đồ Thị Hàm Số X=0 Là Như Nào Neeu Ddingj Nghĩa . Lấy Ví Dụ! - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Toán lớp 9

Chủ đề

  • Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
  • Chương 1. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Chương 2. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
  • Chương 1. Phương trình và hệ phương trình
  • Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba
  • Chương 1. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất
  • Chương II - Hàm số bậc nhất
  • Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Chương 3. Căn thức
  • Chương IV - Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn
  • Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương 5. Đường tròn
  • Chương II - Đường tròn
  • Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất
  • Chương III - Góc với đường tròn
  • Chương 7. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) và phương trình bậc hai một ẩn
  • Chương IV - Hình trụ. Hình nón. Hình cầu
  • Chương 8. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
  • Ôn thi vào 10
  • Chương 9. Đa giác đều
  • Violympic toán 9
  • Chương 10. Hình học trực quan
  • Chương 3. Căn bậc hai và căn bậc ba
  • Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương 5. Đường tròn
  • Chương 6. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
  • Chương 7. Tần số và tần số tương đối
  • Chương 8. Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản
  • Chương 9. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
  • Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
  • Chương 3. Căn thức
  • Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương 5. Đường tròn
  • Chương 6. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) và phương trình bậc hai một ẩn
  • Chương 7. Một số yếu tố thống kê
  • Chương 8. Một số yếu tố xác suất
  • Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều
  • Chương 10. Các hình khối trong thực tiễn
Ôn thi vào 10
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp camcon
  • camcon
17 tháng 8 2021 lúc 19:05

đồ thị hàm số x=0 là như nào neeu ddingj nghĩa . Lấy ví dụ! 

Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 3 0 Khách Gửi Hủy Akai Haruma Akai Haruma Giáo viên 18 tháng 8 2021 lúc 12:06

Đồ thị hàm số $x=0$ là đồ thị được biểu diễn bởi tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 và tung độ bất kỳ.

Hay chính là trục tung.

Đúng 0 Bình luận (5) Khách Gửi Hủy Akai Haruma Akai Haruma Giáo viên 18 tháng 8 2021 lúc 18:49

Em hình như chưa hiểu lời giải thích của chị. Trục hoành là trục hoành còn trục tung là trục tung chứ.

$x=0$ nghĩa là y bất kỳ và $x=0$. Như vậy, $y$ chạy mọi giá trị trên $R$ và $x=0$ là cố định, nó giống như trục tung vậy. Trục tung đi qua điểm $x=0$ còn $y$ bất kỳ.

Trục hoành có phương trình đường thẳng $y=0$, tức là nó đi qua tung độ $y=0$ còn $x$ bất kỳ.

Đúng 0 Bình luận (7) Khách Gửi Hủy Akai Haruma Akai Haruma Giáo viên 18 tháng 8 2021 lúc 22:24

Đồ thị $x=0$ là đường thẳng được nối bởi tập hợp các điểm có hoành độ $x=0$ và tung độ $y$ bất kỳ.

Đồ thị $x=0$ là trục $Oy$, khác với đồ thị $y=0$ là trục $Ox$. Hai cái này khác nhau, em nên phân biệt rõ.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự camcon
  • camcon
5 tháng 10 2021 lúc 22:19  * Đồ thị hàm số, hàm số, đồ thị. Mấy cái này khác nhau như thế nào vậy ạ? Lấy ví dụ giúp mình nhá! *Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị + Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị nghĩa là như nào ạ?+ Nếu làm theo cách  vẽ đồ thị thì đối với trường hợp nào. Và cách giải theo vẽ đồ thị hàm số như nào ạ? + Với nhiều hàm số trở lên thì làm như nào ạ? + Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là nghiệm của phương trình. Tại sao là hoành độ giao điểm mà không phải tung độ giao điểm ạ? + Ví dụ y -2x+3 (d1). Mình gọi (d1)...Đọc tiếp

 

* Đồ thị hàm số, hàm số, đồ thị. Mấy cái này khác nhau như thế nào vậy ạ? Lấy ví dụ giúp mình nhá! 

*Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị 

+ Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị nghĩa là như nào ạ?

+ Nếu làm theo cách  vẽ đồ thị thì đối với trường hợp nào. Và cách giải theo vẽ đồ thị hàm số như nào ạ? 

+ Với nhiều hàm số trở lên thì làm như nào ạ? 

+ Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là nghiệm của phương trình. Tại sao là hoành độ giao điểm mà không phải tung độ giao điểm ạ? 

+ Ví dụ y= -2x+3 (d1). Mình gọi (d1) là đường thẳng. Đường thẳng này khác với hàm số như nào ạ. Ví dụ thay x = 2 vào (d1) thì không đung mà phải nói thay x = 2 vào y = -2x+3 thì mới đúng ạ? Mà mình đặt hàm số đó là đường thẳng (d1) vậy tại sao khác nhau như nào ạ? 

