Đỗ Mai (Điệp Anh Đào) - Thông Tin Chi Tiết, Báo Giá, Quy Cách Cây
Có thể bạn quan tâm
Đỗ mai hay còn được gọi là Điệp anh đào có tên khoa học Gliricidia maculata. Đây là loại cây công trình đẹp có tán lá xanh quanh năm, hoa nở đẹp và có mùi thơm nhẹ nhàng.
Bạn hãy Liên Hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn báo giá theo đúng yêu cầu nhé!
Giao hàng toàn quốc
Đổi trả miễn phí 3 ngày
Thanh toán khi nhận hàng
ĐẶT HÀNG ONLINEGiảm 10%
HOTLINE: 024.7305.6879Đặt hàng - Hỏi đáp (8h - 20h)
Hoặc để lại số điện thoại, nhân viên tư vấn sẽ liên lạc ngay cho bạn.
Họ và tên*
Email*
Điện thoại*
Sản phẩm*
Yêu cầu
Danh mục: CÂY CÔNG TRÌNH, CÂY NỔI BẬT- Mô tả
Đỗ mai còn có tên gọi khác là Điệp anh đào, Đào đậu, Cọc rào, Hồng mai có nguồn gốc ở Châu Mỹ. Đây là loài cây ưa sáng, có tốc độ sinh trưởng nhanh và nhân giống bằng phương pháp giâm cành hay bằng hạt.
1. Giới thiệu chung về cây Đỗ mai (Điệp anh đào)
– Tên thường gọi: Đỗ mai
– Tên gọi khác: Điệp anh đào, Đào đậu, Cọc rào, Hồng mai
– Tên khoa học: Gliricidia maculata
– Họ thực vật: Fabaceae (họ Đậu)
– Nguồn gốc: ở các nước Châu Mỹ
Tại Việt Nam, cây phân bố rộng rãi ở các tỉnh Tây Nguyên như Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Bà Rịa – Vũng Tàu.
2. Đặc điểm cây Đỗ mai (Điệp anh đào)
▼ Đặc điểm hình thái cây Đỗ mai
– Là cây thân gỗ, cao từ 4-8 m. Thân có nhiều cành dài mọc thẳng. Vỏ thân xù xì có màu nâu hoặc nâu đen.
– Tán là mở rộng và xum xuê
– Lá kép lông chim với khoảng 15-17 lá nhỏ mọc đối dạng thuôn, màu xanh pha trắng, mép răn reo
– Hoa màu hồng hoặc trắng, thơm nhẹ. Cụm hoa lớn ở đầu cành gồm nhiều hoa
Mùa hoa diễn ra vào tháng 1 đến tháng 2 tùy theo vùng. Hoa ra nụ trước khi cây rụng trụi lá và nở trước khi ra lá non.
– Quả có hình dáng như quả đậu, dài từ 5-10 cm
▼ Đặc điểm sinh thái, sinh lý cây Đỗ mai
– Đây là loài cây ưa sáng, có tốc độ sinh trưởng nhanh
– Là loại cây nhân giống bằng phương pháp giâm cành hay bằng hạt
– Cây phát triển mạnh trong điều kiện thích hợp: đất giàu mùn, thoát nước tốt và có độ ẩm cao.
– Đất trồng cây Đỗ mai thích hợp nhất là đất tơi xốp, màu mỡ và không úng nước
– Bộ rễ của cây Điệp anh đào phát triển khá nhanh và mạnh để lan rộng và hấp thu dinh dưỡng trong đất nên nếu sống ở điều kiện bất lợi thì nó vẫn có khả năng phát triển
3. Tác dụng của cây Đỗ mai (Điệp anh đào)
– Đây là loại cây được sử dụng làm cây công trình, cây bóng mát và được trồng rộng rãi trong các công trình cảnh quan như đường phố, khuôn viên nhà máy hoặc trồng trong công viên, vườn nhà vừa cho cảnh quan đẹp vừa cải thiện được môi trường không khí xung quanh
– Hoa Đỗ mai thường nở rộ vào mùa xuân đúng dịp Tết nên có thể cắt cành cắm bình lớn chơi tết thay cho mai, đào
– Ở nhiều nơi trên thế giới, người ta trồng Đỗ mai làm băng xanh cản lửa, chắn gió và che bóng cho những cây nông nghiệp dài ngày như Ca cao, Cà phê, Chè
– Đây là loài cây có khả năng cải tạo đất rất mạnh do rễ của nó cố định đạm tự do. Ngoài ra lá và hoa khi rụng cũng làm tăng nguồn đạm đáng kể cho đất
Người ta trồng cây Đỗ mai thành rừng, sau một thời gian đất cỏ tranh sẽ thành đất canh tác nông nghiệp
– Gỗ có thớ mịn, vân khá đẹp và bền nên thường được chế tác thành đồ trang trí nội thất, làm nông cụ, làm tà vẹt đường tàu hỏa và làm gỗ xây dựng
4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Đỗ mai
▼ Lựa chọn hạt giống Đỗ mai
Để cây phát triển đồng đều và cho hoa nở đẹp thì ngay từ khi chọn giống cần đảm bảo độ sinh trưởng, sức đề kháng tốt, quan trọng là sạch bệnh.
