Đo Vẽ Thành Lập Bản đồ địa Chính Xã Diễn đoài Huyện Diễn Châu Tỉnh ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Báo cáo khoa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 80 trang )
phần mở đầuĐất nớc ta bớc vào những năm đầu của thế kỷ 21 mộtthời kỳ phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá công tác trắcđịa cũng đóng góp một phần rất quan trọng, trong đời sốngkinh tế chính trị xã hội cùng với đờng lối chính sách của Đảngvà Nhà nớc ta, bên cạnh đó còn có sự đầu t của nớc ngoài, vớichính sách mở cửa, việc liên doanh liên kết giữa trong nớc vớinớc ngoài, trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng xá,cầu cống, các khu công nghiệp, các nhà máy chế xuất. Nhữngcông trình thuỷ điện đã mọc lên nhằm phục vụ cho nền kinhtế Quốc Phòng của nớc ta ngày càng vững mạnh.Cùng với sự đi lên của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc, trắc địa bản đồ đóng một vai trò quan trọngtrong nghiên cứu khoa học, bản đồ đợc coi nh là công cụ vàkết quả của việc thiết kế và quy hoạch phát triển bền vữngcủa toàn bộ nền kinh tế đất nớc.Với sự tác động của con ngời và sự thay đổi của thờigian, thiên nhiên đã gây ra nhiều sự thay dổi của bề mặt địahình dẫn đến các thông tin trên bản đồ đợc thành lập trớcđó có sự thay đổi, không phản ánh đúng đợc hiện trạng thựctế, nh thay đổi bề mặt địa hình đã làm cho các đờng bờbiển bị xê dịch tạo thành các thềm sông, bài lở, bãi bồi vàđánh bị thay đổi nhiều đi. Vì vậy việc làm mới " hiệuchỉnh" bản đồ địa hình mới là rất quan trọng và đợc coi nhlà vấn đề cấp bách để phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác nhautrong nền kinh tế quốc dân.Với nhiệm vụ mà em đợc giao làm đề tài " o v thnh lpbn a chớnh xó Din oi-huyn Din Chõu-tnh Ngh An§Ò tµi trªn em dù kiÕn lµm gåm c¸c phÇn vµ c¸c chươngsau :- Chương I: Khái quát tình hình, đặc điểm khu đo.- Chương II: Xây dựng lưới khống chế và đo vẽ bản đồ địa chính.- Chương III: Kết luận và kiến nghịChương IKhái quát tình hình, đặc điểm khu đo.1.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu1.1.1. Điều kiện tự nhiên1.1.1.1. Vị trí địa lýxã Diễn Đoài nằm phía Tây huyện Diễn Châu. Vị trí cụ thể như sau:- Từ 105O25’15’’ đến 105O30’39’’ vĩ độ Bắc và- Từ 18O23’55’’ đến 18O30’47’’ kinh độ đông;- Phía Bắc giáp xã Quỳnh Giang (huyện) Quỳnh Lưu;- Phía Đông giáp các xã Diễn Trường- Phía Nam giáp xã Diễn Yến ;- Phía Tây giáp xã Diễn Lâm ;1.1.1.2. Địa hìnhDiễn Đoài có tổng diện tích tự nhiên 9.523.83 ha; Trong đó tỷ lê 1/1000với diện tích đo vẽ 2.853,22 ha va tỷ lệ 1/2000 là 6.670.16 ha. Địa hình chia cắtmạnh, dốc từ phía Tây sang Đông về trung tâm vùng đất này trở thành nơi tậptrung dân cư và đồng ruộng của xã1.1.1.3. Khí hậuXã Diễn Đoài nằm trong miền tiểu khí hậu Bắc Trung Bộ. Khí hậu xã chialàm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng Tư đến tháng Mười và mùa khô từ thángMười Một đến tháng Ba năm sau.* Nhiệt độ không khí:+ Nhiệt độ trung bình năm: 23,8oC.+ Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất năm:27,5oC.+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất năm:21,3oC.+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối:39,7oC.+ Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối:7oC.* Độ ẩm không khí:+ Độ ẩm tương đối bình quân năm: 86%.+ Độ ẩm tương đối bình quân tháng: 85% - 93%.* Số giờ nắng:+ Số giờ nắng trung bình trong các tháng mùa đông: 93h.+ Số giờ nắng trung bình trong các tháng mùa hè: 178h.* Lượng bốc hơi:+ Lượng bốc hơi trung bình tháng cao nhất: 131,18 mm.+ Lượng bốc hơi trung tháng thấp nhất: 24,97 mm.+ Lượng bốc hơi trung bình năm: 66,64 mm.* Mưa: Diễn Đoài thuộc vùng mưa nhiều, mưa lớn.+ Lượng mưa trung bình năm: 2661mm.+ Lượng mưa tháng lớn nhất (tháng Bảy): 1450 mm.+ Lượng mưa ngày lớn nhất: 657,2 mm.* Gió, bão: Các xã của huyện Diễn Châu thuộc vùng chịu ảnh hưởng củabão nhiều trong khu vực miền Trung.- Bão: thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10. Có năm phải chịu ảnhhưởng của 3 đến 4 trận bão.+ Tốc độ gió đạt 40 m/s, gió mạnh nhất thường xuất hiện theo hướng Bắc,Tây Bắc, Đông Nam, bão thường kéo theo mưa lớn gây ra lụt.- Gió: hướng gió chủ đạo Tây Nam, Đông Bắc.+ Gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng từ tháng 4 đến tháng 8 (hai tháng nóngnhất là tháng 6 và tháng 7).+ Gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3.[1]1.1.1.4. Thủy vănCác xã của huyện Diễn Châu chịu ảnh hưởng của thuỷ triều.+ Về mùa kiệt chủ yếu là dòng triều.+ Về mùa lũ giao lưu giữa triều và lũ ở mức cao nhất +2,88m (P=1%).[1]1.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên-Tài nguyên đấtDiễn Đoàn là một xã miền núi có quỷ đất tổng cộng là 9.523.83 ha, trong đó:+ Diện tích đất ruộng chiếm phần lớn( 86,10%).- Tài nguyên nước+ Nguồn nước mặt: chủ yếu là do kênh mương chảy qua, cùng với hệ thốnghồ, đập, kênh mương thủy lợi và lượng nước mưa cung cấp nên lượng nước mặtrất dồi dào và phong phú.