Đoạn Thơ: Rồi Sớm Rồi Chiều Lại Bếp Lửa Bà Nhen 'Một Ngọn ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Văn bản ngữ văn 9

Chủ đề

  • Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ
  • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
  • Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái
  • Truyện Kiều- Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du
  • Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du
  • Mã Giám Sinh mua Kiều- Nguyễn Du
  • Thúy Kiều báo ân báo oán- Nguyễn Du
  • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga- Nguyễn Đình Chiểu
  • Lục Vân Tiên gặp nạn
  • Đồng chí- Chính Hữu
  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật
  • Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận
  • Bếp lửa- Bằng Việt
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
  • Ánh trăng - Nguyễn Duy
  • Làng - Kim Lân
  • Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long
  • Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
  • Cố hương - Lỗ Tấn
  • Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki
  • Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
  • Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm
  • Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới- Vũ Khoan
  • Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. -- H.Ten
  • Con cò- Chế Lan viên
  • Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải
  • Viếng lăng Bác- Viễn Phương
  • Sang thu- Hữu Thỉnh
  • Nói với con- Y Phương
  • Mây và sóng- Ta-go
  • Bến quê- Nguyễn Minh Châu
  • Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê
  • Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang- Đi-phô
  • Bố của Xi-mông -- Mô-pa-xăng
  • Con chó bấc- G.Lân đơn
  • Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
Bếp lửa- Bằng Việt
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Clothilde Beauvais
  • Clothilde Beauvais
5 tháng 4 2018 lúc 17:18

Đoạn thơ:

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

'Một ngọn lửa,lòng bà luôn ủ sẵn (1)

Một ngọn lửa cháu niềm tin dai dẳng... (2)'

Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ trong 2 câu thơ (1) và (2)

Em xin cảm ơn ạ!!!

Lớp 9 Ngữ văn Bếp lửa- Bằng Việt 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Công Tỉnh
  • Nguyễn Công Tỉnh
5 tháng 4 2018 lúc 18:29

Cả 2 đều sử dụng điệp ngữ:

1)Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.

2)

"Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."

Điệp ngữ; Rồi, một ngọn lửa

Đứa cháu dù đi xa, vẫn không thể quên bếp lửa của bà, không quên tấm lòng thương yêu đùm bọc của bà. Bếp lửa ấy đã trở thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin, nâng bước cháu trên chặng đường dài. Kỳ diệu hơn, người cháu nhờ hiểu và yêu bà mà thêm hiểu nhân dân, dân tộc mình. Bếp lửa và bà đã trở thành biểu tượng cho hình ảnh quê hương xứ xở.

Đúng 0 Bình luận (1) Vy Phạm
  • Vy Phạm
5 tháng 9 2019 lúc 12:43

Cả hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp điệp ngữ để nhấn mạnh về tầm quan trọng của ngọn lửa. Ngoài ra, Bằng Việt còn sử dụng nghệ thuật ẩn dụ: Ngọn lửa chẳng những để chỉ đến nghĩa đen của nó, mà còn thể hiện tấm lòng yêu thương, niềm tin chiến thắng. Thông qua ngọn lửa, bà muốn truyền cho cháu niềm tin yêu chiến thắng, nhắc cháu nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ sống với bếp lửa, với bà, với mùi khói của chiến tranh bom đạn. Bà muốn truyền cho cháu ngọn lửa giữ gì những truyền thống yêu nước của quê hương dân tộc, những tháng năm hai bà cháu sông bên nhau, tuy đầy vất vả gian truân, nhưng đậm chất mộc mạc của đất nước chữ S và niềm hạnh phúc giản dị

Đúng 1 Bình luận (0) Các câu hỏi tương tự đoàn gia phú
  • đoàn gia phú
11 tháng 6 2021 lúc 22:57

giúp em câu này với 

nêu ý nghĩa của điệp ngữ và ẩn dụ trong câu : 

rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen 

một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn 

một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng ...

