Đoạn Mạch Song Song, Công Thức Tính Chuẩn Nhất SGK Lớp 9
Có thể bạn quan tâm
Trong bài 4 chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu đoạn mạch mắc nối tiếp như thế nào, vậy ở bài 5 vật lý 9 chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu xem đoạn mạch song song có công thức tính như thế nào cũng như các bài tập vận dụng để ứng dụng vào thực tế.
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
- Cường độ dòng điện chaỵ qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:I=I1+I2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:U=U1=U2
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song :
Vị trí tương đối của hai đường tròn, công thức toán học chuẩn
Lý thuyết tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Các cách nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, bài tập vận dụng
Điện trở tương đương của đoạn mạch song song
Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1,R2 mắc song song là:
Chú ý:
Vôn kế có điện trở RV rất lớn so với điện trở của đoạn mạch cần đo hiệu điện thế và được mắc song song với mạch đó, nên dòng điện chạy qua vôn kế có cường độ không đáng kể. Do đó, khi tính điện trở tương đương của đoạn mạch này có thể bỏ qua số hạng 1/RV
Ứng dụng thực tế :
Những đường dây điện trung thế, cao thế chạy ngoài trời thường không có vỏ bọc cách điện. Chim chóc khi bay thường hay đậu lên những đường dây điện này mà không bị điện giật chết ⇒ Khi chim đậu lên đường dây điện, cơ thể chim tạo thành một điện trở mắc song song với đoạn dây điện giữa hai chân chim. Do điện trở Rc của cơ thể chim lớn hơn rất nhiều so với điện trở Rđ của đoạn dây dẫn giữa hai chân chim nên cường độ dòng điện qua cơ thể chim rất nhỏ và không gây tác hại đến chim.
Bài tập vận dụng :
Ví dụ 2 :
Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau, trong đó R1 = 6, dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A. Tính R2.
Áp dụng các bài vật lý lớp 9 :
Khái niệm đoạn mạch nối tiếp, ứng dụng thực tế
Thực hành cách xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
Khái niệm định luật ôm, điện trở của dây dẫn
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Đoạn mạch nối tiếp là gì? Điện trở R, U mắc nối tiếp công thức và bài tập
Từ khóa » Tính Chất Của đoạn Mạch Song Song
-
Mạch Nối Tiếp Và Song Song – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nêu ý Nghĩa Các Tính Chất Của đoạn Mạch Nối Tiếp Và ...
-
Lý Thuyết Đoạn Mạch Song Song | SGK Vật Lí Lớp 9
-
Đoạn Mạch Song Song Là Gì? Cách Tính Cường độ Dòng điện, Hiệu ...
-
Nêu ý Nghĩa Các Tính Chất Của đoạn Mạch Nối Tiếp Và đoạn ... - Hoc24
-
Nêu ý Nghĩa Các Tính Chất Của đoạn Mạch Nối Tiếp Và đoạn ... - Hoc24
-
Mạch điện Song Song: Công Thức Tính điện Trở Tương đương R, Hiệu ...
-
[CHUẨN NHẤT] Đoạn Mạch Song Song Là Gì - TopLoigiai
-
Lý Thuyết đoạn Mạch Song Song Chuẩn Nhất - CungHocVui
-
đặc điểm Của đoạn Mạch Nối Tiếp Và đoạn Mạch Song Song - Selfomy
-
Mạch Nối Tiếp, Mạch Song Song Là Mạch Như Thế Nào? | Tech12h
-
Kiến Thức Vật Lý: Điện Trở Mắc Song Song, điện Trở Mắc Nối Tiếp
-
Cường độ Dòng điện Trong Mạch Song Song Có Tính Chất Gì
-
Nêu Tính Chất Của đoạn Mạch Nối Tiếp Và Song Song