Đọc Hiểu Văn Bản Nói Với Con, Nguyễn Huy Hoàng
Có thể bạn quan tâm
Ở quanh con, người tử tế vẫn nhiều
Vẫn còn có bao điều tốt đẹp
Xa danh lợi, hãy chịu bề thua thiệt
Hãy vì người, nếu mong họ vì con.
Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạch
Tình thương yêu không mua được bằng tiền
Cần gỗ tốt, nước sơn còn phải tốt
Oán bên lòng, ơn khắc dạ đừng quên.
Nếu vấp ngã, con tự mình đứng dậy
Muốn tập bơi, cứ nhảy xuống giữa dòng
Thà mất cả, cố giữ gìn danh dự
Sống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong.
(Nói với con, Nguyễn Huy Hoàng, nguồn http://baophunuthudo.vn/article)
Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Việc vận dụng tục ngữ dân gian trong đoạn thơ thứ 2 có tác dụng gì?
Câu 3: Anh/ chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào?
Ở quanh con, người tử tế vẫn nhiều
Vẫn còn có bao điều tốt đẹp
Xa danh lợi, hãy chịu bề thua thiệt
Hãy vì người, nếu mong họ vì con.
Câu 4: Những lời tâm sự "nói với con" của nhà thơ được thể hiện trong đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?
II. Làm văn
Câu 1: Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc "Sống thẳng mình" của con người trong cuộc sống hôm nay.
Ở quanh con, người tử tế vẫn nhiều
Vẫn còn có bao điều tốt đẹp
Xa danh lợi hãy chịu nhiều thua thiệt
Hãy vì người, nếu mong họ vì con.
Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạch
Tình thương yêu không mua được bằng tiền
Cần gỗ tốt, nước sơn còn phải tốt
Oán bên lòng, ơn khắc dạ đừng quên.
Nếu vấp ngã, con tự mình đứng dậy
Muốn tập bơi, cứ nhảy xuống giữa dòng
Thà mất cả, cố giữ gìn danh dự
Sống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong.
Biển đo được, lòng người đo sao nổi
Thức tàn canh mới biết hết đêm dài
Phải hy vọng dẫu bên bờ tuyệt vọng
Nuôi gan bền, mặc đá nát vàng phai.
Tiếng gõ cửa vận may thường rất khẽ
Biết lắng nghe, nó chỉ đến một lần
Trước khổ đau, mọi thứ đều bé nhỏ
Trải đoạn trường, hết thảy chỉ phù vân.
Những cạm bẫy thời nay nhiều vô kể
Dối trá thường mang tên gọi mỹ miều
Đừng tin kẻ quen nói lời sáo rỗng
Suốt cả đời chỉ nói giọng vượn hươu.
Chuyện cổ tích xứ sở nào cũng thế:
Chốn kinh kỳ đầy rẫy thói bất lương
Nhưng cũng có người giàu sang đức độ
Quan thanh liêm vẫn sót giữa công đường.
Con hãy lượng sức mình khi gánh nặng,
Biết đến đâu là đủ giữa cuộc đời
Điều không muốn chớ mong người gặp phải
Trồng cây nào, hái quả ấy con ơi!
Nguyễn Huy Hoàng
(Liên bang Nga)
Thi phẩm gồm 8 khổ thơ, mỗi khổ đều hướng tới đối tượng người con. Ở khổ đầu, tác giả tâm sự trò chuyện cùng con: “Ở quanh con người tử tế vẫn nhiều/ Vẫn còn có bao điều tốt đẹp”.
