Đoạn Thẳng – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Hình học
Hình chiếu một mặt cầu lên mặt phẳng.
  • Đại cương
  • Lịch sử
Phân nhánh
  • Euclid
  • Phi Euclid
    • Elliptic
      • Cầu
    • Hyperbol
  • Hình học phi Archimedes
  • Chiếu
  • Afin
  • Tổng hợp
  • Giải tích
  • Đại số
    • Số học
    • Diophantos
  • Vi phân
    • Riemann
    • Symplectic
  • Phức
  • Hữu hạn
  • Rời rạc
    • Kỹ thuật số
  • Lồi
  • Tính toán
  • Fractal
  • Liên thuộc
Khái niệmChiều
  • Phép dựng hình bằng thước kẻ và compa
  • Đỉnh
  • Đường cong
  • Đường chéo
  • Góc
  • Song song
  • Vuông góc
  • Đối xứng
  • Đồng dạng
  • Tương đẳng
Không chiều
  • Điểm
Một chiều
  • Đường thẳng
    • Đoạn thẳng
    • Tia
  • Chiều dài
Hai chiều
  • Mặt phẳng
  • Diện tích
  • Đa giác
Tam giác
  • Đường cao (tam giác)
  • Cạnh huyền
  • Định lý Pythagoras
Hình bình hành
  • Hình vuông
  • Hình chữ nhật
  • Hình thoi
  • Rhomboid
Tứ giác
  • Hình thang
  • Hình diều
Đường tròn
  • Đường kính
  • Chu vi
  • Diện tích
Ba chiều
  • Thể tích
  • Khối lập phương
    • Hình hộp chữ nhật
  • Hình trụ tròn
  • Hình chóp
  • Mặt cầu
Bốn chiều / số chiều khác
  • Tesseract
  • Siêu cầu
Nhà hình học
theo tên
  • Aida
  • Aryabhata
  • Ahmes
  • Alhazen
  • Apollonius
  • Archimedes
  • Atiyah
  • Baudhayana
  • Bolyai
  • Brahmagupta
  • Cartan
  • Coxeter
  • Descartes
  • Euclid
  • Euler
  • Gauss
  • Gromov
  • Hilbert
  • Jyeṣṭhadeva
  • Kātyāyana
  • Khayyám
  • Klein
  • Lobachevsky
  • Manava
  • Minkowski
  • Minggatu
  • Pascal
  • Pythagoras
  • Parameshvara
  • Poincaré
  • Riemann
  • Sakabe
  • Sijzi
  • al-Tusi
  • Veblen
  • Virasena
  • Yang Hui
  • al-Yasamin
  • Trương Hành
theo giai đoạn
trước Công nguyên
  • Ahmes
  • Baudhayana
  • Manava
  • Pythagoras
  • Euclid
  • Archimedes
  • Apollonius
1–1400s
  • Trương Hành
  • Kātyāyana
  • Aryabhata
  • Brahmagupta
  • Virasena
  • Alhazen
  • Sijzi
  • Khayyám
  • al-Yasamin
  • al-Tusi
  • Yang Hui
  • Parameshvara
1400s–1700s
  • Jyeṣṭhadeva
  • Descartes
  • Pascal
  • Minggatu
  • Euler
  • Sakabe
  • Aida
1700s–1900s
  • Gauss
  • Lobachevsky
  • Bolyai
  • Riemann
  • Klein
  • Poincaré
  • Hilbert
  • Minkowski
  • Cartan
  • Veblen
  • Coxeter
Ngày nay
  • Atiyah
  • Gromov
  • x
  • t
  • s

Trong hình học, một đoạn thẳng là một phần của đường thẳng mà bị giới hạn bởi hai đầu mút, và chứa quỹ tích của tất cả những điểm nằm giữa hai đầu mút.

Các ví dụ về đoạn thẳng là: các cạnh của một tam giác hay một hình vuông. Tổng quát hơn, nếu cả hai đầu mút là hai đỉnh kề nhau của một đa giác, đoạn thẳng đó là một cạnh (của đa giác đang xét), nếu hai đầu mút không phải là hai đỉnh kề nhau thì đoạn thẳng đó là đường chéo của đa giác. Khi các đầu mút nằm trên cùng một đường như là đường tròn, thì đoạn thẳng đó được gọi là một dây cung (của đường đang xét).

Định nghĩa

[sửa | sửa mã nguồn]

Giả sử V {\displaystyle V\,\!} (đường thẳng) là một không gian vector trên R {\displaystyle \mathbb {R} } (mặt phẳng số thực) hay C {\displaystyle \mathbb {C} } , và L {\displaystyle L\,\!} là một tập con của V {\displaystyle V\,\!} . Khi đó L {\displaystyle L\,\!} được gọi là một đoạn thẳng nếu L có thể được biểu diễn dưới dạng tham số như sau:

L = { a + t b ∣ t ∈ [ 0 , 1 ] } {\displaystyle L=\{a+tb\mid t\in [0,1]\}}

với a , b {\displaystyle a,b\,\!} thuộc V {\displaystyle V\,\!} b ≠ 0. {\displaystyle b\neq 0.} .

Định nghĩa hình học của một đoạn thẳng

Đôi khi người ta muốn phân biệt giữa "đoạn thẳng mở" và "đoạn thẳng đóng". Để làm điều đó, người ta định nghĩa đoạn thẳng mở như phần trên và định nghĩa đoạn thằng đóng như là tập con L {\displaystyle L\,\!} được biểu diễn dưới dạng tham số sau đây:

L = { a + t b ∣ t ∈ ( 0 , 1 ) } {\displaystyle L=\{a+tb\mid t\in (0,1)\}}

với a , b {\displaystyle a,b\,\!} thuộc V {\displaystyle V\,\!} b ≠ 0 {\displaystyle b\neq 0} .

Một định nghĩa khác hoàn toàn tương đương: Một đoạn thẳng (đóng) là bao lồi của hai điểm phân biệt.

Tính chất

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Đoạn thẳng là một tập hợp không rỗng và liên thông.
  • Nếu V {\displaystyle V} là một không gian vector topo, khi đó một đoạn thẳng đóng là một tập đóng trong V {\displaystyle V} . Tuy nhiên, một đoạn thẳng mở là một tập mở trong V {\displaystyle V} nếu và chỉ nếu V {\displaystyle V} là không gian một chiều.
  • Tổng quát hơn so với tất cả những gì trình bày ở trên, khái niệm đoạn thẳng có thể được định nghĩa trong hình học sắp thứ tự.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Đường thẳng
  • Khoảng
  • Cung tròn
  • Đoạn cong
  • Đường cong

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Đoạn thẳng.
  • [https://web.archive.org/web/20090221102151/http://planetmath.org/encyclopedia/LineSegment.html Lưu trữ 2009-02-21 tại Wayback Machine Đoạn thẳng trên PlanetMath]
Các chủ đề chính trong toán học
Nền tảng toán học | Đại số | Giải tích | Hình học | Lý thuyết số | Toán học rời rạc | Toán học ứng dụng | Toán học giải trí | Toán học tô pô | Xác suất thống kê

Từ khóa » đường Thẳng Và đoạn Thẳng Khác Nhau Chỗ Nào