lực khác)Chọn giá trị lớn nhất để kẹp: W= K.Max(Wi)Với K: Hệ số an toàn3. Từ lực kẹp cần thiết, chọn và tính toán cơ cấu kẹp:như tính kích thước xilanh, đường kính ren vít,…Trong quá trình cắt, do: - chiều sâu cắt không đều- độ cứng của vật liệu không đồng nhất- dao bị mòn…Ta nhân thêm các hệ số ảnh hưởng k cho lực kẹp W:W= W tính toán. KΣVới KΣ = Ko .(K1 .K2 .K3 .K4 .K5 .K6)Ko – Hệ số an toàn, ko =1,5÷2K1 – Hệ số do lượng dư cắt không đềuGia công thô: K1 = 1,2Gia công tinh: K1 = 1,0K2 – Hệ số tính đến dao bị mòn, k2 =1,1÷1,8K3 - Hệ số tính đến do cắt không liên tụcK4 – Hệ số tính đến nguồn sinh lực kẹp không ổn địnhKẹp bằng tay: K4 = 1,3Kẹp bằng cơ khí, khí nén: K4 = 1,0K5 – Hệ số tính đến sự thuận lợi trong thao tác kẹpGóc quay để kẹp 90o ; k5 =1,2K6 - Hệ số tính đến lực kẹp gây lật cho chi tiếtĐịnh vị trên chốt tỳ: k6 =1,0Định vị trên phiến tỳ: k6 =1,521Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gáNỘI DUNG1. Khái niệm về kẹp chặt2. Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt3. Phương, chiều, điểm đặt của lực kẹp4. Phương pháp tính lực kẹp5. Các ví dụ tính lực kẹp22Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá5. CÁC VÍ DỤ TÍNH LỰC KẸP5.1. Lực kẹp khi tiệnKhi chuẩn định vị là trụ ngoài (kẹp chặt trên máy tiện)PzPyPXTrong đó:Phương trình cân bằng dọc trụcPhương trình cân bằng Mômen3. W. f. R = K. Pz. Rc3. W. f = K. Px+ K: hệ số an toàn; + Px, Py, Pz: lực cắt (N)+ W: lực kẹp cần thiết (N)+ f: hệ số ma sát giữa bề mặt chi tiết và đồđịnh vị. Mặt chuẩn thô, chấu kẹp khía nhám:hệ số ma sát f = 0,5-0,7+ Rc, R: khoảng cách (mm)W= max |W|23Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá5. CÁC VÍ DỤ TÍNH LỰC KẸP5.2. Lực kẹp khi khoanKhi chuẩn định vị là mặt phẳng và được kẹp chặt bằng mỏ kẹpPhương trình cân bằng Mômen quanh tâm khoan(W+P0). f. a = K. McTrong đó:+ K: hệ số an toàn+ Mc: momen xoắn do khoan (Nmm)+ P0: lực tiến dao do khoan (N)+ W: lực kẹp cần thiết (N)+ f: hệ số ma sát giữa bề mặt chi tiết và đồ định vị (f=0,2)+ a: khoảng cách từ mũi tâm khoan tới mỏ kẹp (mm)K �M cW P0f �a24Chương 4:Cơ cấu kẹp chặtcủa đồ gá5. CÁC VÍ DỤ TÍNH LỰC KẸP5.2. Lực kẹp khi khoanKhi chuẩn định vị là mặt trụ ngoài và được kẹp chặt bằng hai khối VChỉ xét trường hợp chống xoay quanh tâm => Bỏ qua lực P0Phương trình cân bằng Mômen2. N. f. R = K. McN = ()/sinTrong đó:+ K: hệ số an toàn+ Mc: momen xoắn do khoan (Nmm)+ W: lực kẹp cần thiết (N)+ f: hệ số ma sát giữa bề mặt chi tiết và đồ định vị (f=0,2)+ a: khoảng cách từ mũi tâm khoan tới mỏ kẹp (mm)αK �M c �sin2Wf �D25
Tài liệu liên quan
- Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
- 413
- 855
- 7
- NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
- 37
- 839
- 0
- Đồ án công nghệ chế tạo máy
- 34
- 1
- 0
- Đồ án công nghệ chế tạo máy
- 92
- 947
- 0
- Đồ án công nghệ chế tạo máy
- 74
- 994
- 0
- Đồ án công nghệ chế tạo máy
- 2
- 997
- 3
- Đồ án công nghệ chế tạo máy
- 15
- 848
- 0
- Đồ án công nghệ chế tạo máy
- 12
- 929
- 1
- Do an cong nghe che tao may
- 2
- 593
- 0
- Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
- 70
- 637
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(5.83 MB - 68 trang) - Đồ gá kẹp chặt trong công nghệ chế tạo máy Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Kẹp Chặt Và định Vị
-
Tìm Hiểu đồ Gá để định Vị Và Kẹp Chặt Chi Tiết - CNC Ánh Kim
-
Đồ Gá Bài_5: Khái Niệm Và ý Nghĩa Của Kẹp Chặt Chi Tiết Gia Công
-
Đồ Gá Bài_6:Nguyên Tắc Kẹp Chặt Chi Tiết Trong Gia Công
-
định Vị Và Kẹp Chặt Là Gì | Công-nghiệ
-
Bài 10 - KẸP CHẶT VÀ CƠ CẤU KẸP CHẶT
-
[PDF] GÁ ĐẶT CHI TIẾT KHI GIA CÔNG - Aao..vn
-
[PDF] 6. CÁC CHI TIẾT ĐỊNH VỊ CỦA ĐỒ GÁ - Aao..vn
-
Định Vị Và Kẹp Chặt Là Gì - Oimlya
-
Tìm Hiểu Về Gá đặt Và định Vị Chi Tiết Trong Gia Công Cơ Khí.
-
1 Sơ đồ định Vị Và Kẹp Chặt. - Tài Liệu Text - 123doc
-
Đồ Gá Là Gì? Cấu Tạo Và Phân Loại đồ Gá
-
Cam Kẹp GH, Kẹp định Vị Là Gì?
-
Liệt Kê Các Loại đồ Gá Dùng định Vị Và Kẹp Chặt Trên Máy Phay - Học Tốt
-
Cơ Cấu Kẹp Và Nguyên Lý Gá đặt - Lập Trình CNC