Đọc Hiểu - Đề Số 42 - THPT

Hocdot.com flag MÁY TÍNH ONLINE Về chúng tôi Điều khoản sử dụng Chính sách bảo mật

Trang chủ

»

Lớp 12 »

Môn Văn »

Soạn Văn Lớp 12 »

Luyện đề đọc hiểu thi THPT Quốc gia

Đọc hiểu - Đề số 42 - THPT Đề bàiVăn bản 1: Đọc bài thơ dưới đây rồi trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:MÙA XUÂN CHÍNTrong làn nắng ửng: khói mơ tan. Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng. Sột soạt gió trêu tà áo biếc,Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sangSóng cỏ xanh tươi gợn tới trời

Lời giải

Đề bài

Văn bản 1: Đọc bài thơ dưới đây rồi trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

MÙA XUÂN CHÍN

Trong làn nắng ửng: khói mơ tan.

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.

Sột soạt gió trêu tà áo biếc,

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang

Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.

Bao cô thôn nữ hát trên đồi;

− Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,

Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi…..

Tiếng ca vắt vẻo lưng chứng núi

Hổn hển như lời của nước mây…….

Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,

Nghe ra ý vị và thơ ngây…..

Khách xa vừa lúc mùa xuân chín,

Lòng trí bâng khuân sực nhớ làng.

− Chị ấy năm nay còn gánh thóc.

Dọc bờ sông trắng nắng chang chang ?

(Hàn Mạc Tử)

Câu 1. Chủ đề của bài thơ trên là gì?

Câu 2. Câu thơ Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời gợi anh/chị liên tưởng tới câu thơ nào,

của ai? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai câu thơ.

Câu 3. Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:

Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,

Hổn hển như lời của nước mây

Câu 4. Lý giải tại sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là “Mùa xuân chín”?

Văn bản 2: Đọc văn bản dưới đây rồi trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 6:

Thưa quí ngài hội thẩm,

Người bạn tốt mà con người có được trên thế giới này có thể một ngày nào đó hóa ra kẻ thù quay lưng lại chống lại ta. Con cái mà ta nuôi dưỡng với tình yêu thương hết mực rồi có thể là một lũ vô ơn.

Những người gần gũi thân thiết ta nhất, những người ta gửi gắm hạnh phúc và danh dự có thể trở thành kẻ phản bội, phụ bạc lòng tin cậy và sự trung thành. Tiền bạc mà con người có được, rồi sẽ mất đi. Nó mất đi đúng vào lúc ta cần đến nó nhất. Tiếng tăm của con người cũng có thể tiêu tan trong phút chốc bởi một hành động sai lầm. Những kẻ phủ tục tôn vinh ta khi ta còn thành đạt có thể sẽ là những kẻ đầu tiên ném đá và tao khi ta sa cơ lỡ vận. Duy có một người bạn hoàn toàn không vụ lợi mà con người có được trong thế giới ích kỷ này, người bạn không bao giờ ta đi, không bao giờ tỏ ra vô ơn hay tráo trở, đó là con chó của ta.

Con chó của ta luôn ở bên cạnh ta trong phú quí cũng như trong lúc bần hàn, khi khỏe mạnh, cũng như lúc ốm đau. Nó ngủ yên trên nền đất lạnh, dù đông cắt da cắt thịt hay bão tuyết lấp vùi, miễn sao được cận kề chủ là được. Nó hôn bàn tay ta dù ta không còn thức ăn gì cho nó. Nó liếm vết thương của ta và những vết trầy xước mà ta hứng chịu khi ta va chạm với cuộc đời tàn bạo này. Nó canh giấc ngủ của ta như thể ta là một ông hoàng dù ta có là một gã ăn mày. Dù khi ta đã tán gia bại sản, thân bại danh liệt thì vẫn con chó trung thánh với tình yêu của nó dành cho ta như thái dương trên bầu trời. Nếu chẳng may số phận đá ta ra rìa xã hội, không bạn bè, , vô gia cư thì con chó trung thành chỉ xin ta một ân huệ là cho nó được đồng hành, cho nó làm kẻ bảo vệ ta trước hiểm nguy, giúp ta chống lại kẻ thù. Và một khi trò đời hạ màn, thần chết rước linh hồn ta đi để lại thân xác ta trong lòng đất lạnh, khi tất cả thân bằng quyến thuộc đã phủi tay sau nắm đất cuối cùng và quay đi để sống tiếp cuộc đời của họ thì khi ấy còn bên nấm mồ ta con chó cao thượng của ta nằm gục mõm giữa hai chân trước, đôi mắt ướt buồn vẫn mở ra cảnh giác, trung thành ngay khi cả ta đã mất rồi.