+ Nguồn nước ngầm : Xã Diễn Đoài có nguồn nước ngầm khá lớn, chấtlượng tốt. Được nhân dân khai thác sử dụng bằng cách đào giếng khoan và lọclấy nước sạch sinh hoạt.1.1.2Đặc điểm kinh tế - xã hội1.1.2.1. Kinh tếDiễn Đoài nằm trong khu kinh tế, quá trình đô thị hóa của xã diễn ra mạnhmẽ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh chóng theo hướng tăng nhanh tỷ trọngthương mại dịch vụ. Tuy vậy, tỷ trọng ngành nông nghiệp vẫn chiếm vị trí đáng kểtrong tổng sản phẩm của xã, ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không pháttriển, trong khi ngành xây dựng cơ bản do được đầu tưlớn từ các nguồn vốn Trung Ương và địa phương nên phát triển mạnh, chiếmtỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của xã.Trong những năm qua, Đảng ủy, chính quyền địa phương đã chỉ đạo, điềuhành và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ Nhà nước. Kết quả thu được:- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 11 %/ năm;- Thu nhập bình quân đầu người đạt 15.183.000 đ/người/năm vào cuối năm2014, bằng trên 1,5 lần thu nhập trung bình vùng nông thôn của tỉnh.- Tổng thu nhập toàn dân đạt 128,1 tỷ đồng, trong đó:+ Nông, lâm nghiệp: 37,3 tỷ đồng, chiếm 29,12 %;+ Thương mại dịch vụ: 40,0 tỷ đồng, chiếm 31,23 %;+ Thu nhập khác (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề khác):50,8 tỷ đồng, chiếm 39,66 %. Tuy nhiên, nguồn thu này có một khoản rất lớn từtiền đền bù giải phóng mặt bằng (33 tỷ đồng).- Tổng sản lượng lương thực: 1256,2 tấn;- Lương thực bình quân đầu người: 148,89 kg/ người/ năm;- Đến nay trên địa bàn xã vẫn còn 297 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 12,90 %).1.1.2.2.Xã hộiTheo thống kê của UBND xã Diễn Đoài tính đến năm 2013- Dân số+ Dân số toàn xã: 8437 người,+ Số hộ: 2302 hộ (tại thời điểm 31/12/2012).+ Bình quân 3,66 người/ hộ;+ Tỷ lệ tăng dân số: 1,34 %,trong đó: Tỷ lệ tăng tự nhiên là 0,90 % và Tỷ lệtăng cơ học là 0,34 %.+ Thành phần dân tộc: 100% dân tộc Kinh.+ Mật độ dân số bình quân: 74,31 người/km2.Bảng 1.1. Dân số trung bình xã Diễn Đoài trong những năm gần đâyDân số trung bìnhTTCác nămTổng sốNamNữ12000743837043734220057890392939613200679813975400642007808340254058520088126404740796200982264097412972010843742024235( Nguồn: theo thống kê của UBND xã Diễn Đoài tính đến 31/12/2012)- Lao độngLao động toàn xã: 5063 lao động trong độ tuổi, chiếm 60 % dân số, trong đó:+ Lao động nông nghiệp: 3545 lao động - chiếm 70 % tổng số lao động;+ Lao động phi nông nghiệp: 1518 lao động - chiếm 30 % tổng số lao độngNhìn chung số đông lao động trình độ vẫn còn hạn chế. Tỷ lệ lao động cótrình độ cao đẳng, đại học chỉ chiếm khoảng 4 %; lượng lao động có trình độtrung cấp cũng chỉ ở mức dưới 10 %; số lao động còn lại hầu như chưa qua đàotạo nghề chính quy mặc dù đa phần đã học hết Trung học Phổ thông.Vì vậy, thường xuyên đào tạo, đào tạo lại, định hướng và chuyển dịch cơ cấu laođộng hợp lý sẽ tạo ra động lực phát triển mạnh mẽ cả về kinh tế, xã hội trên địabàn xã.[1]Bảng 1.2. Thống kê số lao động xã Diến Đoài trong những năm gần đâyLao độngTTCác năm Nông nghiệpPhi nông nghiệpTổng cộngNamNữNamNữ12000177417964424514463220051793181056357347393200617861805593605478842007178718026246374850520081770178965266548776200917701783685696493472010176317817487705063( Nguồn: theo thống kê của UBND xã Diễn Đoài tính đến 31/12/2012)1.1.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng- Giao thông vận tảiĐiều kiện giao thông thuận tiện có đường quốc lộ 48 chạy qua nối liềngiữa các huyện nhờ đó thúc đẩy phát triển một số ngành nghề như thươngnghiệp, thương mại và dịch vụ phát triển mạnh mẽ, đưa nền kinh tế địa phươngngày càng phát triển ổn định.- Hệ thống thủy lợiHệ thống thủy lợi của xã thuận tiện trong việc tưới tiêu sản xuất nông nghiệp,đảm bảo chủ động tưới tiêu cho 100% diện tích canh tác trên địa bàn xã.- Y tếTrạm y tế xã duy trì thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh, tổ chức tốt cácchương trình truyền thông dân số và kế hoạch hóa gia đình.[1]1.2 Tình hình quản lý và sử dụng đấtDo nắm chắc diện tích đất đai, kết hợp công tác tuyên truyền vận động quầnchúng nhân dân nên công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã DiễnĐoài từ những năm gần đây đã đạt được nhiều kết quả tốt, không xảy ra nhữnghiện tượng lấn chiếm đất đai. Những đơn thư khiếu nại của nhân dân được giảiquyết kịp thời từ cơ sở.+ Tình hình sử dụng đất: Đất đai hầu hết đã được khai thác đưa vào sửdụng. Đất trồng cây hàng năm, chân ruộng chủ động nước cơ bản đượcluân cạnh. Cơ cấu sử dụng đất trồng cây hàng năm đang có hướng chuyểnđổi tích cực, một số thụn đó hình thành vùng sản xuất rau, quả có giá trịkinh tế cao.+ Về địa giới hành chính: Thực hiện đúng chỉ thị 364/CT của Thủtướng Chính phủ, toàn bộ ranh giới xã được rà soát ổn định không có tranhchấp..+ Tình hình giao đất thu hồi đất: Thực hiện đúng quy định của nhà nước,không xảy ra tình trạng cấp đất sai thẩm quyền.+ Thành phần kinh tế sử dụng đất nông nghiệp cơ bản là do các hộ gia đìnhtư nhân sản xuất. Quỹ đất dự trữ phục vụ quy hoạch xây dựng lâu dài của xã đãđược khoán thầu cho các hộ gia đình sản xuất hiện nay cơ bản sau dồn điền đổithửa đã tập trung thành vựng riờng.+ Công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất hàng năm được chính quyềnđịa phương quan tâm sớm và đi vào nề nếp, quy hoạch sử dụng đất 2006 - 2015đã được phê duyệt. Công tác giao đất nông nghiệp cho các hộ sử dụng đất lâudài, và được dồn điền đổi thửa năm 2006, trước khi dồn điền đổi thửa bình quânmỗi hộ 10 thửa/hộ, đến nay sau dồn điền đổi thửa bình quân mỗi hộ còn 6thửa/hộ. Các hộ gia đình đã yên tâm sản xuất, tích cực đầu tư thâm canh cải tạođất.Bên cạnh đó cũng có những mặt hạn chế, tông tại cần khắc phục tình trạngvi phạm luật đất đai như sử dụng đất chưa đúng mục đích được giao… Việcquản lý đất đai của xã cũng những mặt hạn chế do công tác quy hoạch sử dụngđất còn tiến hành chậm, chưa thuận lợi cho việc quản lý nhà nước về đất đai,trước yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đẩy mạnh công nghiệp hóa –hiện đại hóa nông thôn.