Những câu thơ nhận xét hàm ý khẳng định này có ý nghĩa tạo cho con có niềm tin với mọi người, với cuộc sống. Câu thơ tiếp, tác giả khuyên con “Xa danh lợi, hãy chịu nhiều thua thiệt/ Hãy vì người, nếu mong họ vì con”. Rõ ràng lời dạy của người cha ở đây hàm chứa một lẽ sống cao đẹp: sống vị tha, hãy vì mọi người mà biết chấp nhận thiệt thòi về mình, đừng để danh lợi cám dỗ vì đó là thứ bùa bả mồi chài dễ khiến cho người ta sa ngã. Mấy khổ thơ kế theo, người cha vẫn tiếp nối mạch cảm xúc đã khai mở ở phần trên để khuyên con “Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạch…/ Cần gỗ tốt, nước sơn còn phải tốt/ Oán bên lòng, ơn khắc dạ đừng quên”.
Ảnh minh họa |
Điều rất đáng ghi nhận và cảm phục tác giả là ở các câu thơ này cũng như trong nhiều câu khác nữa, tác giả đã khéo chắt lọc, cắt gọt câu chữ từ những câu danh ngôn hoặc từ kho tàng tục ngữ phong phú – vốn kinh nghiệm sống quý báu được đúc kết từ ngàn đời của ông cha ta xưa - nên ý thơ rất cô đọng, hàm súc. Không những thế, sự tiếp thu vốn folklore – văn hóa dân gian đã có sự sáng tạo và phát triển qua một số câu, chẳng hạn như “Tình yêu thương không mua được bằng tiền”, hay “Nếu vấp ngã con tự mình đứng dậy/ Muốn tập bơi, cứ nhảy xuống giữa dòng/ Thà mất cả cố giữ gìn danh dự/ Sống thẳng mình mặc kệ thế gian cong”. Những lời khuyên dạy chí tình chí nghĩa của cha về đạo làm người thật giàu tính triết lý, mang dấu ấn rõ rệt tiết tháo của kẻ sỹ, của bậc trí thức đích thực thời nào cũng có.
Phần thơ còn lại, tác giả chia sẻ cùng con những kinh nghiệm sống được rút ra từ trải nghiệm cuộc đời mình: Con hãy sống tỉnh táo bởi lòng người khó lường, sau những mất mát vẫn phải biết hy vọng nhìn về tương lai, cơ hội đến với con người thật hiếm hoi và con phải tinh tường mới nhận ra và quan trọng hơn là phải biết nắm bắt lấy, những cạm bẫy và sự dối lừa ở đời này “nhiều vô kể”, đừng tin những lời sáo rỗng “vượn, hươu” bởi nó ẩn chứa lường gạt, thói bất lương… Không những chỉ rõ cho con thấy các mặt trái của cuộc sống xung quanh, ở khổ thơ thứ bảy, dường như sợ con mình hoang mang lo sợ, tác giả lại củng cố cho con niềm tin vào con người “Nhưng cũng có người giàu sang đức độ/ Quan thanh liêm vẫn sót giữa công đường. Khổ cuối cùng khép lại bài thơ là những lời dặn dò chí thiết:
“Con hãy lượng sức mình khi gánh nặng/ Biết đến đâu là đủ giữa cuộc đời/ Điều không muốn chớ mong người gặp phải/ Trồng cây nào, hái quả ấy con ơi”. Lời căn dặn đó vô cùng sâu sắc bởi đó là những lời gan ruột được đúc kết và trải nghiệm từ chính cuộc đời không ít sóng gió của người cha. Lời khuyên dạy cô đúc ấy mang đậm tính triết lý của Phật giáo: gieo nhân nào sẽ gặt quả ấy.
Nếu ở đời, con người ai cũng sống và hành xử theo lời “Nói với con” của người cha như trên thì thế giới này tốt đẹp, cuộc đời này sẽ đáng yêu thêm biết bao. Rất cảm ơn người cha vì điều đó.
