Đoạn Mạch A, B được Mắc Nối Tiếp Theo Thứ Tự ...

Tất cả Toán học Vật Lý Hóa học Văn học Lịch sử Địa lý Sinh học Giáo dục công dân Tin học Tiếng anh Công nghệ Khoa học Tự nhiên Lịch sử và Địa lý Ngọc Anh đã hỏi trong Lớp 12 Vật Lý · 11:52 10/08/2022 Báo cáo

Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự, cuộn dây với hệ số tự cảm L=25πH, biến trở R và tụ điện có điện dung C=10-225πF. Điểm M là điểm nối giữa R và tụ điện. Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động 12V và điện trở trong 4Ω điều chỉnh R = R1 thì dòng điện cường độ 0,1875A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u=1202cos100πt V rồi điều chỉnh R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160W. Tỷ số R1 : R2 là

A. 0,25.B. 0,125.C. 1,6.D. 0,45. Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiết

Quảng cáo

1 câu trả lời 83

Bình An 2 năm trước

+ Khi đặt vào hai đầu AM một điện áp không đổi

I=ζR1+r+rd⇔0.1875=12R1+4+rd⇒R1+rd=60Ω (*)

+ Dung kháng, cảm kháng của mạch khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có ω=100πrad/s : ZC=25Ω; ZL=40Ω

+ Công suất tiêu thụ của biến trở khi R = R2 là

Pmax=U22R2+r=160 (1) với R2=r2+ZL-ZC2 (2)

+ Từ (1) và (2) rd=20Ω; R2=25Ω (**)

+ Từ (*) và (**) có: R1=40Ω

Vậy R1R2=4025=85=1,6

Chọn đáp án C

...Xem thêm 0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết

Quảng cáo

Câu hỏi hot cùng chủ đề
  • Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tính tần số dao động điện từ tự do của mạch.

Từ khóa » đoạn Mạch Ab được Mắc Nối Tiếp Theo Thứ Tự Cuộn Dây Với Hệ Số Tự Cảm L=2/5pi