 

 

 

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 3 0 Mai trần
  • Mai trần
12 tháng 7 2021 lúc 19:08

Các bạn ơi chỉ mình : Ví dụ như trong căn phải là số không âm ví dụ như căn (x-1) thì lúc nào x cũng luôn lớn hơn hoặc bằng 0 rồi nhưng sao phải lấy cả x-1 >=0 ạ

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 2 0 Mai trần
  • Mai trần
12 tháng 7 2021 lúc 21:49

Các bạn ơi chỉ mình : Ví dụ như trong căn phải là số không âm ví dụ như căn (x-1) thì lúc nào x cũng luôn lớn hơn hoặc bằng 0 rồi nhưng sao phải lấy cả x-1 >=0 ạ

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 2 0 Huy Nguyen
  • Huy Nguyen
29 tháng 4 2021 lúc 13:06 ll)BTB1:Cho hàm số y(m+5)x+2m-10a)Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhấtb)Với giá trị nào của m thì y là hàm số đồng biếnc)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)d)Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại diểm có tung độ 9e)Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoànhf)Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y2x-1g)Chúng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.h)Tìm m để Đường thẳng d qua gốc tọa độHelpĐọc tiếp

ll)BT

B1:Cho hàm số y=(m+5)x+2m-10

a)Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất

b)Với giá trị nào của m thì y là hàm số đồng biến

c)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)

d)Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại diểm có tung độ = 9

e)Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành

f)Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=2x-1

g)Chúng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.

h)Tìm m để Đường thẳng d qua gốc tọa độ

Help

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 7 0 camcon
  • camcon
23 tháng 9 2021 lúc 22:06 Bài 1: + Gía trị lượng giác là gì? Nó khác với tỉ số lượng giác như thế nào? Lấy ví dụ giúp mình  để dễ hiểu ạ + Ví dụ sinB 0,2 thì con số 0,2 này được gọi là gì? + Với đề bảo tính sinB, cosB,... thì đây là tính ra số có phải không ạ? Hay: tính giá trị góc B, tính giá trị lượng giác góc B thì giá trị và giá trị lượng giác là như nào? + Khi nào thì tính ra góc, khi nào thì tính ra số? + Sau các tỉ số lượng giác là góc đúng không ạ? Còn có cái gì khác nữa không hay chỉ có mỗi góc thôi? ****** Các...Đọc tiếp

Bài 1: 

+ Gía trị lượng giác là gì? Nó khác với tỉ số lượng giác như thế nào? Lấy ví dụ giúp mình  để dễ hiểu ạ 

+ Ví dụ sinB = 0,2 thì con số 0,2 này được gọi là gì? 

+ Với đề bảo tính sinB, cosB,... thì đây là tính ra số có phải không ạ? Hay: tính giá trị góc B", "tính giá trị lượng giác góc B thì giá trị và giá trị lượng giác là như nào? 

+ Khi nào thì tính ra góc, khi nào thì tính ra số? 

+ Sau các tỉ số lượng giác là góc đúng không ạ? Còn có cái gì khác nữa không hay chỉ có mỗi góc thôi? 

****** Các bạn chỉ mình tất cả các dấu cộng mà mình liệt kê ra nhé! Còn những gì cần lưu ý các bạn chỉ mình ạ về phần này 

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 0 0 camcon
  • camcon
15 tháng 8 2021 lúc 21:25 1. left[{}begin{matrix}x-2x 2end{matrix}right.Rightarrow xin R2.left[{}begin{matrix}x -2x2end{matrix}right.Mình lấy ví dụ như trên, chỉ mình tại sao ví dụ (1) lại hợp được và suy ra x thuộc R, nhưng còn ví dụ (2) lại không hợp được là sao ạ! + Và chỉ mình cách hợp với ạ! Có phải là x-2 thì sẽ có -1,0,1,2,3,.......... nên thuộc R khhong hay là như nào ạ! Mà ví dụ (2) không hợp lại được! Đọc tiếp

1. \(\left[{}\begin{matrix}x>-2\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in R\)

2.\(\left[{}\begin{matrix}x< -2\\x>2\end{matrix}\right.\)

Mình lấy ví dụ như trên, chỉ mình tại sao ví dụ (1) lại hợp được và suy ra x thuộc R, nhưng còn ví dụ (2) lại không hợp được là sao ạ! 

+ Và chỉ mình cách hợp với ạ! Có phải là x>-2 thì sẽ có -1,0,1,2,3,.......... nên thuộc R khhong hay là như nào ạ! Mà ví dụ (2) không hợp lại được! 

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 0 0 camcon
  • camcon
19 tháng 2 2022 lúc 22:18

Trong hình học kí hiệu như này nghĩa là gì ạ. Ví dụ (ABC)

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 0 0 Nguyễn Thanh Hải
  • Nguyễn Thanh Hải
1 tháng 4 2022 lúc 21:57

Tìm m để đường thẳng (d): \(y=mx+4\) tiếp xúc với đồ thị hàm số (P): \(\dfrac{-x^2}{4}\) .

(hai đồ thị hàm số tiếp xúc nhau là hai đồ thị chỉ có 1 điểm chung)

Giúp mk làm bài này với

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 1 0 Mai Trần
  • Mai Trần
31 tháng 7 2021 lúc 18:27

Chỉ mình  tập hợp hữu hạn là gì ?là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử ( ý của cái này nghĩa là gì ạ mình chứa hiểu ) . Lấy ví dụ nhá  

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 2 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Trục Hoành Là X=0 Hay Y=0