Đội Bóng đá Hải Quan – Wikipedia Tiếng Việt

Đối với các định nghĩa khác, xem Câu lạc bộ bóng đá Sài Gòn (định hướng).
Bài viết này có những đoạn sử dụng từ ngữ tâng bốc cho chủ thể một cách chủ quan mà không đưa ra dẫn chứng thực sự. Xin hãy xóa các từ ngữ đó hoặc viết lại. Thay vì dùng từ tâng bốc, hãy tập trung vào các sự kiện đã xảy ra và dẫn nguồn đầy đủ.
Các chú thích trong bài hoặc đoạn này phải hoàn chỉnh hơn để có thể được kiểm chứng. Bạn có thể giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các thông tin còn thiếu trong chú thích như tên bài, đơn vị xuất bản, tác giả, ngày tháng và số trang (nếu có). Nội dung nào ghi nguồn không hợp lệ có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Đội bóng đá Hải Quan
Thành lập1954 [1]
Giải thể2002
Màu áo sân nhà Màu áo sân khách

Đội bóng đá Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh, hay đội Hải quan, là một đội bóng đá bán chuyên nghiệp nổi tiếng tại Việt Nam từ năm 1976 đến khi bị giải thể vào năm 2003. Đội bóng được đặt dưới sự chủ quản của Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh và có tổng hành dinh tại Thành phố Hồ Chí Minh, được xem là một trong 3 đội bóng tiêu biểu cho bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh trong những thập niên 1980 - 1990 (Hai đội còn lại là Cảng Sài Gòn và Công an Thành phố Hồ Chí Minh).

Quá trình thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 2 tháng 9 năm 1975, một trận đấu bóng đá được tổ chức giữa các viên chức của 2 ngành Hải quan và Ngân hàng, trên sân Cộng Hòa còn ngổn ngang dấu vết sau chiến tranh. Trận đấu được tổ chức bởi chính quyền mới với sự có mặt của Chủ tịch Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Nguyễn Hữu Thọ, mà thành phần 2 đội bóng là các viên chức cũ của Việt Nam Cộng hòa, trong đó không ít người từng là quân nhân, cảnh sát cũ.

Trận đấu được tổ chức dưới bầu không khí nghi kỵ của người dân đối với chính quyền mới. Một số lời đồn đại sẽ có cuộc "tắm máu" tập thể tại đây. Tuy nhiên, trận đấu vẫn được tổ chức thành công với tỉ số 3-1 nghiêng về các viên chức Hải quan và cũng không có cuộc tắm máu nào xảy ra. Hành động này được đánh giá là một thủ thuật thành công của chính quyền mới nhằm thu phục nhân tâm.

Sau đó 1 năm, một đội bóng được thành lập với tên gọi Đội bóng đá Hải Quan, với nòng cốt là các cầu thủ thi đấu cho đội viên chức Hải quan trước đây như Lê Văn Tâm, Đỗ Văn Khá, Đỗ Cẩu… được đặt dưới quyền quản lý của Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh.

Trong suốt quá trình thi đấu, đội là một trong những đội giàu thành tích nhất, tiêu biểu cho bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh, cùng với các đội Cảng Sài Gòn và Công an Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, vào cuối thập niên 1990, sau khi một loạt cầu thủ của đội, đặc biệt là Trương Văn Dưỡng dính vào vụ Scandal Trần Cao Sơn(Sơn cao) dàn xếp tỉ số ở 1997, lực lượng của đội bị suy yếu nghiêm trọng và chỉ xếp thứ 11 ở 1998 và phải đá Play-off với Huda Huế, sau khi để thua ở trận play-off đội bóng phải xuống hạng. Ở mùa giải 2001-2002 đội xếp thứ 11 và phải xuống chơi ở giải hạng nhì. Do gặp khủng hoảng tài chính nên lãnh đạo đội quyết định giải thể đội bóng sau 27 năm tồn tại.

Thành tích

[sửa | sửa mã nguồn]
  • V-League: 1
Vô địch: 1991 Á quân: 1982-1983 Hạng 3: 1980, 1986,
  • Cúp bóng đá Việt Nam: 2
Vô địch: 1996, 1997

Cầu thủ nổi tiếng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lê Văn Tâm
  • Đỗ Văn Khá
  • Đỗ Cẩu
  • Đỗ Khải
  • Hồ Thanh Chinh
  • Hồ Thanh Cang
  • Hồ Thanh Dũng
  • Hồ Thanh Đức
  • Đinh Thanh Hải
  • Nguyễn Chí Mỹ
  • Âu Dương Thanh
  • Nguyễn Tấn Quyền
  • Lưu Tấn Phước
  • Lưu Tấn Liêm
  • Trương Văn Dưỡng
  • Nguyễn Kim Hằng
  • Nguyễn Hoàng Minh (Minh nhí)
  • Nguyễn Đăng Khôi
  • Thái Công Hoàng
  • Phan Văn Tần
  • Nguyễn Văn Thành
  • Lê Kim Thanh
  • Lê Văn Sang[2]
  • Vũ Nhật Thành[3]
  • Hồ Thanh Hưng

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ http://www.rsssf.com/tablesv/vietchamp.html
  2. ^ “Cựu tiền đạo Lê Văn Sang (đội Hải Quan): "Sát thủ" ngày nào giờ bị chứng nan y hành hạ”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2014.
  3. ^ Cảm xúc bóng đá

