Độc Lực Của Vi Sinh Vật Và đơn Vị đo độc Lực

Tìm hiểu vi sinh vật học

Độc lực của vi sinh vật và đơn vị đo độc lực

Bệnh nhiễm trùng mạn tính: bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ dội. Loại nhiễm trùng này do các vi sinh vật ký sinh bên trong tế bào (như bệnh lao, phong, giang mai…). Nhiễm trùng thể ẩn: người bị nhiễm trùng không có dấu hiệu lâm sàng. Người ta thường không tìm thấy vi sinh vật gây bệnh trong bệnh phẩm, nhưng có thể có những thay đổi về công thức máu. Nhiễm trùng thể ẩn gặp nhiều hơn các bệnh nhiễm trùng. Hình thái nhiễm trùng này không nguy hiểm cho bệnh nhân, nhưng nó có thể là nguồn lây bệnh. Nhiễm trùng tiềm tàng:vsv gây bệnh tồn tại ở một số cơ quan nào đó của cơ thể. Một ví dụ khá điển hình là trong thời niên thiếu, gần 100% trẻ em bị thuỷ đậu do virus Herpes. Tuy thuỷ đậu đã khởi nhưng virus này vẫn cư trú ở hạch thần kinh giao cảm, khi bị suy giảm miễn dịch (như bị HIV/AIDS…) thuỷ đậu-Zona lại xuất hiện. Nhiễm trùng chậm: loại nhiễm trùng này là do một số virus. Thời gian ủ bệnh của chúng thường rất dài. Điển hình là nhóm Lentivirus mà thành viên tiêu biểu là HIV, thời gian ủ bệnh kéo dài 7-10 năm. Các mức độ của sự nhiễm trùng trên phụ thuộc vào sự tương quan giữa khả năng gây bệnh, số lượng của vi sinh vật và đường xâm nhập của chúng vào cơ thể, đối lại với khả năng đề kháng của cơ thể. ĐỘC LỰC CỦA VI SINH VẬT VÀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘC LỰC ĐỘC LỰC CỦA VI SINH VẬT Độc lực (virulence) là mức độ của khả năng gây bệnh của vi sinh vật. Khi nói tới độc lực của vsv phải đề cập tới đối tượng cụ thể mà vi sinh vật đó gây bệnh. Nhiều vi sinh vật chỉ gây bệnh cho một loại động, thực vật nào đó. Đa số các vi sinh vật gây bệnh cho người không gây bệnh cho động vật và ngược lại. Tuy nhiên, cũng có một vài vi sinh vật gây bệnh cho cả hai (ví dụ như các vi khuẩn: dịch hạch, than, Brucella…)nhưng mức độ nặng nhẹ không giống nhau. Để đo độc lực người ta thường dùng một số đơn vị, như MLD (minimal lethal dose-liều chết tối thiểu) và LD50 (50 percent lethal dose – liều chết 50%). Hai loại đơn vị này được định nghĩa cụ thể cho từng loại vi sinh vật hoặc độc tô của chúng. CÁC YẾU TỐ ĐỘC LỰC CỦA VSV Sự bám (adherence) vào tế bào: bám vào tếbào là điều kiện đầu tiên để vsv có thể xâm nhập vào mô và gây nhiễm trùng. Sự bám (hay là sự hấp phụ) trên bề mặt tế bào cảm thụ đặc hiệu của virus đã được biết đến từ rất lâu và đây là bước đầu tiên của sự nhân lên virus trong tế bào. Ngược lại vi khuẩn được phát hiện trước virus hơn một thế kỷ, nhưng sự bám của chúng mới được nghiên cứu vài thập kỷ vừa qua. Đọc thêm tại : http://visinhvathoc.blogspot.com/2015/05/inh-nghia-va-mot-so-hinh-thai-cua-nhiem.html Từ khóa tìm kiếm nhiều: vi sinh vật, các nhóm kháng sinh Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ

1 PHÚT QC

  • BẾP NHÀ BẠN
  • http://ketsatantoan.vn/

Bài viết mới nhất

  • Nha bào (spore hay endospore) của vi khuẩn
  • Cấu trúc của virus
  • Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh
  • Quá trình tiếp hợp (Conjugation) của vi khuẩn
  • Giới thiệu về vỏ,lông và Pili của vi khuẩn
  • Nguyên tắc sử dụng huyết thanh
  • Màng nguyên sinh (cytoplasmic membrane) của tế bào vi khuẩn
  • Đặc điểm hình thể và phân loại Virus
  • Một số đặc điểm của vi sinh vật
  • Phản ứng hạt ngưng kết và phản ứng trung hòa

CÁC BÀI VIẾT

  • 2015 (76)
    • tháng 5 (55)
      • Một số kháng nguyên bể mặt có tác dụng chống thực bào
      • Một số enzym ngoại bào
      • Những chất độc của vi sinh vật để gây bệnh
      • Sự xâm nhập và sinh sản của vi sinh vật
      • Độc lực của vi sinh vật và đơn vị đo độc lực
      • Định nghĩa và một số hình thái của nhiễm trùng
      • Phân loại và ứng dụng của Phage
      • Định nghĩa và đặc điểm sinh học của BACTERIOPHAGE
      • Một số loại virus thường gặp
      • Vai trò lâm sàng của sự để kháng
      • Biện pháp xác định virus và phát hiện bệnh
      • Biện pháp điều trị bệnh do virus gây ra
      • Virus có khả năng gây bệnh cho người, động vật và ...
      • Khi tế bào nhiễm Virus
      • Hậu quả của sụ tương tác virus và tế bào
      • Sự nhân lên của virus trong các tế bào cảm thụ
      • Đặc điểm hình thể và phân loại Virus
      • Cấu trúc của virus
      • Khái quát về Virus
      • Biện pháp hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh
      • Cơ chế đề kháng của kháng sinh
      • Khả năng đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được
      • Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh
      • Giới thiệu về kháng sinh
      • Các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng của chất sát khuẩn
      • Ưu nhược điểm khi khử trùng bằng Halogen và muối k...
      • Một số biện pháp khử trùng
      • Định nghĩa về khử trùng
      • Khái niệm và biện pháp tiệt trùng
      • Sự nhân lên của vi khuẩn do piasmid
      • Quá trình tiếp hợp (Conjugation) của vi khuẩn
      • Đột biến và nguyên nhân gây đột biến
      • Khái quát về di truyền
      • Quá trình phát triển và sinh sản của vi khuẩn
      • Dinh dưỡng, hô hấp và chuyển hóa của vi khuẩn
      • Nha bào (spore hay endospore) của vi khuẩn
      • Giới thiệu về vỏ,lông và Pili của vi khuẩn
      • Chức năng và ý nghĩa của vách tế bào vi khuẩn
      • Cấu trúc của vách tế bào vi khuẩn
      • Màng nguyên sinh (cytoplasmic membrane) của tế bào...
      • Nhân của tế bào vi khuẩn và tế bào chất
      • Hình thể và kích thước của vi khuẩn
      • Đơn vị phân loại vi sinh vật
      • Phương pháp phân loại dựa trên cấu trúc phân tử pr...
      • Các khó khăn trong phân loại vi sinh vật
      • Phân loại theo số lượng tính chất sinh học và theo...
      • Những thành tựu trong ngành vi sinh y học của L. P...
      • Những người sáng lập ngành vi sinh y học
      • Manh nha của vi sinh vật học
      • Vi sinh vật y học mang tới sự tiến bộ về y học
      • Vi sinh vật gây các bệnh nhiễm trùng và gây dịch
      • Tác dụng có hại của vi sinh vật
      • Tác dụng có lợi của vi sinh vật
      • Một số đặc điểm của vi sinh vật
      • Đối tượng nghiên cứu và phân môn của vi sinh vật học
ENUY. Được tạo bởi Blogger.   Tìm hiểu vi sinh vật học All Rights Reserved.

Từ khóa » đơn Vị đo độc Lực Vi Sinh Vật