Đọc Văn Bản Sau Và Trả Lời Câu Hỏi: TỰ SỰ Dù đục, Dù Trong Con Sô
Có thể bạn quan tâm
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
TỰ SỰ
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
(Lưu Quang Vũ)
Câu 111513 Nhận biếtPhương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Đáp án đúng: dPhương pháp giải
Xem lại các phương thức biểu đạt đã học.
Xem lời giải
Lời giải của GV Vungoi.vn
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Đáp án cần chọn là: d
Câu 111512 Thông hiểuHai câu thơ sau được hiểu như thế nào?
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Đáp án đúng: bPhương pháp giải
Xem lại nội dung hai câu thơ
Xem lời giải
Lời giải của GV Vungoi.vn
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
- “Đường đời trơn láng” tức là cuộc sống quá bằng phẳng, yên ổn, không có trở ngại, khó khăn. Con người không được đặt vào hoàn cảnh có vấn đề, có thách thức; không phải nỗ lực hết mình để vượt qua trở ngại, để chinh phục thử thách mới đến được đích. Khi đó con người không có cơ hội để thể hiện mình nên cũng không khám phá và khẳng định được hết những gì mình có; không đánh giá hết ưu điểm cũng như nhược điểm của bản thân. Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng thành hơn
Đáp án cần chọn là: b
Câu 111511 Thông hiểuChỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ hai khổ thơ đầu
Chọn đáp án không phù hợp:
Đáp án đúng: cPhương pháp giải
Xem lại các biện pháp nghệ thuật đã học
Xem lời giải
Lời giải của GV Vungoi.vn
- Các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của văn bản: Điệp ngữ, liệt kê, đối (đục - trong, cao - thấp, phàm tục - tu hành, vẫn chảy, vẫn xanh…)
- Tác dụng của các biện pháp tu từ: Từ những điều tất yếu trong cuộc sống, nhà thơ khẳng định: cho dù điều kiện trái ngược nhau nhưng mọi sự vật vẫn đi theo quy luật của nó. Mặt khác giúp câu thơ có nhịp điệu, sinh động hơn .
Đáp án cần chọn là: c
Câu 111510 Vận dụngThông điệp rút ra từ hai câu thơ cuối của văn bản?
Đáp án đúng: bPhương pháp giải
Xem lại nội dung hai câu thơ
Xem lời giải
Lời giải của GV Vungoi.vn
Thông điệp được gửi gắm qua hai câu thơ: “hạnh phúc” trong cuộc đời này không dành cho riêng ai, bất cứ ai cũng đều xứng đáng được hưởng hạnh phúc.
Đáp án cần chọn là: b
...
Bài tập có liên quan
Đề đoc hiểu số 7 Luyện NgayGroup Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí
Câu hỏi liên quanYêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngôi nhà thành hình, thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô trong mùa nắng để nuôi ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng gió của những người lính để giữ mãi yên bình và màu xanh cho Tổ quốc…
(Nguồn http://vietbao.vn ngày 9-5-2014)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
TỰ SỰ
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
(Lưu Quang Vũ)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em
Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ
Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế
Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?
(Chiếc lá đầu tiên – Hoàng Nhuận Cầm)
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”
(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
“Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả rập rờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Quê hương biết mấy thân yêu,
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.
Mặt người vất vả in sâu,
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
Đất nghèo nuôi những anh hùng,
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.
Đạp quân thù xuống đất đen,
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.”
(Trích “Việt Nam thân yêu” – Nguyễn Đình Thi)
Từ khóa » Dù đục Dù Trong Con Sông Vẫn Chảy đọc Hiểu
-
Bộ đề Đọc Hiểu Dù đục Dù Trong Con Sông Vẫn Chảy Hay Nhất
-
Bộ đề đọc Hiểu Dù đục Dù Trong Con Sông Vẫn Chảy Hay Nhất
-
Môn Ngữ Văn Lớp 10 ĐỀ 2 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc Văn Bản
-
Dù đục, Dù Trong Con Sông Vẫn Chảy Dù Cao, Dù Thấp Cây Lá Vẫn Xanh
-
Đề Kiểm Tra: Đọc Hiểu Bài Thơ Tự Sự - Dù Cao Dù Thấp Cây Lá Vẫn
-
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2017 Môn Văn - THPT Hà Trung
-
Dù đục, Dù Trong Con Sông Vẫn Chảy đoạn Thơ Trên được Viết Theo ...
-
Dù đục Dù Trong, Con Sông Vẫn Chảy Dù Cao Dù Thấp, Cây Lá Vẫn ...
-
Theo Em, Vì Sao Tác Giả Nói Rằng: "Nếu Tất Cả đường đời đều Trơn ...
-
Đề Thi Thử THPT QG 2019 Môn Ngữ Văn Lần 1 Trường ... - Hoc247
-
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2020 Môn Văn Trường THPT Quỳnh Thọ ...
-
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Văn- đề 14
-
Môn Văn Lớp: 11 I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn Trích Sau ...