Độ Vôi Hóa Bánh Nhau (clip) - Bệnh Viện Từ Dũ
Xác định chính xác ngày dự sinh rất quan trọng vì ngày dự sinh là một cột mốc giúp tính toán tuổi thai và là căn cứ để đánh giá sự phát triển bình thường hay bất thường của thai nhi trong suốt quá trình khám thai. Khám thai ở 3 tháng đầu là thời điểm tốt nhất để xác định đúng ngày dự sinh.
Thuốc lá điện tử là gì? Tác hại của thuốc lá điện tửTáo bón trên phụ nữ mang thaiTáo bón là tình trạng phổ biến, ảnh hưởng đến 15 - 30 % dân số và thường gặp ở phụ nữ hơn là nam giới [4]. Có đến 40% phụ nữ mang thai phàn nàn về các triệu chứng táo bón [3].
Không có mối lo ngại về an toàn khi sử dụng metformin trên phụ nữ có thaiHiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) khuyến cáo tránh dùng metformin ở những bệnh nhân tăng huyết áp, tiền sản giật hoặc có nguy cơ thai nhi hạn chế tăng trưởng trong tử cung vì metformin ức chế hô hấp của ty thể, điều này có thể ảnh hưởng bất lợi đến chức năng, sự tăng trưởng hoặc sự biệt hóa của các mô bào thai hoặc nhau thai.
Đau đầu khi mang thaiNguyên nhân gây đau đầu ở phụ nữ khi mang thai và sau sinh có thể là cơn đau đầu nguyên phát như chứng đau nửa đầu, do căng thẳng, hoặc nhức đầu từng đợt.
Xuất huyết do phôi làm tổXuất huyết do phôi làm tổ là tình trạng ra huyết âm đạo vào ngày thứ 10-14 sau thụ thai. Thông thường, rụng trứng xảy ra vào ngày 14 của chu kỳ kinh (với các chu kỳ kinh đều 28 ngày).
Các bệnh truyền nhiễm với bà bầuTrong khi mang thai nếu bà bầu bị nhiễm virus có thể sẽ ảnh hưởng ngay đến thai nhi hoặc đến lần mang thai tới, nên việc dự phòng các bệnh này là cực kỳ quan trọng.
Các bệnh lý nguy hiểm có thể xảy ra khi mang thaiTrong khi mang thai, có những vấn đề cần quan tâm như sẩy thai, sinh non, hội chứng cao huyết áp hay đái tháo đường thai kỳ. Hãy nắm những kiến thức đúng để quản lý sức khỏe cho tốt.
Những dấu hiệu nguy hiểm trong thai kỳNếu đau bụng dưới trong những tuần đầu sau khi mất kinh, đau âm ỉ tăng dần (kèm theo ra máu âm đạo hoặc không), thì có thể là dấu hiệu của thai ngoài tử cung.
Những vấn đề sức khỏe thường gặp trong thai kỳKhi thai nhi phát triển trong tử cung, bạn sẽ cảm nhận được những thay đổi trong cơ thể gây ra một số triệu chứng gây mệt mỏi, khó chịu.
Sự hình thành của thai nhi và một số dấu hiệu nhận biết khi mang thaiCuối cùng chỉ những tinh trùng nào có sức sống mạnh mẽ nhất thì tồn tại được và bơi vào vòi tử cung tìm gặp noãn, nhưng thường cũng chỉ có một tinh trùng phá lớp màng noãn để chui vào trong noãn, tạo nên sự thụ tinh, gọi là phôi.
Sự thay đổi của bà mẹ sau sinhThời kỳ hậu sản (sau sinh) kéo dài 42 ngày (6 tuần). Đây là một thời gian đặc biệt giúp cho cơ thể bà mẹ hồi phục lại sau khi mang thai và sinh nở, đồng thời tình cảm của hai mẹ con sẽ hình thành và phát triển trong giai đoạn này.
Khám thai 3 tháng cuối thai kỳ3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn thai từ 29 đến 40 tuần. Trong giai đoạn này mẹ bầu sẽ khám thai trung bình từ 4 đến 6 lần để theo dõi sức khỏe mẹ và bé, thời gian bé chào đời thường vào khoảng từ tuần 38 đến 40. Gần ngày dự sinh khoảng cách giữa các lần tái khám sẽ ngắn lại, từ 32 tuần sẽ tái khám mỗi hai tuần, từ 36 tuần sẽ tái khám mỗi tuần một lần.