NGUYỄN THỊ THIỆN
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤUTRÚC MINH HỌAĐỀ SỐ 19(Đề thi có 02 trang)KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2021Bài thi: Ngữ VănThời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đềĐề bàiPhần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích:Ở quanh con, người tử tế vẫn nhiềuVẫn cịn có bao điều tốt đẹpXa danh lợi hãy chịu nhiều thua thiệtHãy vì người, nếu mong họ vì con.Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạchTình thương u khơng mua được bằng tiềnCần gỗ tốt, nước sơn cịn phải tốtOán bên lòng, ơn khắc dạ đừng quên.Nếu vấp ngã, con tự mình đứng dậyMuốn tập bơi, cứ nhảy xuống giữa dịngThà mất cả, cố giữ gìn danh dựSống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong.(Nói với con, Nguyễn Huy Hoàng ,Nguồn http://baophunuthudo.vn/article)Thực hiện các yêu cầu sau:Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản?Câu 2. Chỉ ra những câu tục ngữ dân gian mà tác giả sử dụng trong đoạn thơthứ hai? Việc vận dụng tục ngữ dân gian đó có tác dụng gì?Câu 3. Anh,chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào?Ở quanh con, người tử tế vẫn nhiềuVẫn cịn có bao điều tốt đẹpXa danh lợi hãy chịu nhiều thua thiệtHãy vì người, nếu mong họ vì con.Câu 4. Những lời tâm sự “nói với con”của nhà thơ được thể hiện trong đoạntrích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?Phần II. Làm văn (7,0 điểm)Câu 1. (2,0 điểm)Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn vănkhoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc “Sống thẳng mình” của conngười trong cuộc sống hơm nay.Câu 2. (5,0 điểm) …Sóng thác đã đánh đến miếng địn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vơ sởbất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đị […]. Mặt sơng trong tích tắc lịa sánglên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng. Nhưngơng đò vẫn cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệchđi như cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh địn tỉa, đánh địn âm vào chỗ hiểm.Tăng thêm mãi lên tiếng hỗn chiến của nước của đá thác. Nhưng trên cái thuyềnsáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái. Vậylà phá xong cái trùng vi thạch trận vịng thứ nhất. Khơng một phút nghỉ tay nghỉmắt, phải phá ln vịng vây thứ hai và đổi ln chiến thuật. Ơng lái đã nắm chắcbinh pháp của thần sơng thần đá. Ơng đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ảinước hiểm trở này. Vịng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử mộtcửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng. Vịng thứ hai này tăng thêmnhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờhữu ngạn. Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng tháchùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sơng đá. Nắm chặt lấy được cái bờm sóngđúng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám chắc lấy cái luồng nước đúng màphóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốnnăm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xơ ra định níu thuyền lơi vào tậpđồn cửa tử. Ơng đị vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên,đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hếtlại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo tiếng hị của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫnkhơng ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiunghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nótrấn lấy. Cịn một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồngchết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của conthác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đácánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền nhưmột mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượnđược. Thế là hết thác….