Đỗ Kỷ – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Đỗ Kỷ | |
---|---|
Trưởng phòng Nghệ thuật, Cục Nghệ thuật biểu diễn | |
Nhiệm kỳ | 2016 – 2022 |
Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam | |
Nhiệm kỳ | 2001 – 2008 |
Thông tin cá nhân | |
Sinh | |
Tên khai sinh | Phạm Đỗ Kỷ |
Ngày sinh | 24 tháng 10, 1961 (63 tuổi) |
Nơi sinh | Hà Nội, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa |
Quốc tịch | Việt Nam |
Nghề nghiệp | Diễn viên |
Gia đình | |
Vợ | Lan Hương |
Danh hiệu | Nghệ sĩ Ưu tú (2011) |
Sự nghiệp điện ảnh | |
Năm hoạt động | 1980 – nay |
Đào tạo | Nhà hát Kịch Việt Nam |
Tác phẩm | Bản di chúc bí ẩnGia phả của đấtHương đấtNếp nhàNgười phán xửTrái tim có nắngCâu hỏi số 5Nơi giấc mơ tìm về |
[sửa trên Wikidata]x • t • s |
Đỗ Kỷ[1][2] (tên khai sinh là Phạm Đỗ Kỷ[3][4], sinh ngày 24 tháng 10 năm 1961 tại Hà Nội) là một nam đạo diễn và diễn viên sân khấu người Việt Nam. Ông được biết đến qua các bộ phim Hương đất, Nếp nhà, Người phán xử, Trái tim có nắng, Câu hỏi số 5 và Nơi giấc mơ tìm về. Ông từng là Trưởng phòng Nghệ thuật, Cục Nghệ thuật biểu diễn và Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam. Ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú vào năm 2011.[3]
Tiểu sử và sự nghiệp
[sửa | sửa mã nguồn]Đỗ Kỷ sinh ngày 24 tháng 10 năm 1961 tại Hà Nội. Năm 1982, ông tốt nghiệp Lớp đào tạo Diễn viên Khóa I Nhà hát Kịch Việt Nam và gia nhập quân đội, lên đường nhập ngũ cùng các nghệ sĩ Trung Anh, Trọng Trinh, Quốc Khánh, Việt Thắng.[5][6] Ông được khán giả yêu phim qua màn ảnh nhỏ lại nhớ đến những tác phẩm nổi tiếng như: Bản di chúc bí ẩn, Gia phả của đất, Trái tim có nắng, Ngôi biệt thự màu tro lạnh, Câu hỏi số 5, Hương đất, Người phán xử và Cuồng phong. Nhưng ông nổi tiếng và biết đến gần gũi với khán giả nhất phải nói đến bộ phim Nếp nhà đóng cặp vợ chồng già với NSND Lan Hương chính là vợ ngoài đời của ông. Năm 2001, ông giữ chức Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam. Hiện ông đang là Trưởng Phòng Nghệ thuật, Cục Nghệ thuật Biểu diễn, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch. Năm 2022, ông chính thức nghỉ hưu theo chế độ.[7]
Đời tư
[sửa | sửa mã nguồn]Đỗ Kỷ kết hôn với NSND Lan Hương năm 27 tuổi.[8] Cặp vợ chồng nghệ sĩ có hai con trai, con trai lớn đã lập gia đình và có 2 con gái. Người con trai út chưa lập gia đình và hiện đang học tập ở nước ngoài.[9]
Danh sách tác phẩm
[sửa | sửa mã nguồn]Với vai trò diễn viên
[sửa | sửa mã nguồn]Năm | Tác phẩm | Vai diễn | Đạo diễn | Kênh | Nguồn |
---|---|---|---|---|---|
