(DOC) IỚI THIỆU SACH | Phương Thái Thị Anh

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Close

Log In

Log in with FacebookLog in with GoogleorEmailPasswordRemember me on this computeror reset password

Enter the email address you signed up with and we'll email you a reset link.

Need an account? Click here to sign up Academia.eduAcademia.eduLog InSign Up
  • Log In
  • Sign Up
  • more
    • About
    • Press
    • Papers
    • Terms
    • Privacy
    • Copyright
    • We're Hiring!
    • Help Center
    • less
First page of “IỚI THIỆU SACH”Academia Logodownload

Download Free PDF

Download Free DOCIỚI THIỆU SACHProfile image of Phương Thái Thị AnhPhương Thái Thị Anhvisibility

description

8 pages

link

1 file

See full PDFdownloadDownload PDF

Related papers

NHÂN GIỐNG THÔNG ĐỎ BẮC - TAXUS CHINENSIS (Pilg.) Rehder TẠI KHUBao Thien

2014

Thông đỏ bắc Taxus chinensis (Pilg.) Rehder là một loài thuộc chi Thông đỏTaxus, họ Thông đỏ (Taxaceae), phân bố ở các tỉnh như Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hoà Bình và Thanh Hoá với các quần thể nhỏ, chia cắt, khả năng tái sinh bằng hạt kém đi liền với những đe doạ bị chặt hạ, đẽo vỏ, rừng bị chia cắt, nơi sống bị suy giảm và cháy rừng [5]. Loài này được quốc tế đánh giá là ít nguy cấp (LR/lc) [12] và thuộc Phụ lục II của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã CITES [13]. Tại Việt Nam, theo các tiêu chí mới của IUCN 2010, chúng cần được xếp vào bậc sắp bị tuyệt chủng VUA2ac, B2ab(i-v), đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam với bậc sắp bị tuyệt chủng (VU) [1, 5] và nằm trong nhóm IIA: Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại của Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30 tháng 3 năm 2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm [2]. Ngoài giá trị sử dụng về gỗ làm hàng mỹ nghệ, đóng đồ dùng gia đình, làm n...

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightTÁI SINH CHỒI ĐAN SÂM (Salvia miltiorrhiza Bunge) TỪ CALLUS CỦA MÔ LÁNguyen Xuan Viet

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - PROCEEDING OF THE 4TH NATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE ON BIOLOGICAL RESEARCH AND TEACHING IN VIETNAM, 2020

Tóm tắt: Rễ đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) là một vị thuốc quan trọng trong các bài thuốc Đông y cổ truyền. Đây là nguồn dược liệu tiềm năng ứng dụng trong điều trị bệnh tim mạch. Các cây đan sâm được nhân giống in vitro với nguyên liệu khởi đầu là hạt được nhập khẩu từ Trung Quốc. Hạt được khử trùng với dung dịch NaOCl 20% trong 5 phút cho tỉ lệ hạt nảy mầm đạt cao nhất là 42,22%. Callus tạo ra từ mảnh lá in vitro trong môi trường MS chứa 0,5 mg/L 2,4-D; 0,5 mg/L BAP với tỉ lệ tạo callus là 100% cho khả năng tái sinh chồi cao. Môi trường tối ưu tái sinh chồi từ callus là MS bổ sung 1 mg/L kinetin và 3 mg/L BAP cho tỉ lệ đạt 54,44% và số lượng chồi/mẫu đạt 9,88 sau 8 tuần nuôi cấy. Chồi tái sinh được nuôi dưỡng trong MS bổ sung 0,5 mg/L kinetin và ra rễ trên môi trường MS. Từ khóa: Salvia miltiorrhiza Bunge, callus, in vitro, tái sinh chồi.

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SYNBIOTIC CHỨA VI KHUẨN SINH AXIT LACTIC Lactococcus lactis VÀ FRUCTOOLIGOSACCHARIDE LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)Nguyễn Thị Ngọc Linh

