Đồ Thị Của Hàm Số Và Phép Tịnh Tiến Hệ Tọa độ - Để Học Tốt
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Khác
- Trang chủ /
- Giải Bài Tập Giải Tích 12 /
- Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Câu Hỏi Và Bài Tập Ôn Cuối Năm
1, Câu hỏi và bài tập ôn cuối năm: Bài tập tự luận 2, Câu hỏi và bài tập ôn cuối năm: Bài tập trắc nghiệm khách quanChương 1: Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Của Hàm Số
1, Quan hệ giữa tính đơn điệu và đạo hàm của hàm số 2, Cực trị của hàm số 3, Câu hỏi và bài tập 4, Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 5, Câu hỏi và bài tập 6, Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ 7, Câu hỏi và bài tập 8, Đường tiệm cận của đồ thị hàm số 9, Câu hỏi và bài tập 10, Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức 11, Câu hỏi và bài tập 12, Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ 13, Câu hỏi và bài tập 14, Một số bài toán thường gặp về đồ thị 15, Câu hỏi và bài tập 16, Câu hỏi và bài tập ôn chương 1 17, Bài tập trắc nghiệm khách quanChương 2: Hàm Số Lũy Thừa, Hàm Số Mũ Và Hàm Số Logarit
1, Lũy thừa với số mũ hữu tỉ 2, Câu hỏi và bài tập 3, Lũy thừa với số mũ thực 4, Câu hỏi và bài tập 5, Logarit 6, Câu hỏi và bài tập 7, Số e và logarit tự nhiên 8, Câu hỏi và bài tập 9, Hàm số mũ và hàm số logarit 10, Câu hỏi và bài tập 11, Hàm số lũy thừa 12, Câu hỏi và bài tập 13, Phương trình mũ và logarit 14, Câu hỏi và bài tập 15, Hệ phương trình mũ và logarit 16, Câu hỏi và bài tập 17, Bất phương trình mũ và logarit 18, Câu hỏi và bài tập 19, Câu hỏi và bài tập ôn chương II 20, Bài tập trắc nghiệm khách quanChương 3: Nguyên Hàm - Tích Phân Và Ứng Dụng
1, Nguyên hàm. Một số phương pháp tính nguyên hàm 2, Câu hỏi và bài tập 3, Một số phương pháp tìm nguyên hàm 4, Câu hỏi và bài tập 5, Tích phân 6, Câu hỏi và bài tập 7, Một số phương pháp tính tích phân 8, Câu hỏi và bài tập 9, Một số ứng dụng của tích phân 10, Câu hỏi và bài tập 11, Câu hỏi và bài tập ôn chương III 12, Bài tập trắc nghiệm khách quanChương 4: Số Phức
1, Số phức 2, Câu hỏi và bài tập 3, Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai 4, Câu hỏi và bài tập 5, Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng 6, Câu hỏi và bài tập 7, Câu hỏi và bài tập ôn chương IV 8, Bài tập trắc nghiệm khách quan Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ ctvdehoctot1 | 4 năm trước | 894 lượt xem | Giải Bài Tập Giải Tích 12§4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Nhắc lại khái niệm đồ thị của hàm số
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập hợp D. Ta gọi tập hợp tất cả các điểm của mặt phẳng tọa độ (x; f(x)), x D là đồ thị của hàm số y = f(x). Người ta còn gọi đồ thị hàm số y = f(x) là đường cong y = f(x)
2. Phép tịnh tiến hệ tọa độ.
Giả sử là một điểm của mặt phẳng tọa độ với hệ tọa độ Oxy. Gọi IXY là hệ tọa độ mới có gốc tại điểm I và hai trục IX, IY theo thứ tự có cùng các vectơ đơn vị với hai trục Ox, Oy.
Giả sử M là điểm bất kì của mặt phẳng (x; y) là tọa độ của M đối với hệ tọa độ Oxy và (X; Y) là tọa độ của M đối với hệ IXY.