Câu 5. Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt đại chính là gì? Nêu chủ đề văn bản

Câu 6. Chỉ ra phương tiện liên kết văn bản trong đoạn văn sau: “Con chó của ta luôn ở bên cạnh ta trong phú quĩ cũng như trong lúc bần hàn, khi khỏe mạnh cũng như lúc ốm đau. Nó ngủ yên trên nền đất lạnh, dù đông cắt da cắt thịt hay bão tuyết lấp vùi, miễn sao được cận kề bên chủ là được. Nó hôn bàn tay ta dù khi ta không còn thức ăn gì cho nó. Nó liếm vết thương của ta và những vết trầy xước mà ta hứng chịu khi vam chạm với cuộc đời tàn bạo này. Nó canh giấc ngủ của ta như thể ta là một ông hoàng dù ta có là một gã ăn mày”.

Lời giải chi tiết

Câu 1.

Chủ đề: Bức tranh mùa xuân đẹp, xanh tươi, đầy sức sống qua tình yêu tha thiết, mãnh liệt và một nỗi nhớ nhung khắc khoải, da diết của nhân vật trữ tình về một thế giới tươi đẹp giờ chỉ còn trong kí ức.

Câu 2.

Câu thơ Hàn Mạc Tử gợi liên tưởng đến hai câu thơ Nguyễn Du trong Truyện kiều:

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

- Điểm giống nhau: đều miêu tả hình ảnh có mùa xuân với không gian rộng mở đến chân trời.

- Khác nhau: Câu thơ Hàn Mạc Tử động hơn, ở đó sắc xanh của trời và màu xanh của cỏ hòa vòa làm một với nhau.

Câu 3.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ là: nhân hóa, so sánh. Học sinh cần nêu được tác dụng của những biện pháp tu từ này: thể hiện được thần thái của tiếng hát màu xuân vừa hồn nhiên trong trẻo vừa thiết tha rạo rực.

Câu 4.

Tác giả đặt tên cho bài thơ là “Mùa xuân chín” với ý nghĩa: cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân trong bài thơ đang ở độ tươi đẹp nhất, viên mãn nhất. Nhưng trạng thái đó cũng đồng nghĩa với việc mùa xuân đang và sẽ trôi qua, cái đẹp không tồn tại vĩnh hằng, mãi mãi, để lại trong lòng nhà thơ sự nuối tiếc khôn nguôi.

Câu 5.

Phương thức biểu đạt chính: nghị luận. Chủ thể văn bản: sự trung thành tuyệt đối, lối sống đặc biệt nghĩa tình đáng để cho con người suy ngẫm của loài chó.

Câu 6.

Phương thức liên kết được sử dụng trong đoạn văn bản là: thế và lặp.

+ Phép thế: "Nó" thay cho "Con chó"

+ Phép lắp: "Nó", "ta"

Bài Tập và lời giải

Bài 50 trang 33 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a) \(3 - 4x\left( {25 - 2x} \right) = 8{x^2} + x - 300\) ;

b) \(\dfrac{{2\left( {1 - 3x} \right)}}{5} - \dfrac{{2 + 3x}}{{10}} = 7 - \dfrac{{3\left( {2x + 1} \right)}}{4}\) ;

c) \(\dfrac{{5x + 2}}{6} - \dfrac{{8x - 1}}{3} = \dfrac{{4x + 2}}{5} - 5\) ;

d) \(\dfrac{{3x + 2}}{2} - \dfrac{{3x + 1}}{6} = 2x + \dfrac{5}{3}\) .