1995 | Nước mắt đàn bà | Trịnh Thanh Nhã | VTV1 | ||
Với anh chiến tranh chưa kết thúc | Nguyễn Khải Hưng | H1 | |||
Khúc nhạc tuổi thơ | Nguyễn Thế Hồng | VTV1 | |||
1996 | Những người sống bên tôi (phần 2) | Đặng Tất Bình | VTV3 | [10][11][12] | |
Con sẽ là cô chủ | Hà Lê Sơn | H1 | [13] | ||
Vàng sa khoáng | Nguyễn Thế Hồng | VTV3 | |||
Sống mãi với thủ đô | Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Liên khu I | Lê Đức Tiến - Nguyễn Thế Vĩnh | H1 | [14] | |
Nước mắt thời mở cửa | Trợ lý giâm đốc | Lưu Trọng Ninh | Điện Ảnh | [15] | |
Suối Ngàn Lau chảy mãi | Hòa | Nguyễn Hinh Anh | VTV3 | ||
2001 | Mùa lá rụng | Tự | Trần Quốc Trọng | VTV3 | [16][17][18][19] |
2005 | Vượt qua thử thách | Phi Tiến Sơn - Nguyễn Hữu Luyện - Trịnh Lê Phong | |||
Hương đất | Chừng | Trần Quốc Trọng | |||
2006 | Gió đại ngàn | Đỗ Chí Hướng | |||
2008 | Gió làng Kình | Chuông | Nguyễn Hữu Phần - Bùi Thọ Thịnh | VTV1 | [20][21][22][23][24][25][26][27] |
2009 | Ngõ lỗ thủng | Ron | Trần Quốc Trọng | [28] | |
2010 | Cuồng phong | Ông Quân | Bùi Huy Thuần | [29][30][31] | |
Nếp nhà | Khải | Vũ Trường Khoa | |||
Những sắc màu lặng lẽ | An | Triệu Tuấn | SCTV14 | ||
2011 | Ngôi biệt thự màu tro lạnh | Thái | Bùi Huy Thuần - Bùi Quốc Việt | VTV1 | [32][33][34][35][36] |
2013 | Bản di chúc bí ẩn | Thế Mạc | Trịnh Lê Phong | VTV3 | [37][38] |
Thái sư Trần Thủ Độ | Đỗ Kính Tu | Đào Duy Phúc | VTV1 | [39][40][41][42] | |
2014 | Con thuyền số phận | Ông Huân | Trần Trọng Khôi - Trần Quốc Trọng | ||
Bánh đúc có xương | Ông Duy | Đặng Thái Huyền | [43] | ||
Trái tim có nắng | Ông Đức | Bùi Tiến Huy - Nguyễn Đức Hiếu | VTV3 | [44][45][46] | |
2015 | Những cánh hoa trước gió | Giám đốc | Đỗ Chí Hướng | VTV6 | |
Câu hỏi số 5 | Đại tá Lê Bá Thiết | Bùi Quốc Việt | VTV3 | [47][48] | |
2016 | Gia phả của đất | Trần Sinh (Bí thư Huyện ủy) | Trần Quốc Trọng | VTV1 | |
2017 | Người phán xử | Vũ Bắc | NSƯT Nguyễn Mai Hiền - Nguyễn Khải Anh - Nguyễn Danh Dũng | VTV3 | |
2019 | Sinh tử | Vũ Ngọc Phạm | Nguyễn Khải Hưng - NSƯT Nguyễn Mai Hiền | VTV1 | |
2020 | Tình yêu và tham vọng | Ông Thọ | Bùi Tiến Huy | VTV3 | |
Hồ sơ cá sấu | Ông Huynh | NSƯT Nguyễn Mai Hiền | [49] | ||
2022 | Đấu trí | Ông Đường | Nguyễn Danh Dũng | VTV1 | |
Hành trình công lý | Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát tỉnh Việt An | NSUT Nguyễn Mai Hiền | VTV3 | ||
2023 | Nơi giấc mơ tìm về | Ông Kình | Trịnh Lê Phong | VTV1 | |
Gia đình mình vui bất thình lình | Tổ trưởng dân phố | Nguyễn Đức Hiếu - Lê Đỗ Ngọc Linh | VTV3 | ||
2024 | Những nẻo đường gần xa | Bố Yên | NSƯT Nguyễn Mai Hiền | VTV1 | |
