Đọc Khổ Thơ Sau Và Trả Lời Các Câu Hỏi :“ Những Cái Cầu ơi, Yêu Sao ...
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
![Khách](/assets/img/placeholder/df.png)
Khối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp![Tú Phan](https://hoc24.vn/images/avt/avt6305883_256by256.jpg)
- Tú Phan
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi :“ Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê!Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ ;Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió ;Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. “~ Phạm Tiến Duật ~1) Những con vật nào đã được nhân hoá?Trả lời: - Những con vật đã được nhân hoá:...................................................................................................................................................2) Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ nào?Trả lời: - Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ :
Lớp 3 Tiếng việt 1 0![Khách](/assets/img/avt/0.png)
![Shataka Jent](https://hoc24.vn/images/avt/avt136987095_256by256.jpg)
1)Nhện, con sáo, con kiến2)= từ ngữ: bắc
Đúng 0 Bình luận (0)![Khách](/assets/img/avt/0.png)
![Võ Phương Vy](https://hoc24.vn/images/avt/avt113014483_256by256.jpg)
- Võ Phương Vy
Đọc khổ thơ sau: Hạt mưa tinh nghịch lắm Thi cùng với ông sấm Gõ thùng như trẻ con Ào ào trên mái tôn. a, Trong khổ thơ trên, những vật nào được nhân hoá? b, Tác giả áp dụng cách nhân hoá nào?
Xem chi tiết Lớp 3 Tiếng việt Câu hỏi của OLM 3 1![Ngô Trà Giang](https://hoc24.vn/images/avt/avt53206636_256by256.jpg)
- Ngô Trà Giang
Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chíchchoè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏmdáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
Tên sự vậtđược nhân hoá | Các từ ngữ dùng đểnhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | …………………………………………………………………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | …………………………………………………………………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | …………………………………………………………………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | …………………………………………………………………………………………………………………… |
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!b. Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Tên sự vậtđược nhân hoá | Các từ ngữ dùng đểnhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | …………………………………………………………………………………………………………………… |
c.
Tên sự vậtđược nhân hoá | Các từ ngữ dùng đểnhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
Xem chi tiết Lớp 3 Tiếng việt 1 2
![Nguyễn Thị Minh Thu](https://hoc24.vn/images/avt/avt79331065_256by256.jpg)
- Nguyễn Thị Minh Thu
Đọc khổ thơ dưới đây rồi trả lời câu hỏi:
Giọt sương đêm long lanh
Nằm nghiêng trên phiến lá
Lắng tai nghe tiếng đêm
Của làng quê yên ả.
a. Sự vật được nhân hóa là:
b. Sự vật đó được nhân hóa bằng các từ ngữ:
c. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:
Xem chi tiết Lớp 3 Tiếng việt 3 0![Hà Nhật Bình 5a2](https://hoc24.vn/images/avt/avt152460024_256by256.jpg)
- Hà Nhật Bình 5a2
Những câu thơ sau được trích trong bài thơ nào?
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Xem chi tiết Lớp 3 Tiếng việt 0 0![Nguyễn Thị Minh Thu](https://hoc24.vn/images/avt/avt114892427_256by256.jpg)
- Nguyễn Thị Minh Thu
-
Bài 1: Ghi lại những từ ngữ dùng để nhân hóa cây tre trong đoạn thơ sau:
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giúp mik với!!!Help me
Xem chi tiết Lớp 3 Tiếng việt 3 0![Tú Phan](https://hoc24.vn/images/avt/avt6305883_256by256.jpg)
- Tú Phan
* Luyện từ và câu
1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
a) Về con gà mái tơ.
b)Về con gà mái vàng.
2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.
a1. Khi nào? a2. ở đâu? a3. Làm gì?
b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.
b1. Khi nào? b2. ở đâu b3. Làm gì?
3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:
a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.
b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.
Xem chi tiết Lớp 3 Tiếng việt 0 0![Tú Phan](https://hoc24.vn/images/avt/avt6305883_256by256.jpg)
- Tú Phan
* Luyện từ và câu
1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
a) Về con gà mái tơ.
b)Về con gà mái vàng.
2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.
a1. Khi nào? a2. ở đâu? a3. Làm gì?
b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.
b1. Khi nào? b2. ở đâu b3. Làm gì?
3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:
a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.
b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.
Xem chi tiết Lớp 3 Tiếng việt 0 0![Quan Minh Nguyen](https://hoc24.vn/images/avt/avt77089877_256by256.jpg)
- Quan Minh Nguyen
I – Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu hỏi cho những bộ phận được in đậm:
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b. Đom Đóm Con bay từ bụi tre ra ruộng lúa.
Câu 2: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
a. Lan giúp mẹ quét nhà và cho gà ăn.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
Xem chi tiết Lớp 3 Tiếng việt 1 1![quân nguyễn minh](https://hoc24.vn/images/avt/avt91988750_256by256.jpg)
- quân nguyễn minh
I – Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu hỏi cho những bộ phận được in đậm:
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b. Đom Đóm Con bay từ bụi tre ra ruộng lúa.
Câu 2: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
a. Lan giúp mẹ quét nhà và cho gà ăn.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
Xem chi tiết Lớp 3 Tiếng việt 2 1Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 3 (Cánh Diều)
- Toán lớp 3 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Việt lớp 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tiếng Việt lớp 3 (Cánh Diều)
- Tiếng Việt lớp 3 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 3 (i-Learn Smart Start)
- Tiếng Anh lớp 3 (Global Success)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 3 (Cánh Diều)
- Toán lớp 3 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Việt lớp 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tiếng Việt lớp 3 (Cánh Diều)
- Tiếng Việt lớp 3 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 3 (i-Learn Smart Start)
- Tiếng Anh lớp 3 (Global Success)
Từ khóa » Nhện Bắt Tơ Qua Cầu
-
Bài Thơ: Cái Cầu (Phạm Tiến Duật) - Thi Viện
-
Hướng Dẫn Cảm Thụ Văn Học Bài Cái Cầu - Tiếng Việt 3
-
Nhìn Hình ảnh Chiếc Cầu Cha Gửi, Bạn Nhỏ Nghĩ đến Những Gì? Con H
-
Cái Cầu - MonKa.Vn
-
Lớp 3 – Bài Thơ – Cái Cầu - Học Tiếng Việt Dễ Dàng
-
Bài Thơ Cái Cầu Đặc Sắc Vang Danh Của Nhà Thơ Phạm Tiến Duật
-
Tìm Hiểu Về Chiến Tranh Việt Nam (Viet Nam War) | Facebook
-
Mẹ Bảo: Cầu Hàm Rồng Sông Mã - Facebook
-
Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống | Sách Bài Tập Ngữ Văn 6 - Blog
-
Soạn Bài Cái Cầu Trang 34 SGK Tiếng Việt 3 Tập 2 - Blog
-
Nhện Dệt Quả Cầu - Wiko
-
Truyện Ngắn 1.200: Con Nhện Qua Chum - Tuổi Trẻ Online