2021

Nghiên cứu này bước đầu đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm synbiotic gồm vi khuẩn sinh axit lactic Lactococcus lactis và fructooligosaccharide lên các chỉ tiêu miễn dịch của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tôm thí nghiệm (khối lượng ban đầu 5 ± 0,6 g/con) được cho ăn thức ăn công nghiệp không có hoặc có chế phẩm synbiotic với hàm lượng phối trộn vi khuẩn L. lactis 108 CFU/mL và lần lượt 4 hàm lượng của fructooligosaccharide là 0,1; 0,2; 0,5 và 1%. Sau 30 ngày cho tôm ăn thức ăn thử nghiệm, tiến hành thu mẫu máu tôm để phân tích các chỉ tiêu miễn dịch. Kết quả cho thấy tổng số tế bào máu, hoạt tính của enzyme phenoloxidase và hoạt động thực bào của tôm cho ăn theo chế độ ăn có bổ sung chế phẩm synbiotic cao hơn (p<0,05) so với tôm ở nghiệm thức đối chứng, trong đó chế độ ăn có chế phẩm synbiotic chứa hàm lượng fructooligosaccharide 0,5% và 1% được ghi nhận có hiệu quả tốt hơn ở tôm thí nghiệm so với tôm ở các chế độ ăn còn lại. Tuy nhiên, hoạt tính enzyme lysozyme của tôm...

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightNghiên Cứu Nghệ Thuật Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ21QT1-04 Quốc Dũng

2020

The studies on the art of Don ca tai tu in the South of Vietnam from the middle of the 20th century to the present were gathered for a review, and the achievements and limitations of studying the traditional art of Don ca tai tu of Southern Vietnam over time have been collected. The results show that the studies have contributed to identifying the origin, properties and characterisTrường Cao đẳng Nghề Trà Vinh, Nghiên cứu sinh Trường Đại học Trà Vinh Ngày nhận bài: 20/3/2020; Ngày nhận kết quả bình duyệt: 18/5/2020; Ngày chấp nhận đăng: 6/6/2020 Email: chinhcdntravinh@gmail.com Tra Vinh Vocational College, PhD Student of Tra Vinh University Received date: 20 March 2020; Revised date: 18 May 2020; Accepted date: 6 June 2020 tics of this traditional music form, and have assessed the current reality and proposed solutions to preserve and promote the art of Don ca tai tu. Due to that basis, this paper proposes further research which contribute to the sustainable conservation and promoti...

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH DINH DƯỠNG VÀ HÌNH THỨC THỦY CANH ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY XÀ LÁCH (Lactuca sativa) VÀ CÂY CẢI CÚC (Glebionis coronaria)Lê Thị Thủy K66 KHVL

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 - PROCEEDING OF THE 5TH NATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE ON BIOLOGICAL RESEARCH AND TEACHING IN VIETNAM

Tóm tắt. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra công thức trồng thủy canh phù hợp cho cây xà lách và cây cải cúc dựa trên việc sử dụng hai loại dung dịch dinh dưỡng là Hydro Umat V và Knop phối hợp cùng hai hệ thống thủy canh tĩnh và động. Các chỉ tiêu liên quan đến sinh trưởng và chất lượng của hai loại cây được xác định ở 4 thời điểm: 20 ngày, 30 ngày, 40 ngày và 50 ngày sau khi đưa cây lên hệ thống thủy canh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cây xà lách giống Lollo Rossa sinh trưởng thuận lợi và cho chất lượng tốt khi trồng trên hệ thống thủy canh động sử dụng dung dịch Knop. Ở công thức này, cây xà lách đạt chiều cao 20,43 cm, có trung bình 10,07 lá với khối lượng 12,75 g, hàm lượng vitamin C là 10,76 mg/100 g, hàm lượng đường khử là 5,24 mg/g tại thời điểm 50 ngày. Công thức này cũng làm giảm hàm lượng nitrat tích lũy trong rau xà lách. Trong khi cây cải cúc giống NN.39 lại sinh trưởng tốt nhất khi trồng trong dung dịch Hydro Umat V và sử dụng hình thức thủy canh động. Tại thời điểm 50 ngày, trong công thức này, cây có chiều cao 22,50 cm, có 16,40 lá và đạt khối lượng 9,80 g. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng lại cho thấy, công thức Knop động giúp cây cải cúc tăng hàm lượng vitamin C, hàm lượng đường khử, hàm lượng các nguyên tố sắt, kali và canxi. Từ khóa: Cây cải cúc, cây xà lách, dung dịch dinh dưỡng, thủy canh.