[5]1.3 Kết Luận về điều kiện tự nhiên,kinh tế,xã hội- Thuận lợi:Diễm Đoài là xã có điều kiện thuận lợi về giao thông, kinh tế phát triển toàndiện và vững chắc, trình độ dân trí tương đối cao là điều kiện thuận lợi cho côngtác đo đạc thành lập bản đồ địa chính.Do xã đã thực hiện chính sách dồn điền đổi thưả nên công tác thành lập bảnđồ rất thuận lợi. Do trên địa bàn chạy qua xã di các huyện có nhiều tuyến đườngnối liền các huyện trong tinh nên rất thuận lợi cho công tác đo vẽ và đi lại.Là một xã thuần nông nằm gần trung tâm huyện Diễn Châu, do đó khảnăng tiếp cận sự phát triển kinh tế xã hội, văn hóa thể dục thể thao của toànhuyện được cập nhật, sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế chăm sóc sức khỏe đượcchính quyền địa phương thường xuyên quan tâm.- Khó khăn :Điều kiện địa phương đang trong giai đoạn đẩy mạnh phát triển toàn diệnnên kinh phí đầu tư cho các ngành còn hạn hẹp, do đó chất lượng phục vụ củacác công trình cũng như các dự án còn chưa cao và chưa đầy đủ. Trong nhữngnăm tới cần được sự quan tâm của các ngành, các cấp từ Trung ương xuống địaphương.Địa hình đồi núi phức tạp tầm nhìn bị nhiều hạn chế công tác đo vẽ bản đồsẽ gặp nhiều khó khăn.Do điều kiện tự nhiên là 1 xã nằm khu vực gần trung tâm của huyện nêntinh hình trật tự của xã có nhiều phức tạp…..Chương IIXây dựng lưới khống chế và đo vẽ bản đồ địa chính.2.1 Nguyên tắc chung2.1.1 Lưới khống chế khu vực (lưới địa chính cấp I, II).2.1.2. Xây dựng lưới khống chế mặt bằng phục vụ công tác đo vẽ chi tiết tạixã Diễn Đoài, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.+ Tư liệu bản đồ hiện có của khu đo- Bản đồ giải thửa tỷ lệ 1/1000 1/2000 phục vụ quản lý sử dụng đất nôngnghệp, đất ở, đất vườn được xây dựng và thành lập năm 2001. Loại bản đồ nàyđến nay tuy đã lâu nhưng vẫn được bảo quản hợp lý. Tuy nhiên, do không đượccập nhật, chỉnh lý bổ sung biến động nên hiện trạng sử dụng đất đã thay đổi quálớn so với bản đồ. Vì vậy bản đồ này chỉ làm tài liệu tham khảo.- Bản đồ địa giới hành chính (thực hiện theo Chỉ thị 364/CP) tỷ lệ1/25000, được lập năm 1994 theo lưới chiếu Gauss: Đây là loại tài liệu dùng đểxác định địa giới hành chính cấp xã, thị trấn, phục vụ cho đơn vị thi công đođúng, đo hết phạm vi hành chính các cấp và căn cứ vào đường địa giới hànhchính này kết hợp với đo đạc thực địa để chuyển lên bản đồ địa chính cần thànhlập.2.1.3. Khảo sát lưới địa chínhTiến hành đo vẽ lưới bằng công nghệ GPS. Công việc thực hiện như sau:2.1.2.1. Chọn điểm lướiChọn điểm lưới GPS phải lưu ý đến điều kiện thông thoáng trên bầu trời,có như vậy các máy thu tín hiệu từ vệ tinh không bị cản trở.Khi chọn điểm GPS ta cần lưu ý những điều cơ bản sau:+ Các vật cản xung quanh điểm đo có góc cao không quá 15 0 (hoặc có thểlà 200 ) để tránh cản tín hiệu GPS.+ Không quá gần các bề mặt phản xạ như kết cấu kim loại, các hàng rào,mặt nước..vv.. chúng có thể gây hiện tượng đa dẫn.+ Tránh chọn điểm dưới các rặng cây, gốc cây có tán lá rộng, tín hiệusóng sẽ bị gián đoạn, ảnh hưởng tới độ chính xác của kết quả đo.+ Không quá gần các thiết bị điện (như trạm phát sóng, đường dây caoáp…)2.1.2.2 Thiết kế lưới GPSKhi thiết kế lưới GPS cần đảm bảo các yêu cầu về mật độ điểm (đồngđều), vị trí mốc phải ổn định lâu dài (điều kiện địa chất tốt và không có nguy cơbị phá hoại, che lấp…)2.1.2.3. Công tác chuẩn bị đoTrước khi đo cần kiểm tra các máy thu GPS và các thiết bị kèm theo (chânmáy, định tâm quang học, ốc nối, thước đo cao anten…).Chuẩn bị phương tiện đi lại để di chuyển máy đoChuẩn bị nguồn điện, ác quy hoặc pin đủ dùng, có dự trữ, hoặc pin cóchất lượng tốtChuẩn bị phương tiện liên lạc (bộ đàm hoặc điện thoại di động).Chuẩn bị sổ đo, bút ghi chép, sơ đồ lưới và lịch đo đã lập cho các thờiđoạn đo.Chuẩn bị áo mưa cho người, túi mưa cho máy…2.1.2.4. Đo GPSMỗi ca đo ta dùng 6 máy thu GPS, sau khi cân bằng định tâm máy ta chỉviệc bật máy thu, chế độ ghi luôn mặc định, thời gian đo là 45 phút. Kết thúcmỗi ca đo ta phải tắt máy2.1.2.5 Trút số liệu đoBước đầu tiên trong công đoạn xử lý là trút số liệu từ máy thu vào ổ đĩacứng của máy tính. Việc trút số liệu được thực hiện nhờ phần mềm của hãng chếtạo máy thu cung cấp2.1.2.6. Xử lý số liệuĐể nhận được kết quả tốt, việc xử lý số liệu thường qua các bước sau:- Xử lý theo các tham số mặc định của phần mềm, ta sẽ dùng toàn bộ trịđo trong thời gian quan trắc ca đo, sử dụng tất cả các số liệu của các vệ tinhquan sát để giải cạnh. Thông thường qua bước xử lý này đa số các cạnh đó chokết quả tốt, trừ những trường hợp tại trạm đo có vấn đề như: bị che chắn, có tácđộng nhiễu …- Đối với các cạnh không đạt, ta cần xử lý lại như cắt bỏ vệ tinh có dấuhiệu “xấu”, ta có thể cắt bỏ thời gian đầu hoặc cuối, cắt bỏ vệ tinh, tăng góc trên150..vv..2.1.2.7. Bình sai mạng lưới GPSViệc tính toán bình sai lưới địa chính đã sử dụng phần mềm được Bộ TàiNguyên và Môi Trường cho phép để xử lý cạnh và bình sai lưới. Khi tính kháilược đã đảm bảo các chỉ tiêu sau:+ Lời giải được chấp nhận:Fixed+ Ratio:> 1,5+ Rms:< 0,02+0.004*Skm+ Reference Variance:< 30,0+ RDOP:< 0,1- Độ chính xác sau bình sai của lưới địa chính đảm bảo các quy định đã nêutrong Thiết kế kỹ thuật và được đánh giá độ chính xác ở bảng sau:Sai sốRMSRATIORVARSai số khép tam giácmp(m)ms/SmALớn nhất0.01537.29810.2361/288720.0231/2141214.31"Nhỏ nhất0.0032.0141.0251/52409300.0131/5851810.34"Trước khi bình sai cần kiểm tra sai số khộp các vùng khép kín. Khi tất cảcác vùng khép kín đều đạt hạn sai, chứng tỏ trong lưới không có chứa sai số thô,ta có thể tiến hành bình sai GPS.