Độc Lập Tuyến Tính – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính
  • 2 Tính chất
  • 3 Ý nghĩa hình học
  • 4 Ví dụ
  • 5 Độc lập tuyến tính trong không gian '"`UNIQ--postMath-00000009-QINU`"'n (hoặc '"`UNIQ--postMath-0000000A-QINU`"'n)
  • 6 Xem thêm
  • 7 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Các vectơ độc lập tuyến tính trong R 3 . {\displaystyle \mathbb {R} ^{3}.}
Các vectơ phụ thuộc tuyến tính trên một mặt phẳng trong R 3 . {\displaystyle \mathbb {R} ^{3}.}

Trong đại số tuyến tính, độc lập tuyến tính là một tính chất thể hiện mối liên hệ giữa các vectơ.

Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Một hệ các vectơ {v1,...,vn} trong không gian vectơ V được gọi là phụ thuộc tuyến tính,

nếu tồn tại các số: k1,..., kn không đồng thời bằng 0 sao cho:

k1 v1 +... + kn vn = 0.
  • hệ các vectơ là độc lập tuyến tính khi và chỉ khi phương trình vectơ:
k1 v1 +... + kn vn = 0

chỉ có nghiệm duy nhất: k1 = k2 =... = kn = 0

Tính chất

[sửa | sửa mã nguồn]

Cho V là không gian vectơ trên trường K:

Phụ thuộc tuyến tính Độc lập tuyến tính
Mọi tập hợp chứa vectơ 0v đều phụ thuộc tuyến tính, tức là nếu 0v ∈ S thì S phụ thuộc tuyến tính. Mọi tập hợp độc lập tuyến tính thì không chứa vectơ 0v, tức là nếu S là tập con độc lập tuyến tính của V thì 0v ∉ {\displaystyle \notin } S.
Mọi tập hợp chứa tập con phụ thuộc tuyến tính thì nó phụ thuộc tuyến tính, tức là nếu E ⊂ {\displaystyle \subset } F và E phụ thuộc tuyến tính thì F phụ thuộc tuyến tính. Mọi tập con khác rỗng của một tập độc lập tuyến tính thì độc lập tuyến tính. Tức là ∅ {\displaystyle \emptyset } ≠ E ⊂ {\displaystyle \subset } F và F độc lập tuyến tính thì E độc lập tuyến tính.
Tập S={u1,u2,...,um} (m≥2) phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại vectơ ui ∈ S sao cho ui là tổ hợp tuyến tính của các vectơ còn lại trong S. Tập S ≠ ∅ {\displaystyle \emptyset } độc lập tuyến tính khi và chỉ khi mỗi vectơ bất kỳ u ∈ S đầu không thể là tổ hợp tuyến tính của các vectơ còn lại trong S.
Mọi tập khác rỗng S ⊂ {\displaystyle \subset } V thì hoặc S độc lập tuyến tính hoặc S phụ thuộc tuyến tính.

Ý nghĩa hình học

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trong không gian các vectơ trên mặt phẳng, hệ gồm hai vectơ là độc lập tuyến tính khi và chỉ khi chúng không cùng phương.
  • Trong không gian các vectơ hình học 3 chiều, hệ ba vectơ là độc lập tuyến tính khi và chỉ khi chúng không đồng phẳng.

Ví dụ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hai vectơ (1,2,3,4) và (-3,-6,-9,5) là độc lập tuyến tính.
  • (1,2) và (-2,-4) không độc lập tuyến tính vì tồn tại λ1 = 1 và λ2 = 2 thỏa mãn λ1(-2,-4) + λ2(1,2) = 0.

Độc lập tuyến tính trong không gian R {\displaystyle {\mathbb {R} }} n (hoặc C {\displaystyle {\mathbb {C} }} n)

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trong không gian Rn một hệ gồm nhiều hơn n vectơ {v1,...,vm} luôn là phụ thuộc tuyến tính.
  • Nếu hệ các vectơ {v1,...,vm} là độc lập tuyến tính trong không gian Rn, thì tập hợp tất cả các vectơ có dạng:
k1 v1 +... + km vm là một không gian con đẳng cấu với Rm.
  • Một hệ n vectơ {v1,...,vn} là độc lập tuyến tính trong không gian Rn, khi và chỉ khi ma trận lập thành từ các tọa độ của chúng có định thức khác không (det A ≠ 0).
  • Một hệ n vectơ {v1,...,vn} là phụ thuộc tuyến tính trong không gian Rn, khi và chỉ khi ma trận lập thành từ các tọa độ của chúng có định thức bằng không (det A = 0).

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cơ sở của không gian vectơ
  • Đại số tuyến tính

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • x
  • t
  • s
Các chủ đề trong Đại số tuyến tính
Khái niệm cơ bản
  • Vô hướng
  • Vectơ
  • Không gian vectơ
  • Phép nhân vô hướng
  • Chiếu vectơ
  • Hệ sinh
  • Ánh xạ tuyến tính
  • Phép chiếu tuyến tính
  • Độc lập tuyến tính
  • Tổ hợp tuyến tính
  • Cơ sở
  • Chuyển cơ sở
  • Vectơ hàng và cột
  • Không gian hàng và cột
  • Hạt nhân
  • Giá trị riêng và vectơ riêng
  • Ma trận chuyển vị
  • Hệ phương trình tuyến tính
Three dimensional Euclidean space
Ma trận
  • Khối
  • Phân rã
  • Nghịch đảo
  • Định thức con
  • Tích
  • Hạng
  • Biến đổi
  • Quy tắc Cramer
  • Phép khử Gauss
Song tuyến tính
  • Trực giao
  • Tích vô hướng
  • Không gian tích trong
  • Tích ngoài
  • Quá trình Gram–Schmidt
Đại số đa tuyến tính
  • Định thức
  • Tích vectơ
  • Tích ba
  • Tích vectơ 7 chiều
  • Đại số hình học
  • Đại số ngoài
  • Song vectơ
  • Đa vectơ
  • Tenxơ
  • Cấu xạ ngoài
Xây dựng không gian vectơ
  • Không gian đối ngẫu
  • Tổng trực tiếp
  • Không gian hàm
  • Thương
  • Không gian con
  • Tích tenxơ
Đại số tuyến tính số
  • Floating-point
  • Bình phương tối thiểu tuyến tính
  • Ổn định số
  • Basic Linear Algebra Subprograms
  • Ma trận thưa
  • Comparison of linear algebra libraries
  • Thể loại Thể loại
  • Danh sách Mục lục
  • Cổng thông tin Chủ đề Toán học
  • Trang Wikibooks Wikibook
  • Trang Wikiversity Wikiversity
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến toán học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Độc_lập_tuyến_tính&oldid=66706855” Thể loại:
  • Sơ khai toán học
  • Đại số tuyến tính
  • Đại số trừu tượng
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Tìm M để Ma Trận độc Lập Tuyến Tính