-em cảm ơn ạ-

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Bếp lửa- Bằng Việt 2 0 Phạm Hưng
  • Phạm Hưng
27 tháng 12 2021 lúc 14:34

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng … Em hãy giải thích nghĩa của từ “nhen” trong đoạn thơ trên.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Bếp lửa- Bằng Việt 1 0 Nguyễn Đức
  • Nguyễn Đức
8 tháng 7 2021 lúc 15:05

1. Nêu mạch cảm xúc của bài thơ 

2.  "Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

      Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn

      Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."

Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trên được một học sinh hiểu là: Một hiện tượng tạo nên ánh sáng và hơi ấm do sự đốt cháy nhiên liệu, cách hiểu ấy có đúng không? Vì sao?

 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Bếp lửa- Bằng Việt 2 1 Lê Bảo Châu
  • Lê Bảo Châu
5 tháng 7 2021 lúc 20:28 Cho đoạn thơ sau :Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...Câu 1: Vì sao trong đoạn thơ trên, tác giả dùng hình ảnh ngọn lửa mà không phải bếp lửa? Hình ảnh ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì?Câu 2: Theo em, trong bài thơ, tình cảm bà cháu còn gắn với tình cảm nào khác nữa?Đọc tiếp

Cho đoạn thơ sau :

"Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."

Câu 1: Vì sao trong đoạn thơ trên, tác giả dùng hình ảnh "ngọn lửa" mà không phải "bếp lửa"? Hình ảnh ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì?

Câu 2: Theo em, trong bài thơ, tình cảm bà cháu còn gắn với tình cảm nào khác nữa?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Bếp lửa- Bằng Việt 3 1 Nguyễn Phương Uyên
  • Nguyễn Phương Uyên
29 tháng 6 2023 lúc 16:15

Trong bài thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có viết: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Vì sao ở hai câu cuối, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “bếp lửa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Bếp lửa- Bằng Việt 2 1 Quỳnh Anh
  • Quỳnh Anh
3 tháng 12 2021 lúc 10:12            Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiNhưng trong những năm tháng ấy, bà vẫn hiện lên thật vững vàng:           Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen           Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn           Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...1. Qua những dòng thơ trên, em thấy ngọn lửa của bếp lửa bà nhen có gì khác với ngọn lửa mà quân giặcđốt làng? Theo em, việc đặt hai hình ảnh ngọn lửa đó cạnh nhau có ý nghĩa gì?Đọc tiếp

           Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiNhưng trong những năm tháng ấy, bà vẫn hiện lên thật vững vàng:           Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen           Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn           Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...

1. Qua những dòng thơ trên, em thấy ngọn lửa của bếp lửa bà nhen có gì khác với ngọn lửa mà quân giặcđốt làng? Theo em, việc đặt hai hình ảnh ngọn lửa đó cạnh nhau có ý nghĩa gì?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Bếp lửa- Bằng Việt 0 0 Băng Nguyệt
  • Băng Nguyệt
19 tháng 11 2021 lúc 5:26 I. Đọc ngữ liệu sau và trả lưới các câu hỏi bên dưới: Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng... Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sẵn ngọt bùi, Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - Bếp lửa! II. TẬP LÀM VĂN Từ đoạn trích trên, em hãy đóng vai n...Đọc tiếp

I. Đọc ngữ liệu sau và trả lưới các câu hỏi bên dưới: Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng... Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sẵn ngọt bùi, Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - Bếp lửa! II. TẬP LÀM VĂN Từ đoạn trích trên, em hãy đóng vai nhân vật người cháu kể lại kỉ niệm tuổi thơ của mình được sống bên bà (có dụng yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Bếp lửa- Bằng Việt 1 0 Thành Nguyễn
  • Thành Nguyễn
15 tháng 1 2022 lúc 20:24

Diễn đạt nội dung của những câu thơ trên bằng một câu văn. 

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngon lửa, lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng … 

 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Bếp lửa- Bằng Việt 0 0 王俊凯
  • 王俊凯
4 tháng 12 2017 lúc 12:26 Em hãy so sánh nội dung và nghệ thuật của 2 khổ thơ sau: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. và Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn...Đọc tiếp

Em hãy so sánh nội dung và nghệ thuật của 2 khổ thơ sau:

"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa."

và "Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Bếp lửa- Bằng Việt 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Câu Thơ Rồi Sớm Rồi Chiều Lại Bếp Lửa Bà Nhen