[11]2.2Xử lý kết quả, hoàn thiện sơ đồ lướiTrước khi tiến hành đo vẽ chi tiết cần thiết kế và hoàn thiện lưới khống chếđo vẽ. Yêu cầu các điểm của lưới khống chế phải được đặt ở những nơi chắcchắn, đặt được máy đo, bảo đảm theo đúng các quy định của Bộ Tài nguyên vàMôi trường trong việc thiết kế lưới.2.3Đánh Giá Kết Quả Đo LướiKẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐO CHÍNH XÁC----------------------------1. Sai số trùng phương trong số đợn vị:M = 1.002. Sai số vị trí điểm: -Nhỏ nhất: (điểm: CT-01) mp = 0.000m-Lớn Nhất: (điểm: CT-10) mp = 0.014m3. Sai số tương đối cạnh:-nhỏ nhất:ms/s = 1/99999999(cạnh255437 - CT-28 S = 340.5 m)-lớn nhất:ms/s = 1/51108(cạnhCT-45 - CT-46 S = 204.4 m)4. Sai số phương vị: -nhỏ nhất:( 255436 - CT-89) ma = 0.00"-lớn nhất:( CT-45 - CT-46) ma = 4.57"5. Sai số chênh cao: -nhỏ nhất:( 255427 - CT-02) mh = 0.000m-lớn nhất:( CT53 - CT-52) mh = 0.039m6.- Chiền dài cạnh nhỏ nhất : ( CT-45 - CT-46) S = 204.431m- Chiền dài cạnh lới nhất : ( 255442 - CT-89) S = 10380.859m- Chiền dài cạnh trung bình:S = 1780.210mSo với quy phạm thành lập bản đồ địa chính thì lưới khống chế đo vẽ xãDiễn Đoài hoàn toàn đảm bảo tiêu chuẩn để tiến hành đo vẽ chi tiết.Hình 4.2. Sơ đồ lưới khống chế đo vẽ xã Diễn ĐoàiTrên địa bàn xã Diễn Đoài có các điểm GPS và các điểm quản lý đất đai cấp IIbao trùm. Đây là cơ sở để thiết kế lưới kinh vĩ phục vụ cho công tác đo đạc,thành lập bản đồ địa chính. Trên cơ sở các điểm GPS và các điểm quản lý đấtđai cấp II trong khu vực, lưới kinh vĩ đã xí ngiệp đo đạc bản đồ số 07 thuộc BộTNMT thành lập bằng công nghệ GPS, lưới gồm 91 điểm bao trùm toàn bộ xã.Qua khảo sát và kiểm tra ngoài thực địa nhận thấy các điểm khống chế này đềucòn nguyên vẹn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để thành lập bản đồ địa chính.3. Quy trình thành lập bản đồ địa chính tại xã Diễn Đoài, huyện DiễnChâu, tỉnh Nghệ An.3.1. Bản đồ địa chính3.1.1. Khái niệm bản đồ địa chínhBản đồ địa chính là bản đồ chuyên ngành quản lí đất đai, trên bản đồ thể hiệnchính xác các thửa đất về vị trí, ranh giới, diện tích, mã thửa và một số thôngliên quan đến đất đai. Bản đồ địa chính được thành lập theo đơn vị hành chínhcấp xã, phường, thị trấn và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Bản đồ địachính được xây dựng trên cơ sở kỷ thuật và công nghệ hiện đại nó đảm bảo cungcấp thông tin về đất đai một cách chính xác để phục vụ cho công tác quản lý đấtđai. [2]3.2.2. Phân loại bản đồ địa chínhBản đồ giấy địa chính là loại bản đồ truyền thống, các thông tin được thểhiện toàn bộ trên giấy nhờ hệ thống ký hiệu và ghi chú. Bản đồ giấy cho ta thôngtin rõ ràng, trực quan,dễ sử dụng.Bản đồ địa chính gốc ( bản đồ địa chính cơ sở): là bản đồ thể hiện hiện trạngsử dụng đất và thể hiện trọn và không trọn các thửa đất, các đối tượng chiếm đấtnhưng không tạo thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch đã được duyệt, các yếu tốđịa lý có liên quan; lập theo khu vực trong phạm vi một hoặc một số đơn vị hànhchính cấp xã, trong một phần hay cả đơn vị hành chính cấp huyện hoặc một sốhuyện trong phạm vi một tỉnh hoặc một thành phố trực thuộc Trung ương, đượccơ quan thực hiện và cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận.Bản đồ gốc được đo vẽ bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽbằng phương pháp sử dụng ảnh hàng không kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thựcđịa hay được thành lập trên cơ sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa hình cùng tỷ lệđó cú. Bản đồ địa chính cơ sở được đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín mảnhbản đồ.Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản để biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổsung thành bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính cơ sở xã, phường, thị trấn,để thể hiện hiện trạng vị trí, hình thể, diện tích và loại đất của các thửa có tínhổn định lâu dài và dễ xác định ở thực địa.Bản đồ địa chính: là bản đồ thể hiện trọn các thửa đất và các đối tượngchiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch đã được duyệt,các yếu tố địa lý có liên quan; lập theo đơn vị hành chính cấp xã, phường, thịtrấn, được cơ quan thực hiện, Ủy ban nhân dân cấp xã và cơ quan quản lý đất đaicấp tỉnh xác nhận.Bản trích đo,mảnh bản đồ trích đo, bản đồ trích đo ( gọi chung là bản tríchđo địa chính): là bản đồ thể hiện trọn một thửa đất hoặc trọn mốt số thửa đất liềnkề nhau, các đối tượng chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất, các yếu tốquy hoạch đã được duyệt, các yếu tố địa lý có liên quan trong phậm vi một đơnvị hành chính cấp xã, được cơ quan thực hiện, Ủy ban nhân dân xã và cơ quanquản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận.Trích đo địa chính là đo vẽ lập bản đồ địa chính của một khu đất hoặc thửađất tại các khu vực chưa có bản đồ địa chính hoặc đã có bản đồ địa chính nhưngchưa đáp ứng một số yêu cầu trong việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đềnbù, giải phóng mặt bằng, đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất.[2]3.2.3. Mục đích, yêu cầu của bản đồ địa chính3.2.3.1. Mục đích của bản đồ địa chínhBản đồ địa chính được thành lập làm cơ sở để:- Thực hiện đăng ký đất đai, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền bù giảiphóng mặt bằng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.- Xác nhận hiện trạng về địa giới hành chính các cấp (xã, huyện, tỉnh).- Xác nhận hiện trạng, thể hiện biến động và phục vụ cho chỉnh lý biếnđộng của từng thửa đất.- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng các khu dâncư, đường giao thông, cấp thoát nước, thiết kế các công trình dân dụng, làm cơsở để đo vẽ các công trình ngầm.- Thanh tra, kiểm tra tình hình sử dụng đất và giải quyết các khiếu nại, tốcáo, tranh chấp đất đai.- Thống kê, kiểm kê đất đai.- Xây dựng dữ liệu đất đai các cấp.[2]3.2.3.2. Yêu cầu của bản đồ địa chính- Thể hiện đúng hiện các thửa đất: chính xác, rõ ràng cả về mặt địa lý, pháplý, không nhầm lẫn về chủ sử dụng và các loại.- Chọn tỷ lệ bản đồ phù hợp với vùng đất, loại đất.- Có hệ thống tọa độ thống nhất, có phép chiều phù hợp để các yếu tố trênbản đồ biến dạng nhỏ nhất.- Thể hiện đầy đủ, chính xác các yếu tố không gian như vị trí các điểm, cácđường đặc trưng, diện tích các thửa đất...- Các yếu tố pháp lý phải được điều tra, thể hiện chính xác và chặt chẽ.- Các quy định kỹ thuật đối với bản đồ địa chính ( dạng bản đồ giấy, bản đồsố ) phải thuận tiện cho việc sử dụng, bảo quản, cập nhật và lưu trữ.3.2.4. Nội dung của bản đồ địa chínhBản đồ địa chính là tài liệu quan trọng trong bộ hồ sơ địa chính vì vậy trênbản đồ cần thể hiện đầy đủ, chính xác các nội dung đáp ứng nhu cầu quản lý nhànước về đất đai.Nội dung bản đồ địa chính gồm:- Điểm khống chế tọa độ, độ cao nhà nước các cấp, điểm địa chính, điểm độcao kỷ thuật, điểm khống chế ngoại nghiệp, và các điểm khống chế đo vẽ chitiết.- Địa giới hành chính các cấp, mốc địa giới hành chính các cấp, mốc địa giớihành chính, đường mép nước thuỷ triều trung bình trong nhiều năm, cần thể hiệnchính xác các đường biên giới quốc gia, địa giới hành chính cấp tỉnh, huyện, xã,các mốc giới hành chính các điểm ngoặt của địa giới hành chính.- Mốc giới quy hoạch, chỉ giới quy hoạch, mốc giới, ranh giới hành lang antoàn giao thông, thủy lợi, điện, và các công trình khác có hành lang an toàn, ranhgiới quy hoạch sử dụng .- Ranh giới thửa đất được thể hiện trên bản đồ bằng đường viền khép kín,loại đất thửa đất, số thứ tự của thửa đất, diện tích yếu tố nhân tạo, tự nhiênchiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất.- Dáng đất hoặc điểm ghi chú độ cao. Trong quá trình đo vẽ thành lập bản đồcác vùng đặc biệt cần phải thể hiện dáng đất đất bằng đường đồng mức có ghichú độ cao.- Mạng lưới thủy văn- Hệ thống thủy văn, giao thông- Công trình xây dựng trên đất- Ghi chú thuyết minh các thông tin pháp lý của thửa đất- Loại đất: Trên bản đồ địa chính cần thể hiện loại đất theo quy định của phápluật đất đai- Cơ sở hạ tầng: Mạng lưới điện, viễn thông liên lạc, cấp thoát cũng phảiđược thể hiện rõ ràng.Tất cả các đối tượng nói trên được thể hiện trên bản đồ địa chính cần phảiđầy đủ, chính xác. Mức độ tỷ mỉ của nội dung bản đồ phải phù hợp với quy phạmthành lập bản đồ địa chính, mục đích sử dụng bản đồ và đặc điểm của khu vực.[2]3.2.5 Quy định thành lập bản đồ địa chính.Bản đồ địa chính được lập trước khi tổ chức việc đăng ký QSDĐ và hoànthành sau khi Sở tài nguyên và môi trường xác nhận.Ranh giới , diện tích, mục đích, sử dụng đất thể hiện trên BĐĐC được xácđịnh theo hiện trạng sử dụng đất. Khi cấp GCNQSDĐ mà ranh giới, diện tích,mục đích sử dụng đất thì chỉnh sửa BĐĐC thống nhất với GCNQSDĐ.Trường hợp BĐĐC sau khi đã tổ chức đăng ký QSDĐ thì ranh giới, diệntích, mục đích sử dụng đất của thửa đất được thể hiện như sau:- Trường hợp đã được cấp GCNQSDĐ thì xác định theo GCNQSDĐ- Trường hợp đã được nhà nước giao đất, cho thuê đất mà chưa được cấpGCNQSDĐ thì xác định theo quy định giao đất, cho thuê đất.- Trường hợp không thuộc quy định tại 2 khoản trên thì xác định theo hiệntrạng sử dụng đất.Đối với đất xây dựng đường giao thông, đất xây dựng hệ thống thủy lợi theotuyến, đất xây dựng các công trình khác theo tuyến, đất chưa sử dụng không córanh giới thửa đất khép kín thì phải thể hiện đường ranh giới sử dụng đất trênbản đồ địa chính theo quy định.Ranh giới sử dụng đất xây dựng đường giao thông, xây dựng hệ thông thủylợi theo tuyến, xây dựng các công trình khác theo tuyến khác được xác định theochân mái đắp hoặc theo đinh mái đào công trình.Ranh giới thửa đất chủ sử dụng không có ranh giới khép kín trên tở bản đồđược xác định bằng ranh giới thửa đất chưa sử dụng và các thửa đất đã xác địnhmục đích sử dụng. Đối với song ngòi, kênh rạch, suối và các đối tượng thủy vănkhác theo tuyến phải thể hiện trên bản đồ địa chính đường mép nước trung bìnhvà đường mép bờ cao nhất.Quy định chi tiết về việc thể hiện trên bản đồ địa chính đối với thửa đất sôngsuối, kênh rạch, mốc và địa giới hành chính các cấp, mốc và ranh giới hành langbảo vệ an toàn công trình, chỉ giới quy hoạch sử dụng đất, điểm tọa độ địa chính,địa danh và ghi chú thuyết minh thực hiện theo tiêu chuẩn kỉ thuật quy định tạiquy phạm thành lập bản đồ địa chính( Quy phạm 2013) và kí hiệu bản đồ đạichính do Bộ tài nguyên và Môi trường ban hành.Những nơi chưa có điều kiện thành lập bản độ địa chính trước khi tổ chứcđăng kí quyền sử dụng đất thì được phép sử dụng các loại bản đồ, sơ đồ hiện cóhoặc trích đo địa chính thửa đất để thực hiện đăng kí quyền sử dụng đất và cấpGCNQSDĐ. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải có kếhoạch triển khai việc lập bản đồ địa chính sau khi hoàn tất việc đăng kí quyền sửdụng đất.BĐĐC được chỉnh lý khi có thay đổi về mã thửa đất, tạo thửa đất mới, thửađất bị sạt lở tự nhiên làm thay đổi ranh giới thửa đất, có thay đổi về mục đích sửdụng đất, đường giao thông, công trình thủy lợi theo tuyến, khu vực đất chưa sửdụng không có ranh giới thửa đất khép kín, sông, suối, kênh rạch, và các đốitượng thủy văn thuộc tuyến quy định tạo lập mới hoặc có thay đổi về ranh giớicó thay đổi về mốc giới và ĐGHC các cấp, về mốc giới và ranh giới hành langan toàn công trình, về chỉ giới QHSDĐ, về địa danh và ghi chú thuyết minh trênbản đồ.[11]3.2.6. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính- Phương pháp toàn đạc: Đây là phương pháp đo vẽ ngoài thực địa, sử dụngcác loại máy kinh vĩ quang học, kinh vĩ điện tử, máy toàn đạc để đo vẽ chi tiếtbản đồ.Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính bằng phươngpháp toàn đạc.Xây dựng phương án kỉ thuật đo đạcthành lập bản đồ địa chinhThành lập lưới tọa độ địa chính cấp 1,2Lập lưới khống chế đo vẽĐo vẽ chi tiết ngoài thực địaBiên vẽ bản đồ gốc địa chínhĐánh số thửa, tính diện tích.Lập hồ sơ kỉ thuật thửaƯu điểm: Phương pháp toàn đạc có thể đo trực tiếp đến từng điểm chi tiết trênđường biên thửa đất, đo nhanh, có thể đo trong điều kiện thời tiết không thuậnlợi, độ chính xác cao.Nhược điểm: Thời gian ngoại nghiệp nhiều, quá trình đo vẽ bản đồ thực hiệntrong phòng dựa vào số liệu đo và bản sơ họa nên không thể quan sát ngoài thựcđịa dễ bỏ sót các chi tiết làm sai lệch các đối tượng cần thiết trên bản đồ, giáthành cao.[2]- Phương pháp chụp ảnh hàng khôngẢnh hàng không được sử dụng rộng rãi và hiệu quả trong quá trình đo vẽthành lập bản đồ địa chính tỉ lệ nhỏ đến tỉ lệ lớn, ảnh hàng không giúp ta xácđịnh rõ các yếu tố địa hình địa vật một cách chính xác, nhanh chóng và kháchquan.Ở những vùng đất nông nghiệp ít bị các yếu tố địa vật che khuất, các đườngbiên thửa đất thể hiện khá rỏ nét trên ảnh hàng không. Dùng ảnh hàng không đểthành lập bản đồ địa chính ở những khu vực này là có thể thực hiện được tạo rahiệu quả kinh tế và đẩy nhanh tiến độ thành lập bản đồ địa chính.Ưu điểm: Thời gian tiếp xúc ngoài thực địa ngắn, thời gian trong phòng làmviệc nhiều hơn tăng hiệu quả so với phương pháp đo vẽ ngoài thực địa.Nhược điểm: Độ chính xác của bản đồ phụ thuộc vào nhiều yếu tố của tấmảnh bay chụp như: Độ gối phủ của một dải ảnh cần đảm bảo theo quy phạm, độnét của ảnh, chất liệu tấm ảnh, tỉ lệ ảnh, điều kiện địa hình, ngoại cảnh….Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính bằng ảnh hàng không1. Phương pháp phối hợp2. Đo vẽ lập thể trên máy toàn năng chính xác3. Phương pháp giải tích4. Phương pháp đo ảnh sốSơ đồ 2.2 :Phương pháp đo ảnh sốChụp ảnhQuét ảnhĐo nối khống chế ảnhNắn ảnh, lập bình đồ ảnhtrực giaoSố hóa nội dung bản đồ địachínhĐiều vẽ đối soát, đo vẽbổ sungBiên tập, đánh số thửa, tínhdiện tích- Thành lập bằng phương pháp biên tập, biên vẽ, đo vẽ bổ sung chi tiết trênnền bản đồ địa hình cùng tỉ lệ. Phương pháp này được dùng để đo vẽ bổ sungcho các yếu tố ở khu vực đất lâm nghiệp, khu vực trồng cây công nghiệp, đấtchưa sử dụng ở khu vực đồi núi, duyên hải ở tỉ lệ 1:5000, 1:10000.Sơ đồ 2.3: Phương pháp 1, 2, 3Đo vẽ trên máy giảitíchĐối soát đo vẽ bổsungBiên tập, đánh sốthửa, diện tíchPhương pháp giải tíchChụp ảnh hàng khôngLập lưới khống chế trắcđịa22Đo nối khống chếĐo vẽ trên máy toàn năngchính xácTăng dày khống chế ảnhĐối soát đo vẽ bổ sungtrên bản đồ giấyNắn ảnhBiên tập, đánh số thửa,tính diện tíchLập bình đồPhương pháp đo vẽ trênmáy toàn năng chính xácĐiều vẽ yếu tố nội dungbản đồ địa chínhPhương pháp phối hợp3.2.7. Trình tự các bước thành lập bản đồ địa chínhBước 1: Xác định khu vực thành lập bản đồBước 2: Thành lập lưới khống chế đo vẽ hoặc lưới khống chế ảnhBước 3: Xác định địa giới hành chính các cấp theo hồ sơ địa giới hành chính,đối chiếu thực địa và lập biên bản xác định địa giới hành chính các cấp theo mẫuquy định.Bước 4: Xác định nội dung đo vẽ( hoặc điều vẽ ảnh), ranh giới sử dụng đất,loại đất và chủ sử dụng( ở khu vực đất ở đô thị và khu đất có giá trị kinh tế caophải lập biển bản xác định ranh giới thửa).Bước 5: Thành lập lưới trạm đo( hoặc tăng dày điểm đo vẽ ảnh), đo vẽ chi tiếtnội dung bản đồ. Vẽ bản đồ, vẽ các bản trích đo( nếu cần thiết), đánh số thửa,tính diện tích. Kiểm tra diện tích theo mảnh bản đồ.Bước 6: Kiểm tra, sữa chừa và hoàn thành bản đồ địa chính cơ sở.Bước 7: Hoàn thành các tài liệu, kiểm tra, nghiệm thu bản đồ địa chính cơ sở.Bước 8: Biên tập bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính cấp xã. Kiểm tradiện tích theo bản đồ.Bước 9: Lập bảng thống kê hiện trạng gồm diện tích, loại đất, chủ sử dụngcủa từng thửa và giao nhận diện tích theo hiện trạng sử dụng hoặc chủ quản lýtheo quy định.Bước 10: Lập bảng tổng hợp số thửa, số chủ sử dụng, diện tích của từng mảnhbản đồ và theo đơn vị hành chính