Độ Giòn – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)

Độ giòn (tiếng Anh: brittleness) của vật liệu có thể hiểu là khả năng vật liệu bị nứt gãy dưới tác động của ứng suất tác động vào vật liệu đó. Những vật liệu có độ giòn cao, khi tác động một lực tương đối nhỏ đã đủ gây ra sự nứt hay vỡ. Thủy tinh được xem như một loại vật liệu khá giòn. Trước khi xảy ra hiện tượng nứt, vỡ, bản thân vật liệu cũng xảy ra hiện tượng trượt trong các tinh thể, nhưng rất nhỏ. Đối nghịch với độ giòn là độ dẻo.

Trong cơ khí vật liệu có độ giòn cao điển hình là gang chỉ được dùng để chế tạo các chi tiết đỡ như bệ máy, vỏ hộp. Vật liệu này không được dùng để chế tạo các chi tiết đòi hỏi độ bền cao như trục, bánh răng...

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Độ_giòn&oldid=68916247” Thể loại:
  • Vật lý học
  • Cơ tính
  • Độ bền vật liệu
  • Khoa học vật liệu
  • Cơ học môi trường liên tục
Thể loại ẩn:
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » độ Cứng Và độ Giòn