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightCộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Namha nguyen thu

2017

TỜ KHAI THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN (Áp dụng cho cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ nhận thừa kế và nhận quà tặng là bất động sản)

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CaCl2, NHIỆT ĐỘ SẤY VÀ THỜI GIAN SẤY ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỘT ỔI SẤY LẠNHKhánh Bảo

Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế

Nghiên cứu này nhằm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ CaCl2 trong nước ngâm trước khi sấy, nhiệt độ sấy và thời gian sấy đến chất lượng bột ổi sấy lạnh dựa trên các chỉ tiêu về độ ẩm, màu sắc, hàm lượng vitamin C và chất lượng cảm quan của sản phẩm bằng máy sấy bơm nhiệt. Ổi nguyên liệu được cắt lát khoảng 0,15 cm, xử lý với CaCl2 nồng độ 2, 3, 4 và 5% (đối chứng 0%) để hạn chế sự mất màu và giảm độ nhớt của ổi trong quá trình sấy, sau đó được đưa đi sấy lạnh và nghiền mịn để tạo sản phẩm bột ổi. Kết quả cho thấy CaCl2 nồng độ 4% giúp màu sắc của sản phẩm sáng hơn, chất lượng cảm quan cao hơn. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng bột ổi sấy lạnh được khảo sát ở các mốc nhiệt độ 45, 50, 55 và 60oC. Ảnh hưởng của thời gian sấy được khảo sát cách 2 giờ mỗi lần đối với độ ẩm kể từ khi bắt đầu sấy và ở 16, 18 và 20 giờ sau khi sấy đối với chỉ tiêu vitamin C và cảm quan. Ổi sấy ở 50oC trong 18 giờ cho độ ẩm 11,73% (< 13%), hàm lượng vitamin C là 156 mg, tính chất cảm quan của bột ổi ở mứ...

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightTHỬ NGHIỆM SẢN XUẤT VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG BỘT ĐẠM TỪ TRÙN QUẾ (Perionyx excavatus) LÊN ĐÀN HEO CON LAI (Yourshire và Landrace) SAU CAI SỮAVân Thảo

Journal of Science and Technology - IUH, 2020

Trùn quế (Perionyx excavatus) là loài sinh vật phổ biến và có ích trong việc tham gia cải tạo và cung cấp dưỡng chất cho đất nông nghiệp. Bên cạnh đó, hàm lượng đạm cao trong thịt trùn quế cũng là nguồn dưỡng chất dồi dào cho ngành chăn nuôi. Chúng tôi đã tiến hành thuỷ phân thịt trùn quế bằng hệ thống lên men bán tự động trong 18 giờ ở nhiệt độ 40℃, tốc độ khuấy 130 vòng/phút, pH 6,5. Hỗn hợp lên men được bổ sung 5% rỉ đường, 1% enzyme protease SEB-Neutral PL, 5mM Ca2+ và 40% thịt trùn quế. Dịch thuỷ phân được sấy phun với 20% maltodextrin M100 để tạo bột đạm hoà tan nhằm dể dàng bảo quản, vận chuyển và bổ sung cho chăn nuôi. Đàn heo sử dụng 2% bột đạm từ thịt trùn quế trong khẩu phần ăn có tốc độ tăng trưởng tốt nhất. Các đàn heo sử dụng bột đạm từ thịt trùn quế đều có sức khoẻ và hoạt động sinh lý ổn định. Nghiên cứu này sẽ tiếp tục được thực hiện trên nhiều đối tượng khác để nhằm thương mại hoá sản phẩm bột đạm từ thịt trùn quế.

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightTổng Quan Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Giai Đoạn 2016-2020 Của Viện Hóa HọcQuốc Anh

ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM, 2020

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightBộ Giáo Dục Và Đào TạoThu Phương

phuthanh.tiengiang.edu.vn

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightSee full PDFdownloadDownload PDFLoading...

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Related papers

NGHIÊN CỨU BẢN CHẤT LIÊN KẾT HÓA HỌC CỦA CLUSTER Si2M VỚI M LÀ MỘT SỐ KIM LOẠI HÓA TRỊ IPhạm Nhung

Hue University Journal of Science: Natural Science

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightNGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIẾN ĐỔI SINH LÝ VÀ HOÁ SINH TRONG QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢ DƯA CHUỘT (Cucumis sativus L.) TRỒNG TẠI TỈNH THANH HÓALê Xuân Trọng

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 - PROCEEDING OF THE 5TH NATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE ON BIOLOGICAL RESEARCH AND TEACHING IN VIETNAM

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightChọn Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Xã HộiVy Trần

cdyteninhbinh.vn

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightĐóng Góp Của Thái Phó Hà DI Khánh Đối Với Lịch Sử Dân Tộc Thế Kỷ XI - XIITú Minh

SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightTrường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí MinhDinh Thi Hanh

2012

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightSở giáo dục và đào tạoThiện Nguyễn

2018

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightNghiên cứu diễn biến đáy khu vực cửa sông Hậu thuộc tỉnh Sóc TrăngNguyễn Kim Phụng

