Đối Sánh VAS 03 Với IAS 16 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Tài Chính - Ngân Hàng >>
- Kế toán - Kiểm toán
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.19 KB, 31 trang )
MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH THEOCHUẨN MỰC VAS VỚI IAS.................................................................................11.1 So sánh TSCĐ hữu hình trong VAS và IAS...............................................11.1.1 Điểm giống nhau..................................................................................11.1.2 Điểm khác nhau...................................................................................2CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC TÌNH HUỐNG...............................................142.1 Tình huống về việc ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình...................142.1.1 Tình huống.........................................................................................142.1.2 Giải quyết tình huống.........................................................................142.1.3 Ưu điểm................................................................................................162.1.4 Nhược điểm........................................................................................172.2 Tình huống về xác định giá trị sau khi ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữuhình ........................................................................................................................ 172.2.1 Tình huống............................................................................................172.2.2 Giải quyết tình huống.........................................................................172.2.3 Ưu điểm.............................................................................................202.2.4 Nhược điểm........................................................................................202.3 Tình huống về khấu hao TSCĐ hữu hình................................................212.3.1 Tình huống.........................................................................................212.3.2 Giải quyết tình huống.........................................................................212.3.3 Ưu điểm.............................................................................................222.3.4 Nhược điểm........................................................................................22CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUẨNMỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 03 THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐCTẾ IAS 16...............................................................................................................233.1 Nhận xét.....................................................................................................233.2 Giải pháp phát triển VAS 03 theo IAS 16................................................233.2.1 Đối với việc ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình...........................233.2.2 Đối với việc xác định giá trị sau khi ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữuhình.......................................................................................................................... 243.2.3 Đối với khấu hao TSCĐ hữu hình......................................................24KẾT LUẬNĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐÃ ĐƯỢC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHÊ DUYỆTLỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong xu thế hội nhập toàn cầu, việc hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán làmột trong những thử thách của Việt Nam nhằm bắt nhịp kịp với sự hội nhập kế toánở các nước có nền kinh tế thị trường và quan trọng hơn là tạo môi trường pháp lýcho hội nhập kinh tế, quốc tế và khu vực. Do những đặc thù riêng về chính trị, kinhtế, pháp lý và văn hóa mà việc áp dụng toàn bộ các chuẩn mực kế toán quốc tế vàothực tiễn hoạt động kinh doanh ở Việt Nam là chưa thể thực hiện được. Cụ thể, dùđược xây dựng trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng chuẩn mực kế toán tàisản cố định hữu hình ở Việt Nam vẫn còn nhiều điểm khác biệt