(Trích Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ văn 12,tập một)Anh/chị hãy phân tích hình tượng nhân vật ơng lái đị trong đoạn tríchtrên. Từ đó , nhận xét cái nhìn mang tính phát hiện về con người của nhà vănNguyễn Tuân. HƯỚNG DẪN CHẤMPhần Câu/ÝNội dungIĐọc hiểu1Thể thơ tự do2- Những câu thơ có vận dụng tục ngữ dân gian:+ Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạch (Tục ngữ:Đói cho sạch, rách cho thơm)+ Cần gỗ tốt, nước sơn cần phải tốt (Tục ngữ: Tốtgỗ hơn tốt nước sơn)-Việc vận dụng tục ngữ dân gian trong đoạn thơ thứhai có tác dụng:+Thể hiện sự am hiểu sâu sắc vốn văn hố dân giancủa nhà thơ; tạo nên ý thơ cơ đọng, hàm súc;+Giúp cho người đọc hiểu được dù cuộc sống cókhó khăn nhưng con người vẫn phải giữ cho tâm hồnđược trong sạch, phải tự tìm lấy hạnh phúc chứ khôngphải mua hạnh phúc bằng tiền.3Hiểu nội dung của các dòng thơ :- Thể hiện niềm tin với mọi người, với cuộc sống;- Gợi lẽ sống cao đẹp: sống vị tha, hãy vì mọi người màbiết chấp nhận thiệt thịi về mình, đừng để danh lợi cámdỗ- Bộc lộ tình thương, sự quan tâm và trách nhiệm củangười cha4- Qua đoạn trích trên, có thể thấy rằng người chađã nói với con nhiều điều: hãy sống vì mọi người màchấp nhận thiệt thòi, đừng để bị cám dỗ bởi đồng tiền,vượt qua những khó khăn, thử thách của cuộc sống…- Suy nghĩ của bản thân: Thế giới này luôn tồn tạinhiều mặt trái, thế nhưng lòng tốt vẫn chiếm số đông.Mặt khác, con người cần sống tỉnh táo bởi lịng ngườiphức tạp khó lường, sau những mất mát vẫn phải biết hyvọng nhìn về tương lai, cơ hội đến với con người thậthiếm hoi và phải tinh tường mới nhận ra và quan trọnghơn là phải biết nắm bắt lấy cơ hội đó. Phải có niềm tinĐiểm3.00.50.750.751.0 II1vào con người.Làm vănTừ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chịhãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suynghĩ về ý nghĩa của việc “Sống thẳng mình” của conngười trong cuộc sống hơm nay.a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữHọc sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễndịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành hoặc mócxích.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề xãhội: ý nghĩa của việc “Sống thẳng mình” của conngười trong cuộc sống hôm nay.2.00.250.25 2c. Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợpđể triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưngphải làm rõ ý nghĩa của việc “Sống thẳng mình” của conngười trong cuộc sống hơm nay. Có thể triển khai theohướng sau:-“Sống thẳng mình” là phải biết đối diện với sự thật,sống theo sự thật, không gian dối, lừa gạt.- Ý nghĩa của việc “Sống thẳng mình”:+Việc sống thẳng mình tạo cho con người có bảnlĩnh vững vàng, khơng bị dao động, lung lay ý chí,khơng cúi đầu trước bạo lực, bất công, không bị cám dỗbởi tiền tài, địa vị, danh lợi;+Việc sống thẳng mình đem lại uy tín của bản thântrước tập thể , tạo được niềm tin với mọi người;+Việc sống thẳng mình làm cho tâm hồn cảm thấybình an, thanh thản, nhẹ nhàng.+Người có đức tính ngay thẳng sẽ góp phần làm choxã hội phát triển, lành mạnh, đem lại cơng bằng bìnhđẳng giữa con người với nhau.+ Sống thẳng mình khơng có nghĩa là làm việc gìcũng nguyên tắc và cứng nhắc mà khơng có sự linh hoạtmềm dẻo trong học tập và công tác.- Bài học nhận thức và hành động:+ Mỗi người, nhất là tuổi trẻ phải nhận thức đượcsống thẳng mình là lối sống đẹp, đem lại nhiều giá trịcho cộng đồng.+ Mỗi người cần có hành động cụ thể: rèn cho mìnhtính sống thẳng mình, biết giữ gìn đạo đức, nhân cách,đấu tranh chống lại lối sống thực dụng, ích kỉ, vụ lợi,tham nhũng.d. Sáng tạoCó cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mớimẻ về vấn đề nghị luận.