xã.Bước 11: Lập bảng thống kê diện tích đất( hiện trạng sử dụng) nói chung vàthông kê diện tích đất nông nghiệp( theo hiện trạng sử dụng) nói riêng và xácnhận diện tích tự nhiên của đơn vị hành chính theo mẫu quy định.Bước 12: Hoàn chỉnh các tài liệu, thủ tục pháp lý, kiểm tra nghiệm thu xácnhận.Bước 13: Đóng gói, chuyển tài liệu qua khâu đăng ký, xét, cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất( hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sởhữu đất đối với đất đô thị ) và thống kê đất đai.Bước 14. Hoàn chỉnh bản đồ địa chính theo kết quả cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất. Nhân bản, giao nộp để lưu trữ, bảo quản và khai thác.3.2.8. Khái quát quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính.Trong quá trình thành lập bản đồ địa chính bắt đầu từ công đoạn thành lậplưới địa chính, lưới không chế đo vẽ, đo vẽ chi tiết, lập hồ sơ kỉ thuật thửa đấtđến biên tập bản đồ địa chính gốc là do những người làm công tác đo đạc thựchiện, công tác này được tiến hành phần lớn ngoài thực địa.Các công đoạn thành lập bản đồ địa chính, in bản đồ sẽ được thực hiện nộinghiệp, các công đoạn đăng ký, thống kê đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, chỉnh sửa nội dung bản đồ và lưu trữ hồ sơ địa chính là do nhữngngười làm công tác quản lý ở các cấp thực hiện.Trong sơ đồ công nghệ phải đảm bảo một nguyên tắc chung là: Sau mỗi côngđoạn phải thực hiện kiểm tra nghiệm thu thì mới thực hiện công đoạn tiếp theođể tránh nhầm lẩn, sai sót.[2]So với quy phạm thành lập bản đồ địa chính thì lưới khống chế đo vẽhoàn toàn đảm bảo tiêu chuẩn để tiến hành đo vẽ chi tiết.Trên địa bàn xã Diễn Đoài có 05 điểm GPS và các điểm quản lý đất đai cấp Ibao trùm. Đây là cơ sở để thiết kế lưới kinh vĩ phục vụ cho công tác đo đạc,thành lập bản đồ địa chính. Trên cơ sở các điểm GPS và các điểm quản lý đấtđai cấp I trong khu vực, lưới kinh vĩ đã xí ngiệp đo đạc bản đồ số 07 thuộc BộTNMT thành lập bằng công nghệ GPS, lưới gồm 107 điểm bao trùm toàn bộ xã.Qua khảo sát và kiểm tra ngoài thực địa nhận thấy các điểm khống chế này đềucòn nguyên vẹn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để thành lập bản đồ địa chính.3.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ CẤPGIẤY CNQSD ĐẤT1- Luật đất đai năm 2003 (tài liệu [13]).2- Nghị định số: 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thihành Luật đất đai (tài liệu [14]).3- Thông tư số: 01/2005/TT-BTNMT, ngày 13/4/2005 hướng dẫn thựchiện một số điều Nghị định số: 181/NĐ-CP ngày 29/10/2005 của Chính phủ vềthi hành luật đất đai của Bộ tài nguyên và Môi trường (tài liệu [15]).4- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chínhphủ quy định bổ sung về việc cấp giấy CNQSD đất, thu hồi đất, thực hiện quyềnsử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất và giải quyết khiếu nại về đất đai (tài liệu [16]).5- Nghị đình số 88/2009/NĐ-CP, ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấpGCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (tài liệu[17]).6- Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT, ngày 21 tháng 10 năm 2009 của BộTài nguyên và Môi trường quy định về GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở vàtài sản khác gắn liền với đất (tài liệu [18]).7- Thông tư số 16/2011/TT-BTNMT ngày 20/5/2011 của Bộ Tài nguyênvà Môi trường về quy định sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến thủtục hành chính về lĩnh vực đất đai (tài liệu [19]).8- Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT, ngày 15/6/2007 hướng dẫn thực hiệnmột số điều Nghị định số: 84/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ (tài liệu[20]).9- Thông tư liên tịch số 14/2008/TTLT/BTC-BTNMT ngày 31/1/2008 củaBộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện một sốđiều của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ (tài liệu [21]).10- Thông tư số 20/2010/TT-BTNMT, ngày 22/10/2010 Quy định bổ sungvề Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất (tài liệu [22]).11- Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 17 tháng 6 năm 2011 của Chínhphủ về lệ phí trước bạ (tài liệu [23]).12- Quyết định số 252/2008/QĐ-UBND ngày 15/2/2008 của Ủy ban nhândân tỉnh Nghệ An về việc ban hành quy định bổ sung về cấp giấy CNQSD đất,bồi thường bằng đất khi Nhà nước thu hồi đất và trình tự giải quyết tranh chấp,khiếu nại về đất đai trên địa bàn tỉnh Nghệ An (tài liệu [24]).13- Quyết định số 987/2006/QĐ-UBND ngày 30/5/2006 của Uỷ ban nhândân tỉnh Nghệ An về việc ban hành quy định hạn mức sử dụng đất tại đô thịnông thôn, hạn mức công nhân đất ở đối với thửa đất có vườn, ao của hộ giađình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Nghệ An (tài liệu [25]).14- Quyết định số 737/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghệ An ngày19/5/2010 ban hành quy định về lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận QSDđất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh NghệAn (tài liệu [26]).15- Quyết định số 278/2012/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghệ An ngày09/3/2012 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 737/2010/QĐUBND ngày 19/5/2010 của UBND tỉnh Nghêi An ban hành quy định về lập hồsơ địa chính, cấp giấy chứng nhận QSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khácgắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An (tài liệu [27]).16- Tài liệu [8] phần II.3.4 Quy trình thành lập bản đồ địa chính tại xã Diễn Đoài, huyện DiễnChâu, tỉnh Nghệ An.3.4.1. Đo vẽ chi tiết bằng phương pháp toàn đạcĐo vẽ chi tiết là quá trình thu nạp nội dung bản đồ địa chính từ hiện trạng.Sau khi xây dựng lưới khống chế đo vẽ đạt yêu cầu kỹ thuật theo quy phạm hiệnhành, sau đó tiến hành đo đạc chi tiết.