mang tính trọng yếu.Chính vì vậy, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Phân tích sự khác biệt giữa VAS03 so với IAS 16 khi bàn về Tài sản cố định hữu hình” để tìm ra sự khác biệt ấy vàđưa giải pháp giúp phát triển hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với hệthống chuẩn kế toán quốc tế.2. Mục đích nghiên cứuMục đích bài tiểu luận đặt ra các vấn đề về bản chất và nội dung được đề cậptrong chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định hữu hình (VAS 03) và chuẩnmực kế toán quốc tế về máy móc thiết bị nhà xưởng (IAS 16). Phân tích sự khác biệtvà chưa hoàn thiện của VAS 03 so với IAS 16 để có thể đưa ra giải pháp nhằm tăngtính ổn định và nhất quán của hệ thống chuẩn kế toán Việt Nam từ đó tăng khả năngđánh giá về tính trung thực và khách quan của thông tin do kế toán cung cấp trongđiều kiện nền kinh tế chuyển đổi.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và chuẩn mực kế toánquốc tế (IAS) về tài sản cố định hữu hình4. Phương pháp nghiên cứu (lý luận và thực tế)+ Phương pháp so sánh : phương pháp này được sử dụng trong suốt quá trìnhthực hiện và hoàn thiện đề tài. Trên cơ sở các thông tin đã thu thập được tiến hànhtổng hợp và so sánh. Từ đó có cơ sở đánh giá đúng về sự giống và khác nhau trongchuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế về tài sản cố định hữu hình.+ Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin từ tài liệu lưu trữ, internetvà thông tin đại chúng có liên quan đến đề tài nghiên cứu.+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đềvận dụng chuẩn mực kế toán của các doanh nghiệp, tích hợp nội dung chuẩn mực kếtoán, các tài liệu sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế toán Việt Nam.+ Phương pháp tổng hợp đánh giá: trên cơ sở phân tích các thông tin, chỉ tiêuthu thập được, tiến hành tổng hợp đánh giá và đưa ra giải pháp cải tiến.5. Cấu trúc tiểu luận: Nội dung đề cương gồm 3 chương+ Chương 1: Tổng quan về TSCĐ hữu hình theo chuẩn mực VAS với IAS.+ Chương 2: Phân tích các tình huống.+ Chương 3: Nhận Xét và đề xuất giải pháp phát triển chuẩn mực kế toán ViệtNam VAS 03 theo chuẩn mực kế toán Quốc tế IAS 16.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH THEOCHUẨN MỰC VAS VỚI IAS1.1 So sánh TSCĐ hữu hình trong VAS và IAS1.1.1 Điểm giống nhau1.1.2 Điểm khác nhauTiêu chí so sánhVASIASGiới thiệu về TSCĐ hữu hìnhMột số đặc điểm của TSCĐ hữu hìnhKhái niệm và vị trí trong chuẩn mựcThời điểm ghi nhậnXác định giá trị sau khi ghi nhận ban đầuPhân loại TSCĐ hữu hình ( phạm vi áp dụng)Tiêu chí ghi nhận TSCĐ hữu hìnhCách tính giá trị khấu haoCách đánh giá lại TSCĐ hữu hìnhGhi nhận giá trị TSCĐ hữu hình một số trường hợp :Trao đổi:Thanh lý:Nhượng bán:Thông tin trình bày trên BCTC-CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC TÌNH HUỐNG2.1 Tình huống về việc ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình2.1.1 Tình huống2.1.2 Giải quyết tình huống2.1.3 Ưu điểm2.1.4 Nhược điểm2.2 Tình huống về xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu ban đầu của TSCĐ hữu hình2.2.1 Tình huống2.2.2 Giải quyết tình huống2.2.3 Ưu điểm2.2.4 Nhược điểm2.3 Tình huống về khấu hao TSCĐ hữu hình2.3.1 Tình huống2.3.2 Giải quyết tình huống2.3.3 Ưu điểm2.3.4 Nhược điểmCHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNCHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 03 THEO CHUẨN MỰCKẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 163.1 Nhận xét3.2 Giải pháp phát triển VAS 03 theo IAS 163.2.1. Đối với việc ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình3.2.2. Đối với việc xác định giá trị sau khi ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình3.3.3. Đối với khấu hao TSCĐ hữu hìnhMỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTIASInternational Accouting StandardChuẩn mực kế toán quốc tếNGNguyên giáSXKDSản xuất kinh doanhTSCĐTài sản cố địnhVASChuẩn mực kế toán Việt NamLỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong xu thế hội nhập toàn cầu, việc hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán làmột trong những thử thách của Việt Nam nhằm bắt nhịp kịp với sự hội nhập kế toánở các nước có nền kinh tế thị trường và quan trọng hơn là tạo môi trường pháp lýcho hội nhập kinh tế, quốc tế và khu vực. Do