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả,dùng từ, đặt câu.Phân tích hình tượng nhân vật ơng lái đị trong đoạntrích trên. Từ đó, nhận xét cái nhìn về con người mangtính phát hiện của nhà văn Nguyễn Tuân.1.000,250,255,0 1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận về một đoạn vănxiCó đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bàinêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bàikết luận được vấn đề.2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luậnHình tượng nhân vật ơng lái đị trong đoạn trích;nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện về con người củanhà văn Nguyễn Tuân.(0,25)(0,25) 3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thểhiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao táclập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cụthể:3.1.Mở bài: 0.25- Nguyễn Tuân là nhà văn tiêu biểu của văn xuôi hiện đạiViệt Nam.- Tuỳ bút Người lái đị sơng Đà là tác phẩm tiêu biểu thểhiện rõ sự vận động trong tư tưởng và phong cách nghệthuật của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám 1945.-Nhân vật ơng lái đị thể hiện rõ cách nhìn mang tínhphát hiện của ơng về con người lao động Việt Nam,người lái đị vơ danh – chất vàng mười của tâm hồn TâyBắc, nhân vật điển hình cho những người lao động bìnhdị đã và đang sống, lao động làm giàu cho Tổ quốc.3.2.Thân bài: 3.50a. Khái quát về nhân vật , đoạn trích: 0.25 đ- Về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nội dung, nghệ thuậtcủa tác phẩm;- Vị trí, nội dung đoạn trích.b. Cảm nhận vẻ đẹp của ơng đị trong đoạn trích:2.5đ- Về nội dung: (2.0đ)+ Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ ở hình ảnh ơng lái đị:++ Ơng lái đị được đặt trong tình huống thử thách đặcbiệt: chiến đấu với thác dữ sông Đà, vượt qua ba trùng vithạch trận bằng tài nghệ “tay lái ra hoa”.++ “nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá”và ungdung chủ động trong hình ảnh “trên thác hiên ngangngười lái đị sơng Đà có tự do, vì người lái đị ấy đãnắm được cái quy luật tất yếu của dịng nước Sơng Đà”++ Rất nghệ sĩ trong hình ảnh “nắm chắc lấy cái bờmsóng đúng luồng, ơng đị ghì cương lái, bám chắc lấyluồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh…”; vớilũ đá nơi ải nước, “đứa thì ơng tránh mà rảo bơi chèolên, đứa thì ơng đè sấn lên mà chặt đơi ra để mở đườngtiến”, con thuyền trong sự điều khiển của ông lái: “nhưmột mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyênvừa tự động lái được, lượn được.”…++ Nhận xét: Việc đưa con thuyền tìm đúng luồng nước,vượt qua bao cạm bẫy của thạch trận sông Đà quả thực(4.00) 4. Sáng tạo( 0,25)Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâusắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.5. Chính tả, dùng từ, đặt câu( 0,25)Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu
Từ khóa » Bài Thơ Nói Với Con Nguyễn Huy Hoàng
-
Ở Quanh, Con Người Tử Tế Vẫn Nhiều Vẫn Còn Có Bao điều Tốt đẹp Xa ...
-
[Bài Thơ] Nói Với Con - Nguyễn Huy Hoàng - Việt Nam Overnight
-
Đọc Hiểu Ở Quanh Con, Người Tử Tế Vẫn Nhiều Hay Nhất - TopLoigiai
-
Nói Với Con | Văn Hóa - Giải Trí
-
Đề Thi Thử ( NV ÔNG ĐÒ) TN THPT Môn Văn Theo Cấu Trúc đề Minh ...
-
Câu 4. Những Lời Tâm Sự “nói Với Con”của Nhà Thơ được Thể Hiện ...
-
Top #10 Bài Thơ Nói Với Con Nguyễn Huy Hoàng Xem Nhiều Nhất ...
-
NÓI VỚI CON - Thơ Nguyễn Huy Hoàng , Người Xứ Nghệ Kiev
-
Lời Giải đọc Hiểu Nói Với Con
-
ĐỀ ÔN CÓ HƯỚNG DẪN I. ĐỌC... - Học Văn Cùng Thầy Hùng Văn ĐK
-
Thơ Nguyễn Huy Hoàng | Văn Việt
-
Môn Ngữ Văn Lớp 12 Tring Bài Thơ Nói Với Con Của Nguyễn Huy ...
-
Đọc đoạn Trích: Ở Quanh Con, Người Tử Tế Vẫn Nhiều
-
Từ đoạn Trích Nói Với Con Của Nhà Thơ Nguyễn Huy Hoàng Hãy ...