Vietnam Journal of Hydrometeorology, 2020

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightMột Số Kết Quả Nghiên Cứu Phân Bố Sò, Điệp Khu Vực Nghệ anĐình Nguyên

VIETNAM JOURNAL OF EARTH SCIENCES, 2011

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightĐIỀU TRA THÀNH PHẦN TUYẾN TRÙNG HẠI KHOAI TÂY (Solanum tuberosum) TẠI ĐÀ LẠTkiều Nguyễn Thị oanh

Dalat University Journal of Science, 2019

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightMÔ HÌNH TRIỂN KHAI KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM NHANH KHÁNG NGUYÊN SARS-CoV-2 BẢO VỆ BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ TRONG BỐI CẢNH ĐỢT DỊCH COVID-19 THỨ TƯ TẠI VIỆT NAMnguyen hai

Tạp chí Y học Việt Nam, 2021

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightE PIRTÛK ÊZDÎTÎ GOTÛBÊJAziz Mamoyan

Amida Kurd, 2022

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightĐặc Điểm Lâm Sàng Và Hình Ảnh Siêu Âm Qua Đường Âm Đạo Chửa Ngoài Tử CungĐức Quân

Tạp chí Y học Việt Nam, 2022

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightChuyên san Dạy và Học - số 38 - Hòa nhậpĐào Thị Hải Yến

2021

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN NPK ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, HÓA SINH CỦA CÂY DẺ TRÙNG KHÁNH (Castanea mollisima Blume) Ở GIAI ĐOẠN CÂY CON TRỒNG TRONG VƯỜN ƯƠM TẠI TỈNH CAO BẰNGLê Xuân Trọng

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - PROCEEDING OF THE 4TH NATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE ON BIOLOGICAL RESEARCH AND TEACHING IN VIETNAM

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightĐánh Giá Biến Đổi Của Sét Núi Nưa Trong Môi Trường Kiềm Nhằm Cô Lập Rác Thải Có Tính Phóng XạVân Thảo

KỶ YẾU HỘI THẢO CAREES 2019 NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG, 2019

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightĐặc Điểm Quặng Hóa Và Khoáng Vật Các Mỏ Kẽm Chì Khu Vực Làng HíchPhạm Trí Dũng

VIETNAM JOURNAL OF EARTH SCIENCES, 2011

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightỨng Dụng VI Bao Giọt Tụ Trong Công Nghiệp Thực PhẩmBình Hoàng

Can Tho University Journal of Science

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightBài hoc tu Chi tra Dich vu He sinh thái cho các co che chia se loi ích REED+Lasse Loft

2014

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightNghiên Cứu Đặc Điểm X.QUANG Răng Khôn Hàm Dưới Trên Phim Cận Chóp Ở Sinh Viên Học Viện Quân y Năm Thứ 3, Năm Học 2022-2023Khang Nguyễn

Tạp chí Y học Việt Nam

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightTình Hình Nghiên Cứu Phát Hiện Các Loài VI Khuẩn Mới Trong Đất Trồng Nhân Sâm (Panax L.) Trên Thế GiớiBảo Trâm

Vietnam Journal of Biotechnology, 2017

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightNGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN TRÀ TÚI LỌC NẤM VÂN CHI (Trametes versicolor)Vương Hồ Sỹ

Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightGóc nhìn mới về sử dụng bản đồ trongNhân Đinh VăndownloadDownload free PDFView PDFchevron_rightỨng Dụng Phương Pháp Ahp Để Chi Tiết Cấp Độ Rủi Ro Do Sạt Lở Ở Tỉnh Khánh HòaVo Anh Kiet (FPL HCM)

2023

downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightNghiên Cứu Giá Trị Của Siêu Âm Trong Chẩn Đoán Hẹp Động Mạch Cảnh Trong Đoạn Ngoài SọMinh Trí Phạm

Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine

downloadDownload free PDFView PDFchevron_right

Related topics

Kuil Preah Vihear
  • About
  • Press
  • Papers
  • Topics
  • We're Hiring!
  • Help Center
  • Find new research papers in:
  • Physics
  • Chemistry
  • Biology
  • Health Sciences
  • Ecology
  • Earth Sciences
  • Cognitive Science
  • Mathematics
  • Computer Science
  • Terms
  • Privacy
  • Copyright
  • Academia ©2024

Từ khóa » Câu Chuyện Về Người Con Gái Miền đất đỏ