Đọc Văn Bản Sau Và Trả Lời Câu Hỏi: Nhớ Linh Xưa

LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:           Nhớ linh xưa:          Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:           Nhớ linh xưa:         

Câu hỏi

Nhận biết

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nhớ linh xưa:

Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó.

Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.

Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.

Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa, mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ.

Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.

Một mối xa như đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu; hai vầng nhật nguyệt chói lòa, đâu dung lũ treo dê bán chó.

Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.

(Trích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu,Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục - 2009, tr.61)

a. Phân tích ý nghĩa biểu đạt và ý nghĩa biểu cảm của từ “cui cút” trong văn bản trên.

b. Tác giả đặc biệt nhấn mạnh đặc điểm nào ở những người nông dân trong các chi tiết: Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.

c. Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong các lời văn: trông tin quan như trời hạn trông mưa; ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ.

A. B. C. D.

Đáp án đúng:

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

a.  Nghĩa biểu đạt của từ cui cút: thể hiện cuộc đời lam lũ, lầm lũi của người nông dân. Nghĩa biểu cảm: chứa đựng niềm cảm thông của tác giả.

b. Với các chi tiết: Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó, Nguyễn Đình Chiểu đã nhấn mạnh vào đặc điểm hoàn toàn xa lạ với việc binh đao của người nông dân, nhằm tạo sự đối lập để tôn cao người anh hùng ở đoạn sau.

c. Biện pháp nghệ thuật so sánh: trông tin quan như trời hạn trông mưa; ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ.

=> Miêu tả chân thực, sinh động, hợp lí những bước chuyển biến, thái độ tự nguyện ra trận đánh giặc của người nông dân – nghĩa sĩ.

=> Gần gũi với cách suy nghĩ và lời ăn tiếng nói của người nông dân

Ý kiến của bạn Hủy

Δ

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • TRẮC NGHIỆM   Điền từ vào chỗ trống trong câu sau:   Trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” tác gi

    TRẮC NGHIỆM

    Điền từ vào chỗ trống trong câu sau:

    Trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, tác giả đã sử dụng ……… để khắc hoạ tính cách, miêu tả tâm trạng nhân vật, dẫn dắt và đẩy xung đột kịch đến cao trào.

    Chi tiết
  • TRẮC NGHIỆM   Tác giả Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì?

    TRẮC NGHIỆM

    Tác giả Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì?

    Chi tiết
  • TRẮC NGHIỆM   Câu nào dưới đây đánh giá đúng về chất lượng văn học Việt Nam khoảng những năm 1945?

    TRẮC NGHIỆM

    Câu nào dưới đây đánh giá đúng về chất lượng văn học Việt Nam khoảng những năm 1945?

    Chi tiết
  • TRẮC NGHIỆM   Giữa các nhân vật trong tập truyện “Vang bóng một thời” và tác giả có điểm nào tương đồ

    TRẮC NGHIỆM

    Giữa các nhân vật trong tập truyện “Vang bóng một thời” và tác giả có điểm nào tương đồng?

    Chi tiết
  • TRẮC NGHIỆM   Câu nào trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam gợi lên thời gian của câu chu

    TRẮC NGHIỆM

    Câu nào trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam gợi lên thời gian của câu chuyện?

    Chi tiết
  • Chỉ ra nhóm từ sắp xếp đúng trình tự xuất hiện các từ láy trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận:

    Chỉ ra nhóm từ sắp xếp đúng trình tự xuất hiện các từ láy trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận:

    Chi tiết
  • TRẮC NGHIỆM   Một người nói với bạn của mình: “Đây không giận đấy đâu!”   Hãy cho biết miêu tả nào tro

    TRẮC NGHIỆM

    Một người nói với bạn của mình: “Đây không giận đấy đâu!”

    Hãy cho biết miêu tả nào trong số các miêu tả sau đây là thích hợp với nghĩa của từ “đây”:

    Chi tiết
  • TRẮC NGHIỆM   Hoài bão của nhân vật Hộ trong truyện ngắn “Đời thừa” là gì?

    TRẮC NGHIỆM

    Hoài bão của nhân vật Hộ trong truyện ngắn “Đời thừa” là gì?

    Chi tiết
  • Trong khổ thơ đầu của bài thơ "Tràng giang" những từ ngữ nào đồng nghĩa?

    Trong khổ thơ đầu của bài thơ "Tràng giang", những từ ngữ nào đồng nghĩa?

    Chi tiết
  • Chọn đáp án đúng nhất ở mỗi câu mỗi đáp án đúng 0.25 điểm.   Phan Bội Châu sáng tác bài thơ “ Xuất dư

    Chọn đáp án đúng nhất ở mỗi câu, mỗi đáp án đúng 0.25 điểm.

    Phan Bội Châu sáng tác bài thơ “ Xuất dương lưu biệt” vào thời điểm nào?

    Chi tiết

Đăng ký

Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: đăng nhập bằng google (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.

Từ khóa » Toan Lo Nghèo Khó