Hà Nội trong mắt em | Ông Triệu | Tôn Nguyễn | H1 |
Với vai trò đạo diễn
[sửa | sửa mã nguồn]Năm | Tác phẩm | Tác giả | Nguồn |
---|---|---|---|
1999 | Hoa cúc xanh trên đầm lầy | [50] | |
2003 | Đi tìm điều không mất | ||
2005 | Chuyện vật người lính | ||
2008 | Linh hồn đông lạnh | ||
2021 | Thiên mệnh | Hoàng Thanh Du | [2] |
Danh hiệu
[sửa | sửa mã nguồn]- Nghệ sĩ Ưu tú (2011)
Giải thưởng
[sửa | sửa mã nguồn]Năm | Lễ trao giải | Tác phẩm | Kết quả | Nguồn |
---|---|---|---|---|
2021 | Liên hoan Sân khấu Kịch nói Toàn quốc | Thiên mệnh | Huy chương vàng | [51] |
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Lan Hương
- Trung Anh
- Trần Nhượng
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Đỗ Quyên (18 tháng 8 năm 2019). “NSƯT Đỗ Kỷ "Hương đất": Trai Hà Nội xưa giữ gìn nếp nhà, hạnh phúc bao trọn 2 chữ bình yên”. Dân Việt. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2022.
- ^ a b Tình Lê (26 tháng 10 năm 2021). “NSƯT Đỗ Kỷ trở lại với vai trò đạo diễn”. VietNamnet. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2022.
- ^ a b An Nhi (28 tháng 7 năm 2021). “Lấy ý kiến đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú lần thứ 10”. Hànộimới. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2022.
- ^ Tình Lê (26 tháng 10 năm 2021). “NSƯT Đỗ Kỷ trở lại với vai trò đạo diễn”. VietNamnet. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2022.
- ^ Podcast Hành trình Sáng tạo. “Chặng đường nghệ thuật đầy thú vị của NSND Việt Thắng”. VOV6 – Đài Tiếng nói Việt Nam. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2024.
- ^ “Hai năm để đóng vai...một con người”. Báo Quân đội nhân dân điện tử. 25 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2022.
- ^ “Nghệ sĩ Đỗ Kỷ về hưu sau gần 44 năm làm nghề”. Báo điện tử VTC. 17 tháng 5 năm 2022. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2022.
- ^ Hà Phương (26 tháng 7 năm 2018). “Vợ chồng NSND Lan Hương - Đỗ Kỷ: 40 năm vẫn đậm "tình son"”. Báo điện tử VOV. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2022.
- ^ Đạt Nhi (19 tháng 9 năm 2019). “Nghệ sĩ Đỗ Kỷ tiết lộ thú vị về người bạn đời - NSND Lan Hương”. Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2022.
- ^ Di Ca (18 tháng 11 năm 2015). “Dàn diễn viên 'Những người sống bên tôi' ngày ấy - bây giờ”. VnExpress.
- ^ Khuê Tú (29 tháng 9 năm 2017). “Vai diễn khiến nhiều người rơi nước mắt vì đồng cảm của Quốc Tuấn”. Zing News.
- ^ “Những nấc thang của phim truyền hình VN”. Tuổi trẻ. 3 tháng 8 năm 2005.
- ^ “Nhặt sạn văn nghệ”. Sài Gòn giải phóng. 24 tháng 2 năm 2007.
