Đoạn Mạch RLC Nối Tiếp được Mắc Vào Hai Cực Của Một Máy Phát ...
Có thể bạn quan tâm
- Home What's new Latest activity Authors
- Tài liệu Đánh giá mới nhất Tìm tài liệu
- Thi online
- Nhóm Tìm nhóm Events calendar
- Blog Tin tức - Sự kiện Bí kíp học thi Hướng nghiệp - Du học Trắc nghiệm tính cách Latest reviews Author list
- Diễn đàn Bài viết mới Search forums
Tìm kiếm
Everywhere Chủ đề This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề Note Search Tìm nâng cao…- Bài viết mới
- Search forums
Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Thêm tùy chọn Liên hệ Đóng Menu- Home
- Diễn đàn
- Trung học phổ thông
- Lớp 12
- Vật lí 12
- Dòng điện xoay chiều
- Ngân hàng câu hỏi Điện xoay chiều
- Tác giả Tác giả The Collectors
- Creation date Creation date 29/1/21
- Tags Tags Không có
The Collectors
Moderator
Moderator Câu hỏi: Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là nam châm điện một cặp cực. Thay đổi tốc độ quay của rôto. Khi rôto quay với tốc độ 30 vòng/s thì dung kháng của tụ điện bằng R, khi quay với tốc độ 40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và khi quay với tốc độ n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị n là: A. 120. B. 50. C. 80. D. 100. Lời giải + Với $n={{n}_{1}}$, ta có ${{{Z}}_{C1}}=R=1$ (ta chuẩn hóa ${R}=1$ ) + Khi $n={{n}_{2}}=\dfrac{4}{3}{{n}_{1}}\Rightarrow {{Z}_{C2}}=\dfrac{3}{4}$, điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại: ${{U}_{C}}=\dfrac{{{\omega }_{2}}\Phi \dfrac{1}{C{{\omega }_{2}}}}{\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left(L{{\omega }_{2}}-\dfrac{1}{C{{\omega }_{2}}} \right)}^{2}}}}\Rightarrow {{U}_{C\max }}$ khi ${{Z}_{L2}}={{Z}_{C2}}\Rightarrow {{Z}_{L2}}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow {{Z}_{L1}}=\dfrac{9}{16}.$ Khi $n={{n}_{3}}$ (giả sử gấp a lần ${{n}_{1}}$ ), cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là cực đại: $I=\dfrac{\Phi {{\omega }_{3}}}{\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left({{Z}_{L3}}-{{Z}_{C3}} \right)}^{2}}}}=\dfrac{\Phi }{\sqrt{\dfrac{1}{{{C}^{2}}}\dfrac{1}{\omega _{3}^{4}}-\left(\dfrac{2L}{C}-{{R}^{2}} \right)\dfrac{1}{\omega _{3}^{2}}+{{L}^{2}}}}\Rightarrow {{I}_{\max }}$ khi $\dfrac{1}{C{{\omega }_{3}}}=\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{{{R}^{2}}}{2}}\Leftrightarrow Z_{C3}^{2}={{Z}_{L3}}{{Z}_{C3}}-\dfrac{{{R}^{2}}}{2}.$ Thay kết quả cuân hóa vào phương trình trên, ta được $\dfrac{1}{{{n}^{2}}}=\dfrac{1}{n}\dfrac{9n}{16}-\dfrac{1}{2}\Rightarrow n=4\Rightarrow {{n}_{3}}=120$ vòng/s. Đáp án A. Bạn phải đăng nhập hoặc đăng kí để trả lời. Chia sẻ: LinkedIn Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ LinkQuảng cáo
- Home
- Diễn đàn
- Trung học phổ thông
- Lớp 12
- Vật lí 12
- Dòng điện xoay chiều
- Ngân hàng câu hỏi Điện xoay chiều
Từ khóa » đoạn Mạch Rlc Nối Tiếp được Mắc Vào điện áp Xoay Chiều
-
đoạn Mạch RLC Nối Tiếp được Mắc Vào điện áp Xoay Chiều U=U0cos ...
-
Đoạn Mạch RLC Nối Tiếp được Mắc Vào điện áp Xoay Chiều U ...
-
Một đoạn Mạch RLC Mắc Nối Tiếp được Mắc Vào điện áp (u = Ucăn 2
-
Đoạn Mạch RLC Nối Tiếp được Mắc Vào Hai Cực Của Một ...
-
Câu Hỏi Mạch Rlc Mắc Nối Tiếp được Mắc Vào Dòng điện Xoay Chiều ...
-
Một đoạn Mạch RLC Nối Tiếp được Mắc Vào Hai Cực Của Máy Phát ...
-
Hai đầu Mạch điện RLC Nối Tiếp được Mắc Vào điện áp Xoay Chiều ...
-
Mạch RLC Mắc Nối Tiếp được Mắc Vào Dòng điện Xoay Chiều Có ...
-
Đoạn Mạch RLC được Mắc Vào Mạng điện Xoay Chiều Có điện áp ...
-
Đoạn Mạch RLC Nối Tiếp được Mắc Vào Hai Cực Của Một Máy Phát
-
Mạch RLC Mắc Nối Tiếp được Mắc Vào Mạng điện Xoay Chiều Có Tần ...
-
Mạch RLC Nối Tiếp
-
Một Mạch điện RLC được Mắc Với Nguồn điện Xoay Chiều