Đọc Bài Thơ Dưới đây Và Cho Biết Tác Giả đã Dùng Những Từ Ngữ Nào ...
Có thể bạn quan tâm
01 Đề bài:
Câu 1: (Trang 165 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ.
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,Nay thét mai gầm rát cổ cha. Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,Lằn lưng cam chịu dấu roi traTừ nay Trâu Lỗ chăm nghề học Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.( Lê Quý Đôn)
02 Bài giải:
Ở bài thơ trên tác giả Lê Quý Đôn đã sử dụng hai lối chơi chữ cùng một lúc :
- Lối chơi chữ thứ nhất dùng từ gần nghĩa: tất cả các từ ngữ : liu điu, rắn, thẹn đèn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, Trâu Lỗ, hổ mang đều có ý nghĩa chỉ các loại rắn.
- Lối chơi chữ thứ hai dùng từ ngữ đồng âm:
- liu điu: tên một loài rắn nhỏ (danh từ); cũng có nghĩa là nhẹ, chậm yếu (tính từ)
- Rắn: chỉ chung các loại rắn (danh từ); cũng có nghĩa chỉ tính chất cứng, khó tiếp thu (tính từ): cứng rắn, cứng cổ.
- Hổ lửa chỉ tên một loài rắn (danh từ), hổ còn nghĩa cảm thấy mình thật kém cỏi (danh từ) như xấu hổ, hổ lòng.
- Ráo là tên một loài rắn (danh từ), ráo còn có nghĩa là khô, không bị ngập nước, ráo mép (tính từ)
Từ khóa » Bài Thơ Rắn đầu Biếng Học Của Ai
-
Bàn Về Bài Thơ "Rắn đầu Biếng Học" - Báo Công An Nhân Dân điện Tử
-
Lê Quý Đôn Và Bài Thơ “Rắn Đầu Biếng Học”
-
Rắn đầu Biếng Học – Wikisource Tiếng Việt
-
Có Thể Tin Bài Thơ "Rắn đầu Biếng Học" Là Của Lê Quý Đôn được ...
-
Bài Thơ: Rắn đầu Rắn Cổ (Lê Quý Đôn - 黎貴惇) - Thi Viện
-
Tổng Hợp 10+ Bài Thơ Rắn đầu Biếng Học Chi Tiết Nhất
-
Bài''Rắn đầu Biếng Học '' Do Ai Viết?
-
Bài Thơ “Rắn đầu Biếng Học” Tương Truyền Là Của Lê Quý Đôn Dưới ...
-
Bài Thơ “Rắn đầu Biếng Học” Có Phải Của Lê Quý Đôn
-
1 . Bài Thơ Rắn đầu Biếng Học Tương Truyền Là Của Lê Quy Đôn Dưới ...
-
Câu Hỏi Bài Thơ “rắn đầu Biếng Học Tương Truyền Là Của Lê Quý đ
-
Con Rắn Trong Bài Thơ Kỳ Lạ Của Lê Quý Đôn
-
Chẳng Phải Liu điu Vẫn Giống Nhà, Rắn đầu Biếng Học Chẳng Ai Tha.
-
Bài Thơ "Rắn Đầu Biếng Học" Của Lê Quý Đôn - Thư Viện Thơ