- ^ “Kí ức hào hùng không thể quên trong Sống mãi với thủ đô”. Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội. 3 tháng 10 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ Nước mắt thời mở cửa, truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2023
- ^ “Đạo diễn Quốc Trọng tâm đắc với phim Mùa lá rụng”. VnExpress. Truyền Hình. 30 tháng 3 năm 2001. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ “"Mùa lá rụng trong vườn" lên màn ảnh”. VnExpress. Lao Động. 7 tháng 3 năm 2001. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ TL (10 tháng 10 năm 2017). “Những bộ phim truyền hình dễ làm khán giả nao lòng nhớ về Hà Nội”. Báo điện tử VTV. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ “Người nghệ sĩ của nhân dân”. Báo điện tử VTV. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ Công Anh (5 tháng 11 năm 2018). “"Gió làng Kình"- Mặt trái của làng quê thời kinh tế thị trường”. Báo điện tử VOV. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ Hoàng Lê (8 tháng 11 năm 2018). “Gió làng Kình: Câu chuyện về sự tỉnh táo”. Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ H.H (26 tháng 12 năm 2008). “Cổ vật sẽ "thế chân" Gió làng Kình”. Dân trí. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2022.
- ^ Hà Thu (6 tháng 11 năm 2008). “Hậu trường phim 'Gió làng Kình'”. Ngoisao.net. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ Tuyết Loan (6 tháng 11 năm 2008). “Cũ và mới trong "Gió làng Kình"”. Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ “Hồn "Ma làng" nhập vào "Gió làng Kình"”. Báo Yên Bái. VTC News. 7 tháng 11 năm 2008. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ Mai An (8 tháng 11 năm 2008). “Gió làng Kình: Sẽ kéo khán giả về với phim truyền hình Việt?”. Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ Đào Huy Cường (27 tháng 5 năm 2008). “"Gió làng Kình" sẽ nóng hơn "Ma làng"”. Nông nghiệp Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ Ngọc Anh (10 tháng 8 năm 2009). “Bất hạnh trên phim, hạnh phúc trong đời”. Văn nghệ Công an. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ Đinh Kiều Nguyên (20 tháng 9 năm 2010). “Xem "Cuồng phong" trên VTV1: Hấp dẫn nhưng vẫn… tiếc”. An ninh thủ đô. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ Thanh Hà (18 tháng 6 năm 2010). “Giờ "vàng" phim truyện: "Bội thực" phim hình sự”. Giadinh.net.vn. Sức khỏe và Đời sống. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ Hoàng Lê (15 tháng 6 năm 2010). “Cuồng phong: trận chiến giữa thiện và ác”. Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ Thiên Kim (9 tháng 5 năm 2011). “Đạo diễn Bùi Huy Thuần: Tôi thích làm phim về đề tài hình sự”. Công an nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ N.H (8 tháng 10 năm 2021). “Series "Cảnh sát hình sự" trở lại”. Công an nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ Hà Dương (27 tháng 7 năm 2011). “"Được mùa" phim về lính hình sự”. Hànộimới. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ Bảo Phương (30 tháng 7 năm 2011). “Khung giờ cho phim: Chuyện cũ và diễn biến mới”. An ninh thủ đô. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2021.
- ^ H.Lê (18 tháng 3 năm 2011). “Phim truyền hình mới: Biệt thự màu tro lạnh”. Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2021.
- ^ Kim Dung (13 tháng 3 năm 2013). “Phim hình sự "Bản di chúc bí ẩn" chuẩn bị lên sóng”. Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ Linh Lan (14 tháng 3 năm 2013). “Bản di chúc bí ẩn: Phim tâm lý hình sự qua bàn tay đạo diễn trẻ”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ “20h35, VTV1: "Thái sư Trần Thủ Độ" lên sóng tập đầu tiên”.
- ^ “Phim Thái sư Trần Thủ Độ lên sóng sau 3 năm 'vứt kho'”.
- ^ “'Thái sư Trần Thủ Độ' hút khán giả ngay từ tập đầu”.
- ^ “Góc nhìn lịch sử qua bộ phim Thái sư Trần Thủ Độ”.