Xem lời giải

Bài 51 trang 33 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:

a) \(\left( {2x + 1} \right)\left( {3x - 2} \right) = \left( {5x - 8} \right)\left( {2x + 1} \right)\)

b) \(4{x^2} - 1 = \left( {2x + 1} \right)\left( {3x - 5} \right)\)

c) \({\left( {x + 1} \right)^2} = 4\left( {{x^2} - 2x + 1} \right);\)

d) \(2{x^3} + 5{x^2} - 3x = 0\)

Xem lời giải

Bài 52 trang 33 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a) \(\dfrac{1}{{2x - 3}} - \dfrac{3}{{x\left( {2x - 3} \right)}} = \dfrac{5}{x}\) ;

b) \(\dfrac{{x + 2}}{{x - 2}} - \dfrac{1}{x} = \dfrac{2}{{x\left( {x - 2} \right)}}\) ;

c) \(\dfrac{{x + 1}}{{x - 2}} + \dfrac{{x - 1}}{{x + 2}} = \dfrac{{2\left( {{x^2} + 2} \right)}}{{{x^2} - 4}};\)

d) \(\left( {2x + 3} \right)\left( {\dfrac{{3x + 8}}{{2 - 7x}} + 1} \right) \) \( = \left( {x - 5} \right)\left( {\dfrac{{3x + 8}}{{2 - 7x}} + 1} \right)\)

Xem lời giải

Bài 53 trang 34 SGK Toán 8 tập 2

Giải phương trình:

\(\dfrac{{x + 1}}{9} + \dfrac{{x + 2}}{8} = \dfrac{{x + 3}}{7} + \dfrac{{x + 4}}{6}\)

Xem lời giải

Bài 54 trang 34 SGK Toán 8 tập 2

Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất \(4\) giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất \(5\) giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là \(2 km/h\).

Xem lời giải

Bài 55 trang 34 SGK Toán 8 tập 2

Biết rằng \(200\)g một dung dịch chứa \(50\)g muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa \(20\%\) muối?

Xem lời giải

Bài 56 trang 34 SGK Toán 8 tập 2

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện \((1kWh)\) càng tăng lên theo các mức như sau:

Mức thứ nhất: Tính cho \(100\) số điện đầu tiền;

Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ \(101\) đến \(150\), mỗi số đắt hơn \(150\) đồng so với mức thứ nhất;

Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ \(151\) đến \(200\), mỗi số đắt hơn \(200\) đồng so với mức thứ hai;

v.v…

Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm \(10\%\) thuê giá trị gia tăng (thuế VAT).

Tháng vừa qua, nhà Cường dùng hết \(165\) số điện và phải trả \(95700\) đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá là bao nhiêu?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”

Câu hỏi liên quan
  • Đọc hiểu - Đề số 1 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 2 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 3 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 4 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 5 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 6 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 7 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 8 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 9 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 10 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 11 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 12 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 13 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 14 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 15 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 16 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 17 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 18 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 19 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 20 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 21 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 22 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 23 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 24 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 25 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 26 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 27 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 28 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 29 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 30 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 31 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 32 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 33 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 34 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 35 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 36 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 37 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 38 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 39 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 40 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 41 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 42 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 43 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 44 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 45 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 46 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 47 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 48 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 49 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 50 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 51 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 52 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 53 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 54 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 55 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 56 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 57 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 58 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 59 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 60 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 61 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 62 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 63 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 64 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 65 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 66 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 67 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 68 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 69 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 70 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 71 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 72 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 73 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 74 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 76 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 77 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 78 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 79 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 80 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 81 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 82 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 83 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 84 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 85 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 86 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 87 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 88 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 89 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 90 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 91 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 92 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 93 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 94 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 95 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 96 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 97 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 98 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 99 - THPT
  • Đọc hiểu - Đề số 100 - THPT
Bài học liên quan
  • Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh
  • Luyện đề đọc hiểu thi THPT Quốc gia
  • Tuồng Sơn Hậu - Đào Tấn
  • Mẹ tơm - Tố Hữu
Bạn đang học lớp? Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Từ khóa » đọc Hiểu Trong Làn Nắng ửng