Khi đó công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ là:
3. Phương trình của đường cong y = f(x) đối với hệ tọa độ IXY
Giả sử đường cong đối với hệ tọa độ Oxy là y = f(x) thì phương trình của đối với hệ tọa độ IXY là :
đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ- Chương 1: Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Của Hàm Số
- Quan hệ giữa tính đơn điệu và đạo hàm của hàm số
- Cực trị của hàm số
- Câu hỏi và bài tập
- Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Câu hỏi và bài tập
- Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
- Câu hỏi và bài tập
- Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
- Câu hỏi và bài tập
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
- Câu hỏi và bài tập
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ
- Câu hỏi và bài tập
- Một số bài toán thường gặp về đồ thị
- Câu hỏi và bài tập
- Câu hỏi và bài tập ôn chương 1
- Bài tập trắc nghiệm khách quan
- Câu Hỏi Và Bài Tập Ôn Cuối Năm
- Câu hỏi và bài tập ôn cuối năm: Bài tập tự luận
- Câu hỏi và bài tập ôn cuối năm: Bài tập trắc nghiệm khách quan
- Chương 2: Hàm Số Lũy Thừa, Hàm Số Mũ Và Hàm Số Logarit
- Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
- Câu hỏi và bài tập
- Lũy thừa với số mũ thực
- Câu hỏi và bài tập
- Logarit
- Câu hỏi và bài tập
- Số e và logarit tự nhiên
- Câu hỏi và bài tập
- Hàm số mũ và hàm số logarit
- Câu hỏi và bài tập
- Hàm số lũy thừa
- Câu hỏi và bài tập
- Phương trình mũ và logarit
- Câu hỏi và bài tập
- Hệ phương trình mũ và logarit
- Câu hỏi và bài tập
- Bất phương trình mũ và logarit
- Câu hỏi và bài tập
- Câu hỏi và bài tập ôn chương II
- Bài tập trắc nghiệm khách quan
- Chương 3: Nguyên Hàm - Tích Phân Và Ứng Dụng
- Nguyên hàm. Một số phương pháp tính nguyên hàm
- Câu hỏi và bài tập
- Một số phương pháp tìm nguyên hàm
- Câu hỏi và bài tập
- Tích phân
- Câu hỏi và bài tập
- Một số phương pháp tính tích phân
- Câu hỏi và bài tập
- Một số ứng dụng của tích phân
- Câu hỏi và bài tập
- Câu hỏi và bài tập ôn chương III
- Bài tập trắc nghiệm khách quan
- Chương 4: Số Phức
- Số phức
- Câu hỏi và bài tập
- Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai
- Câu hỏi và bài tập
- Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng
- Câu hỏi và bài tập
- Câu hỏi và bài tập ôn chương IV
- Bài tập trắc nghiệm khách quan
Từ khóa » F(x+1) Tịnh Tiến
-
TỊNH TIẾN ĐỒ THỊ HÀM SỐ | Xemtailieu
-
[PDF] CÁCH BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ TỪ ĐỒ THỊ ( ) BAN ĐẦU
-
Cách Vẽ Và Tịnh Tiến đồ Thị đặc Biệt - CaolacVC
-
Toán 12 - Thắc Mắc Tịnh Tiến đồ Thị Hàm Số - HOCMAI Forum
-
Tịnh Tiến đồ Thị Hàm Số (y = (x^2) + 1 ) Liên Tiếp Sang Phải 2 đ
-
Tìm Phép Tịnh Tiến đồ Thị Hàm Số Trong Hệ Tọa độ Oxy
-
Bị đánh Lừa Bởi Chính Hiểu Biết Của Bản Thân - Kipalog
-
Tịnh Tiến đồ Thị, Phép Biến đổi đồ Thị (phần 1) - YouTube
-
Dạng 4: Sơ Lược Về Phép Tịnh Tiến | 7scv
-
B) Sao Cho Khi Tịnh Tiến đồ Thị Hàm Số Y=f(x)=x^2-x+1/x-1 Theo Vectơ V
-
Chuyên đề Hàm Số Lớp 10 - Trường THPT Chơn Thành
-
Tịnh Tiến đồ Thị