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giải thể đội bóng đá Hải Quan
  • Hồi ức về trận cầu lịch sử Lưu trữ 2011-03-15 tại Wayback Machine
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến bóng đá này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Bóng đá Việt Nam
  • Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF)
  • Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF)
Đội tuyển quốc gia
Nam
  • Đội tuyển
  • U-23
  • U-22
  • U-21
  • U-19
  • U-17
  • U-14
  • Trong nhà
  • Trong nhà U-20
  • Bãi biển
Nữ
  • Đội tuyển
  • U-19
  • U-16
  • U-14
  • Trong nhà
Giải đấu quốc gia
Nam
  • Vô địch
  • Hạng Nhất
  • Hạng Nhì
  • Hạng Ba
  • U-21
  • U-19
  • U-17
  • U-15
  • U-13
  • U-11
  • U-9
  • Trong nhà
  • Trong nhà U-20
  • Bãi biển
Nữ
  • Vô địch
  • U-19
  • U-16
  • Trong nhà
Cúp quốc gia
Nam
  • Cúp Quốc gia
  • Siêu cúp Quốc gia
  • Trong nhà Cúp Quốc gia
Nữ
  • Cúp Quốc gia
Giải đấu giao hữu
  • U-21 Báo Thanh Niên
  • U-19 Báo Thanh Niên
  • Cúp BTV
  • Cúp VFF
  • Cúp VTV–T&T
  • Cúp Thành phố Hồ Chí Minh
  • Cúp Độc lập
Giải đấu khác
  • Giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam
Giải thưởng
  • Quả bóng vàng Việt Nam
  • Fair Play Việt Nam
  • Chiếc giày vàng Việt Nam
Kình địch
Câu lạc bộ
  • Đồng Tháp – Long An (derby miền Tây)
  • Hà Nội – Hải Phòng (derby miền Bắc)
  • Hà Nội – Sông Lam Nghệ An
  • Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh (derby Bắc – Nam)
  • Hải Phòng – Quảng Ninh (derby Đông Bắc Bộ)
  • Hoàng Anh Gia Lai – Sông Lam Nghệ An
  • Hồng Lĩnh Hà Tĩnh – Sông Lam Nghệ An (derby Nghệ Tĩnh)
  • Huế – Đà Nẵng (derby đèo Hải Vân)
  • Quảng Nam – Đà Nẵng (derby Quảng Đà)
  • Thanh Hóa – Sông Lam Nghệ An (derby Bắc Trung Bộ)
  • Thể Công – Công an Hà Nội (derby Thủ đô)
Đội tuyển quốc gia
  • Việt Nam – Thái Lan
Lịch sử
  • Tổng quát
  • Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
    • các trận đấu
  • Việt Nam Cộng hòa
  • Trận cầu đoàn tụ
Danh sách câu lạc bộ
  • x
  • t
  • s
Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam
Các câu lạc bộmùa giải 2024–25
  • Becamex Bình Dương
  • Công an Hà Nội
  • Đông Á Thanh Hóa
  • Hà Nội
  • Hải Phòng
  • Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
  • Hoàng Anh Gia Lai
  • Quảng Nam
  • Quy Nhơn Bình Định
  • SHB Đà Nẵng
  • Sông Lam Nghệ An
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Thể Công – Viettel
  • Thép Xanh Nam Định
Mùa giải
  • 1980
  • 1981–82
  • 1982–83
  • 1984
  • 1985
  • 1986
  • 1987
  • 1989
  • 1990
  • 1991
  • 1992
  • 1993–94
  • 1995
  • 1996
  • 1997
  • 1998
  • 1999 (tập huấn)
  • 1999–00
  • 2000–01
  • 2001–02
  • 2003
  • 2004
  • 2005
  • 2006
  • 2007
  • 2008
  • 2009
  • 2010
  • 2011
  • 2012
  • 2013
  • 2014
  • 2015
  • 2016
  • 2017
  • 2018
  • 2019
  • 2020
  • 2021
  • 2022
  • 2023
  • 2023–24
  • 2024–25
Giải đấu
  • Câu lạc bộ
  • Cầu thủ
    • nhập tịch/Việt kiều
    • nước ngoài ghi bàn
  • Huấn luyện viên
  • Sân vận động
Số liệu thống kêvà giải thưởng
  • Kỷ lục
  • Vua phá lưới
  • Cầu thủ xuất sắc nhất mùa giải
  • HLV xuất sắc nhất mùa giải
  • Cầu thủ trẻ xuất sắc nhất mùa giải
  • Bàn thắng đẹp nhất mùa giải
  • HLV xuất sắc nhất tháng
  • Cầu thủ xuất sắc nhất tháng
  • Bàn thắng đẹp nhất tháng
  • V.League Awards
Giải đấu liên kết
  • Cúp Quốc gia
  • Siêu cúp Quốc gia
  • AFC Champions League Elite
  • AFC Champions League Two
  • ASEAN Club Championship
Trận đấu đáng nhớ
  • Nam Định 3–2 Hoàng Anh Gia Lai (2003)
  • Đồng Nai 8–0 Thanh Hóa (2014)
  • Thành phố Hồ Chí Minh 5–2 Long An (2017)
Nhạc hiệu
  • Những bước chân của rồng
  • Thể loại Thể loại
  • Trang web chính thức

Từ khóa » Thủ Môn âu Dương Thanh