▼ Đất trồng cây Điệp anh đào
Đây là loại cây không không kén đất trồng nên có thể trồng trên khá nhiều loại đất, trừ đất bị ngập úng, thoát nước tốt vì cây không chịu được ngập úng lâu ngày.
▼ Kỹ thuật trồng cây bằng cách gieo hạt
– Muốn trồng Điệp anh đào đạt kết quả cao nhất thì trước tiên hãy xử lý hạt bằng cách ngâm vào nước sạch 2 ngày. Sau đó đãi sạch, đem ủ trong cát khoảng gần 1 tháng hoặc hơn để hạt nứt vỏ.
– Trước khi trồng khoảng 7-10 ngày thì đào hố và tiến hành bón lót và lấp hố lại
– Tiếp theo mang hạt đi gieo với khoảng cách từ 3-4 cm
– Đặt hạt theo chiều dọc, phần nhọn quay lên trên, sau đó lấp thêm 1 lớp đất mỏng chừng 1-2 cm
Lưu ý: Đỗ mai là cây ưa sáng vì thế nên trồng nó ở những nơi có ánh sáng nhiều.
▼ Kỹ thuật chăm sóc cây Đỗ mai
– thông tin chi tiết, báo giá, quy cách cây |
– Khi cây đã bắt đầu ra rễ mới thì tiến hành bón thúc lần đầu bằng hỗn hợp phân NPK và Ure. Cách bón là hòa tan phân với nước, sau đó tưới xung quanh gốc cây.
– Cách khoảng 30 ngày thì bón thúc 1 lần, tổng cộng 5 lần là đủ
– Thường xuyên làm sạch cỏ và vun gốc cho cây để chống sói mòn
Sản phẩm tương tự
Quick ViewCÂY CÔNG TRÌNH
Cây Viết
Quick ViewCÂY CÔNG TRÌNH
Cây Phượng vĩ
Quick ViewCÂY CÔNG TRÌNH
Cây Mít
Quick ViewCÂY CÔNG TRÌNH
Cây Vối
Quick ViewCÂY CÔNG TRÌNH
Cây muồng hoàng yến
Quick ViewCÂY CÔNG TRÌNH
Cây Long não
Quick ViewCÂY CÔNG TRÌNH
Cây Chò Nâu
Quick ViewCÂY CÔNG TRÌNH
Cây Xoài
- Tìm kiếm:
- Assign a menu in Theme Options > Menus
- Sign Up
- Join
Đăng nhập
Tên tài khoản hoặc địa chỉ email *
Mật khẩu *
Ghi nhớ mật khẩu Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Từ khóa » Hoa Diệp Anh đào
-
Ngắm Hoa điệp Anh đào Lần đầu Khoe Sắc Giữa Lòng Hà Nội
-
Cây Đỗ Mai
-
Ngọt Lịm Tim Trước Sắc Hồng Của Hoa điệp Anh đào Xứ Huế
-
Xứ Huế đẹp Tựa Bức Tranh Nhật Bản Trong Mùa điệp Anh đào
-
Hoa Diệp Anh Đào | Facebook
-
Ngắm Hoa điệp Anh đào Lần đầu Khoe Sắc Giữa Lòng Hà Nội
-
Vẻ đẹp Hoa điệp Anh Xứ Huế đẹp Tựa Bức Tranh Anh đào Nhật Bản
-
Giấc Mơ Và Cây Diệp Anh Đào - Tiểu Muội Màn Thầu - Zing MP3
-
Điệp Anh đào đã Nở - Khám Phá Huế
-
Giấc Mơ Xưa Và Cây Diệp Anh đào |Yume To Hazakura| - [Cover Lời Việt]
-
Mùa Hoa điệp Anh đào - Báo Thừa Thiên Huế Media
-
Giấc Mơ Xưa Và Cây Diệp Anh đào - Yume To Hazakura - Carrot Store
-
Ngắm Hoa điệp Anh đào Lần đầu Khoe Sắc Giữa Lòng Hà Nội - Du Lịch