Độ Mờ Da Gáy 1.1: Có Bình Thường Không? Có Nguy Cơ Mắc Hội ...

Đặt lịch khám chữa bệnh

Quý khách sử dụng dịch vụ Đặt hẹn trực tuyến, xin vui lòng đặt trước ít nhất là 24 giờ trước khi đến khám.

Gửi yêu cầu
  1. Trang chủ
  2. Tin tức
  3. Chẩn đoán hình ảnh
Độ mờ da gáy 1.1: có bình thường không? Có nguy cơ mắc hội chứng Down không?

Dương Thị Trà My

29-03-2022

goole news Thay đổi font chữ 16

Độ mờ da gáy là thông số giúp phát hiện sớm hội chứng Down và một số dị tật thai nhi. Nhiều mẹ bầu thắc mắc độ mờ da gáy 1.1 có bình thường hay không, có nguy cơ mắc bệnh Down hay không. Tham khảo bài viết sau đây để có được những thông tin cần thiết nhé!

  • Độ mờ da gáy 1.4 có nguy hiểm không?

  • Độ mờ da gáy 1.7mm có bình thường không?

  • Độ mờ da gáy 1.2mm là sao? Có nguy hiểm không?

Nội dung chính
  • Độ mờ da gáy là gì?
  • Đo khoảng sáng sau gáy khi nào?
  • Độ mờ da gáy 1.1: Có nguy cơ mắc hội chứng Down không?
  • Độ mờ da gáy 1.1mm có bình thường không?
  • Độ mờ da gáy 1.1mm có cần làm double test không
  • Yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc hội chứng Down ở thai nhi

Độ mờ da gáy là gì?

Độ mờ da gáy hay còn được gọi là khoảng sáng sau gáy, là khoảng dịch tích tụ nằm giữa da vùng gáy và cột sống của thai nhi. Khoảng sáng sau gáy chỉ xuất hiện ở tuần thai từ 11 tới 13 và sẽ biến mất hoàn toàn khi thai nhi bước sang tuần tuổi thứ 14. 

Bác sĩ chuyên khoa của Bệnh viện Đa khoa Phương Đông cho biết, đo độ mờ da gáy sẽ giúp phát hiện sớm hội chứng Down và nhiều dị tật khác của thai nhi. Để đo độ mờ da gáy bác sĩ sẽ siêu âm vùng bụng mẹ bầu. 

Tiếp sau đó là tính toán và đo đạc độ dày da gáy. Phương pháp siêu âm được thực hiện đơn giản và nhanh chóng, đồng thời gây nguy hiểm hay ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. Riêng trường hợp thai phụ bị béo phì, thừa cân hoặc có tử cung ngả sau, bác sĩ chuyên khoa sẽ áp dụng phương pháp siêu âm đầu dò để đo độ mờ da gáy một các chính xác nhất.

Nên đo khoảng sáng sau gáy ở tuần thai từ 11 tới 13 tháng 6 ngày

Nên đo khoảng sáng sau gáy ở tuần thai từ 11 tới 13 tháng 6 ngày

Mức độ chính xác của dự đoán này có thể lên tới hơn 75%. Trường hợp những thai nhi có nguy cơ mắc bệnh cao bác sĩ sẽ chỉ định mẹ bầu làm thêm một số xét nghiệm sàng lòng khác như chọc dò ối hoặc lấy mẫu nhung màng đệm. Các chỉ định này sẽ được thực hiện vào tuần thai 16 - 17 để phát hiện các bất thường nhiễm sắc thể. 

Độ mờ da gáy 1.1: Có nguy cơ mắc hội chứng Down không?

Độ mờ da gáy 1.1mm có bình thường không là vấn đề được nhiều mẹ bầu quan tâm. Để trả lời được câu hỏi này, trước hết chị em cần nắm chắc ba cột mốc độ mờ da gáy, cụ thể như sau:

  • Độ mờ da gáy dưới 1,3 mm: Nguy cơ mắc hội chứng Down thấp.
  • Độ mờ da gáy nằm trong khoảng 2,5-3,0 mm: 1/10 trẻ mắc bệnh.
  • Độ mờ da gáy trên 3,0 mm: Nguy cơ mắc Down và các dị tật khác rất cao.

Độ chính xác của kết quả đo khoảng sáng sau gáy là 75% chính vì vậy dù được chẩn đoán là có nguy cơ cao thì mẹ không cần quá lo lắng. Bởi có khoảng 1/20 mẹ bầu có kết quả đo độ mờ da gáy cho thấy nguy cơ cao nhưng vẫn sinh con khỏe mạnh.

Double test là xét nghiệm sàng lọc nhằm phát hiện các nguy cơ dị tật bẩm sinh ở thai nhi

Double test là xét nghiệm sàng lọc nhằm phát hiện các nguy cơ dị tật bẩm sinh ở thai nhi

Chuyên gia khuyến cáo mẹ bầu có thể thực hiện xét nghiệm double test với đo độ mờ da gáy để có được đánh giá chính xác nhất về các nguy cơ dị tật bẩm sinh như hội chứng Edwards, Patau và Down.

Trở lại với vấn đề chỉ số đo độ mờ da gáy ở tuần từ 11 tới 14 của trẻ là 1.1mm có thể coi là bình thường và ít có nguy cơ bị hội chứng Down. Tuy nhiên để sàng lọc một cách kỹ càng nhất mẹ bầu nên thực hiện thêm phương pháp double test để sàng lọc các nguy cơ dị tật kỹ càng hơn. 

Yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc hội chứng Down ở thai nhi

Bác sĩ chuyên khoa Bệnh viện Đa khoa Phương Đông cho biết các yếu tố nguy cơ dẫn tới hội chứng Down bao gồm:

Từ khóa » độ Dày Da Gáy