Dời Một Lực Từ Vị Trí Này đến Vị Trí Khác
Có thể bạn quan tâm
Trong một mặt phẳng, khi dời lực tác dụng từ điểm này sang điểm khác ta sẽ được một lực và một mô men. Lực tại điểm mới có cùng hướng (gồm phương và chiều) và cùng độ lớn với lực tác dụng tại điểm cũ. Mô men được xác định bằng mô men của lực tác dụng tại điểm cũ, lấy đối với điểm mới.
Thí dụ, trong hình bên dưới, thay vì tác dụng lực như hình bên trái thì ta có thể tác dụng lực như hình bên phải mà không làm thay đổi tác dụng cơ học của nó (giả thiết rằng vật thể đang xét là tuyệt đối cứng). Ở trong hình này, ta đã dời lực \(F\) tác dụng tại điểm \(A\) đến điểm \(B\). Khi đó ta được một lực, bằng lực \(F\) tác dụng tại điểm \(A\), và một mô men được tính bằng \(M=F\times d\), với \(d\) là cánh tay đòn của lực \(F\) (tác dụng tại điểm \(A\)) lấy đối với điểm \(B\).
error: Content is protected !!- Have an account? Log In
Từ khóa » định Lý Dời Lực Song Song
-
Định Lý Trục Quay Song Song – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giáo Trình Cơ Lý Thuyết: Định Lý 3 Lực Cân Bằng,ngẫu Lực - VOER
-
[PDF] Cơ HỌC LÝ THUYẾT - TaiLieu.VN
-
[PDF] CƠ H C LÝ THUY T
-
BAI GIANG CO KY THUAT - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giáo Trình Cơ Lý Thuyết | Xemtailieu
-
Giáo Trình Cơ Lý Thuyết - SlideShare
-
Phần 3: Cơ Lý Thuyết Momen - SlideShare
-
[PDF] đề Cương Chi Tiết Học Phần - Khoa Công Nghệ
-
[PDF] CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
-
[PDF] GIÁO TRÌNH - Phần Mềm Quản Lý đào Tạo Tín Chỉ UniSoft
-
Cơ Học Lý Thuyết | PDF - Scribd
-
[PDF] Cơ Học Kỹ Thuật - Tĩnh Học Vật Rắn