Tự tin chăm con khi là sản phụ F0Tại bệnh viện Từ Dũ áp dụng mô hình để sản phụ mắc Covid-19 tự tay chăm con sơ sinh ở TP HCM, gần 100 em bé vẫn âm tính từ khi chào đời đến lúc xuất viện cùng mẹ.
Chương trình dự phòng lây truyền HIV, viêm gan B và giang mai từ mẹ sang con tại bệnh viện Từ DũMọi trẻ em sinh ra đều có quyền được phát triển khỏe mạnh, không bị mắc các bệnh có thể phòng tránh được, trong đó có các bệnh lây truyền từ mẹ sang con. Tuy nhiên, hàng năm, trên thế giới vẫn còn số lượng không nhỏ trẻ sinh ra bị nhiễm hoặc có nguy cơ lây nhiễm HIV, viêm gan B, giang mai từ mẹ. Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương đã ban hành Khung kế hoạch loại trừ HIV, viêm gan B và giang mai lây truyền mẹ từ mẹ sang con giai đoạn 2018-2030 nhằm tiến tới loại trừ 3 bệnh kể trên vào năm 2030.
Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) ở phụ nữ mang thaiLiên cầu khuẩn nhóm B (GBS) là một trong nhiều loại vi khuẩn thường trú ở cơ thể người, thường được tìm thấy ở âm đạo hoặc trực tràng của người phụ nữ (20-40%). GBS không phải là bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Sàng lọc trước sinh trong 3 tháng đầu thai kỳSàng lọc trước sinh trong 3 tháng đầu thai kỳ là làm các xét nghiệm để khảo sát, sàng lọc sớm một số bất thường về nhiễm sắc thể hay gặp đó là hội chứng Down (Trisomy 21), hội chứng Edward (Trisomy 18), hội chứng Patau (Trisomy 13).
Viêm âm đạo khi mang thaiViêm âm đạo là một bệnh phụ khoa thường gặp, đặc biệt ở phụ nữ mang thai. Bởi vì một số thay đổi sinh lý của cơ thể khi mang thai, mẹ bầu dễ bị viêm âm đạo hơn bình thường.
Ối vỡ non, ối rỉ nonTúi ối là môi trường để bảo vệ và nuôi dưỡng thai nhi, giúp thai nhi hấp thụ các chất dinh dưỡng và bảo vệ khỏi các tác động từ bên ngoài.
Xét nghiệm trước sinh không xâm lấn (NIPT) - Cách mạng trong tầm soát sớm bất thường di truyềnTrong ba thập niên qua, y học đã có nhiều tiến bộ trong tầm soát và chẩn đoán trước sinh, phát hiện sớm bất thường nhiễm sắc thể. Các xét nghiệm tầm soát nhằm nhận diện các thai phụ có nguy cơ cao mang thai dị tật trong cộng đồng, hoàn toàn không xâm lấn, an toàn cho mẹ và thai.
Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ
Từ khóa » độ Vôi Hóa Bánh Nhau
-
Vôi Hóa Bánh Nhau: Mẹ Bầu Cần Biết - Bệnh Viện Quốc Tế City
-
Hiểu đúng Về Canxi Hóa Bánh Rau | Vinmec
-
Canxi Hóa Bánh Nhau Có Nguy Hiểm Không? | Vinmec
-
Canxi Hóa Bánh Nhau Là Gì? Có Nguy Hiểm Không? - Khám Chữa ...
-
VÔI HÓA BÁNH RAU VÀ NHỮNG ĐIỀU MẸ BẦU CẦN BIẾT
-
Hiện Tượng Canxi Bánh Rau: định Nghĩa, Nguyên Nhân Và Dấu Hiệu ...
-
Thai 36 Tuần Canxi Hóa độ 1 Có Nguy Hiểm Không?
-
Vôi Hóa Nhau Thai Có Nguy Hiểm Không?
-
Canxi Hóa Rau Thai Có đáng Ngại? - Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương
-
Canxi Hóa Bánh Rau (vôi Hóa Nhau Thai) Có Nguy Hiểm Cho Thai Nhi?
-
Độ Trưởng Thành Bánh Nhau Là Gì Và Có Nguy Hiểm Cho Thai Nhi Không?
-
Thai 39 Tuần Canxi Hóa độ 1 Có Phải Là Dấu Hiệu Nguy Hiểm?
-
Bánh Nhau Vôi Hóa Nhiều (cấp độ 3) ở Tuần 30
-
Canxi Hóa Bánh Nhau Có ảnh Hưởng Gì Tới Thai Nhi? | TCI Hospital