- ^ VT (22 tháng 7 năm 2014). “"Bánh đúc có xương - Sức hấp dẫn từ câu chuyện "mẹ kế - con chồng"”. Báo Điện tử Đài truyền hình Việt Nam. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
- ^ Phương Lan (29 tháng 8 năm 2014). “"Trái tim có nắng" lên sóng truyền hình”. Báo Tin tức. Thông tấn xã Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ Bích Ngọc (4 tháng 9 năm 2014). “Ra mắt bộ phim truyền hình "Trái tim có nắng"”. Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ TH (17 tháng 4 năm 2014). “Phim cho giới trẻ "Trái tim có nắng" sắp lên sóng VTV3”. Báo điện tử VTV. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ Việt Văn (19 tháng 10 năm 2015). “'Câu hỏi số 5': Có hình nhưng chưa sự”. Zing News. Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ Chu Anh (10 tháng 8 năm 2015). “Điểm danh dàn diễn viên trong phim mới "Câu hỏi số 5"”. Báo điện tử VTV. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ PV (12 tháng 3 năm 2021). “Hồ sơ cá sấu - Tập 29: Quan chức tỉnh bị vợ giết vì ngoại tình, bạo hành”. Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2022.
- ^ NT (28 tháng 10 năm 2021). “NSƯT Đỗ Kỷ đạo diễn vở "Thiên mệnh"”. Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
- ^ Hà Tùng Long (17 tháng 11 năm 2021). “6 vở diễn và 28 nghệ sĩ được trao huy chương vàng tại Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2021”. Dân Việt. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn] Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đỗ_Kỷ&oldid=71995431” Thể loại:- Sinh năm 1961
- Nhân vật còn sống
- Nam diễn viên Việt Nam thế kỷ 20
- Nam diễn viên Việt Nam thế kỷ 21
- Nghệ sĩ ưu tú Việt Nam
- Nam diễn viên truyền hình Việt Nam
- Nam diễn viên sân khấu Việt Nam
- Nam diễn viên điện ảnh Việt Nam
Từ khóa » Ns đỗ Kỷ Sinh Năm Bao Nhiêu
-
Tiểu Sử Diễn Viên ĐỖ KỶ- SỐNG CHUNG VỚI MẸ CHỒNG - YouTube
-
Tiểu Sử NSƯT ĐỖ KỶ Trai Hà Nội Xưa Giữ Gìn Nếp Nhà, Hạnh Phúc ...
-
NSƯT Đỗ Kỷ: Vẫn đi Xe Cũ đưa đón 'mẹ Chồng Ghê Gớm' - Tiền Phong
-
Nghệ Sĩ Nhân Dân Đỗ Kỷ Sinh Năm Bao Nhiều
-
Đời Thực Của NSƯT Đỗ Kỷ Sau 7 Năm đóng Vũ Bắc Phim "Người ...
-
NSƯT Đỗ Kỷ Lần Hiếm Hoi Tiết Lộ Cuộc Sống Hôn Nhân Với NSND Lan ...
-
Nsưt Đỗ Kỷ Sinh Năm Bao Nhiêu, Nsnd Lan Hương Đăng Ảnh Cưới ...
-
Nghệ Sĩ Đỗ Kỷ - ông Xã Của NSND Lan Hương Về Hưu Sau Gần 44 ...
-
NSƯT Đỗ Kỷ Tiết Lộ điều đáng Sợ Nhất ở NSND Lan Hương
-
NSƯT Đỗ Kỷ - Tin Tức Mới Nhất 24h Qua - VnExpress
-
Vợ Chồng Nghệ Sĩ Lan Hương- Đỗ Kỷ: 40 Năm Tình Son | VOV.VN
-
Khoe ảnh Năm 18 Tuổi, Chồng NSND Lan Hương được Khen... đẹp ...
-
NSƯT Đỗ Kỷ Tiết Lộ điểm "già Dặn" Hơn Chồng Của NSND Lan Hương
-
Tiểu Sử Diễn Viên ĐỖ KỶ- SỐNG CHUNG VỚI MẸ CHỒNG - Dianhac