[11]Tại khu đo xã Diễn Đoài sử dụng máy toàn đạc điện tử DTM- 522, gươngNIKON do Nhật Bản sản xuất. Các máy móc, dụng cụ đo đạc đã được kiểm trađảm bảo độ chính xác trong khi đo đạc.Trước khi đo vẽ chi tiết phải xác định được ranh giới thửa đất. Ranh giớithửa đất được xác định bằng dấu sơn đỏ hoặc cọc mốc ranh giới. Các mốc ranhgiới này do người dân xác định có sự xác nhận của trưởng thôn đi cùng hoặc cánbộ quản lý đất đai xã. Dấu sơn và cọc mốc ranh giới phải được lưu giữ lâu dài (ítnhất là sau khi đã được kiểm tra, nghiệm thu bản đồ) và giao cho các chủ sửdụng đất quản lý.Tổ đo gồm 5 người: Một người đứng máy, một người vẽ sơ đồ, hai ngườiđi mia, một người đi xác định ranh giới thửa đất( vạch sơn) khu vực chuẩn bị đotiếp theo.-Quy trình đo vẽ chi tiết tại một trạm máy như sau:+ Đặt máy tại 1 điểm khống chế đo vẽ trong khu đo và tiến hành định tâmcân bằng máy chính xác.+ Khởi động máy và gọi chương trình đo vẽ chi tiết.+ Nhập tọa độ điểm trạm máy, điểm định hướng, chiều cao máy, chiều caogương.+ Đặt gương vào điểm định hướng là điểm khống đã biết tọa độ, sau đóđưa giá trị bàn độ ngang về 00.+ Đặt gương tại các điểm chi tiết, tiến hành đo tọa độ các điểm chi tiết.Kết quả đo được trực tiếp ghi trong file book của máy. Trong quá trình đovẽ người chịu trách nhiệm vẽ phải luôn sơ họa vị trí các điểm chi tiết phục vụcho việc nối điểm sau này. Sau một khoảng thời gian nhất định ta phải quay máyvề điểm định hướng để kiểm tra và phải kiểm tra thứ tự điểm đo chi tiết vớingười vẽ sơ họa. Sau khi đo đạc chi tiết xong, số liệu đo được trút sang máy tínhnhờ phần mềm trút số liệu của máy DTM -522. Sử dụng phần mềm của hãng đểchuyển số liệu trị đo, số liệu từ dạng .EXE sang .TXT để làm việc trên phầnmềm Microstation và FAMIS.3.4.2. Xử lý số liệuKết quả đo vẽ chi tiết được ghi trong bộ nhớ của máy đo, sau mỗi ngày đosố liệu đo được trút sang máy tính nhờ phần trút số liệu. Sử dụng phần mềmTopcon Link để trút số liệu trị đo ra file .txt và tính toán tọa độ các điểm đo chitiết để làm việc trên phần mềm Microstation và Famis.Hình 4.3. Kết quả đo vẽ chi tiết được thể hiện trênmôi trường NotepadFile dữ liệu có dạng *.txt (ví dụ 2.txt) được trút từ máy DTM-522 có cột thứnhất là tên điểm, cột thứ 2 là tọa độ X, cột thứ 3 là tọa độ Y, cột thứ 4 là độ cao H3.4.3. Thao tác cơ sở dữ liệu đo trên phần mềm MICROTATION vàFAMIS3.4.3.1. Khởi động phần mềm MICROTATINON và FAMIS- Khởi độngMICROTATINON tạo một filemới có tên DCsontay.dgnKhởi động phần mềm
Tài liệu liên quan
- Đánh giá hiểu biết của người dân về việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp tại xã nghi thái, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an
- 76
- 1
- 11
- Ứng dụng phần mềm FAMIS thành lập bản đồ địa chính xã Xuân Dương - huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn.
- 60
- 808
- 1
- Thiết kế trạm thuỷ điện h NA nằm trên địa phận xã đồng văn, huyện quế phong, tỉnh nghệ an
- 147
- 589
- 0
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS và Gis để xây dựng lưới khống chế và đo vẽ bản đồ địa chính xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
- 96
- 406
- 0
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính xã đặng sơn huyện đô lương tỉnh nghệ an
- 10
- 437
- 2
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính xã khánh tiên – huyện yên khánh – tỉnh ninh bình
- 12
- 682
- 2
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính xã nhật tân, huyện kim bảng, tỉnh hà nam
- 17
- 517
- 1
- Ứng dụng phần mềm microstation trong việc thành lập bản đồ địa chính tại xã diễn hạnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
- 11
- 985
- 5
- Ứng dụng công nghệ GPS thành lập lưới khống chế địa chính phục vụ đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã bình minh, huyện trảng bom, tỉnh đồng nai
- 87
- 493
- 1
- ỨNG DỤNG PHẦN mềm MICROSTATION và FAMIS TRONG THÀNH lập bản đồ địa CHÍNH xã sơn LONG HUYỆN sơn hòa TỈNH PHÚ yên
- 84
- 913
- 6
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.38 MB - 80 trang) - Đo vẽ thành lập bản đồ địa chính xã diễn đoài huyện diễn châu tỉnh nghệ an” Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bản đồ Các Xã Huyện Diễn Châu
-
Bản đồ Huyện Diễn Châu - Nghệ An - Địa Ốc Thông Thái
-
Bản đồ Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An
-
Bản đồ Thị Trấn Diễn Châu, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An
-
Bản đồ Huyện Diễn Châu - Nghệ An - Pinterest
-
File Bản Đồ Quy Hoạch Huyện Diễn Châu Tỉnh Nghệ An 2022 Mới
-
Bản đồ Quy Hoạch Sử Dụng đất Huyện Diễn Châu Mới Nhất
-
Bản đồ Quy Hoạch Huyện Diễn Châu, Nghệ An, Tra Cứu Thông Tin Quy ...
-
Điện Máy Xanh Thửa đất 624, Tờ Bản đồ Số 3, Xóm Mỹ Thượng, Xã ...
-
Bản đồ Quy Hoạch Huyện Diễn Châu, Nghệ An Mới Nhất 2022
-
Bản đồ Quy Hoạch Sử Dụng đất Huyện Diễn Châu Tỉnh Nghệ An đến ...
-
Bản đồ Quy Hoạch Sử Dụng đất Huyện Diễn Châu đến Năm 2030
-
Loại Bất động Sản Tại Huyện Diễn Châu, Nghệ An
-
Diễn Châu – Wikipedia Tiếng Việt