những đặc thù riêng về chính trị, kinhtế, pháp lý và văn hóa mà việc áp dụng toàn bộ các chuẩn mực kế toán quốc tế vàothực tiễn hoạt động kinh doanh ở Việt Nam là chưa thể thực hiện được. Cụ thể, dùđược xây dựng trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng chuẩn mực kế toán tàisản cố định hữu hình ở Việt Nam vẫn còn nhiều điểm khác biệt mang tính trọng yếu.Chính vì vậy, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Phân tích sự khác biệt giữa VAS03 so với IAS 16 khi bàn về Tài sản cố định hữu hình” để tìm ra sự khác biệt ấy vàđưa giải pháp giúp phát triển hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với hệthống chuẩn kế toán quốc tế.2. Mục đích nghiên cứuMục đích bài tiểu luận đặt ra các vấn đề về bản chất và nội dung được đề cậptrong chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định hữu hình (VAS 03) và chuẩnmực kế toán quốc tế về máy móc thiết bị nhà xưởng (IAS 16). Phân tích sự khác biệtvà chưa hoàn thiện của VAS 03 so với IAS 16 để có thể đưa ra giải pháp nhằm tăngtính ổn định và nhất quán của hệ thống chuẩn kế toán Việt Nam từ đó tăng khả năngđánh giá về tính trung thực và khách quan của thông tin do kế toán cung cấp trongđiều kiện nền kinh tế chuyển đổi.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và chuẩn mực kế toánquốc tế (IAS) về tài sản cố định hữu hình4. Phương pháp nghiên cứu (lý luận và thực tế)+ Phương pháp so sánh : phương pháp này được sử dụng trong suốt quá trìnhthực hiện và hoàn thiện đề tài. Trên cơ sở các thông tin đã thu thập được tiến hànhtổng hợp và so sánh. Từ đó có cơ sở đánh giá đúng về sự giống và khác nhau trongchuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế về tài sản cố định hữu hình.+ Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin từ tài liệu lưu trữ, internetvà thông tin đại chúng có liên quan đến đề tài nghiên cứu.+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đềvận dụng chuẩn mực kế toán của các doanh nghiệp, tích hợp nội dung chuẩn mực kếtoán, các tài liệu sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế toán Việt Nam.+ Phương pháp tổng hợp đánh giá: trên cơ sở phân tích các thông tin, chỉ tiêuthu thập được, tiến hành tổng hợp đánh giá và đưa ra giải pháp cải tiến.5. Cấu trúc tiểu luận: Nội dung đề cương gồm 3 chương+ Chương 1: Tổng quan về TSCĐ hữu hình theo chuẩn mực VAS với IAS.+ Chương 2: Phân tích các tình huống.+ Chương 3: Nhận Xét và đề xuất giải pháp phát triển chuẩn mực kế toán ViệtNam VAS 03 theo chuẩn mực kế toán Quốc tế IAS 16.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH THEO CHUẨNMỰC VAS VỚI IAS1.1 So sánh TSCĐ hữu hình trong VAS và IAS1.1.1 Điểm giống nhau- Tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình khi: thu được lợi ích kinh tế trongtương lai từ tài sản đó, nguyên giá có thể xác định một cách đáng tin cậy, có hìnhthái vật chất cụ thể.- Lợi ích mang lại cho doanh nghiệp từ việc sử dụng tài sản không chỉ theo cáchtrực tiếp mà còn có thể theo cách gián tiếp thông qua một tài sản khác. Cụ thể như:+ VAS có quy định “những tài sản sử dụng cho mục đích đảm bảo an toàn sảnxuất, kinh doanh hoặc bảo vệ môi trường mặc dù không trực tiếp đem lại lợi íchkinh tế như các TSCĐ khác nhưng chúng lại cần thiết cho doanh nghiệp trong việcđạt được các lợi ích kinh tế nhiều hơn từ các tài sản khác” thì sẽ được ghi nhận làTSCĐ hữu hình của doanh nghiệp.+ IAS cũng có quy định tương tự “bất động sản, nhà xưởng hay dụng cụ có thểđược hình thành cho mục đích an toàn hoặc cho lý do bảo vệ môi trường. Việc hìnhthành các tài sản như thế tuy không trực tiếp làm tăng lợi ích kinh tế thu được từ bấtcứ tài sản hiện có nào nhưng cần thiết trong việc giúp doanh nghiệp thu được lợi íchkinh tế trong tương lai từ các tài sản khác. Những tài sản như thế đủ tiêu chuẩn đểđược ghi nhận là tài sản và chúng cho phép doanh nghiệp thu được lợi ích kinh tế từcác tài sản liên quan nhiều hơn là khi không có các tài sản đó.”- Nguyên giá TSCĐ hữu hình được mua theo phương thức trả góp: đều giống nhauđó là ghi nhận nguyên giá TSCĐ hữu hình theo giá mua hay tương đương số tiềnphải trả tại thời điểm mua. Đồng thời tiền lãi trả góp ( khoản chênh lệch giữa tổng số9tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay ) sẽ được ghi nhận vào chi phí sản xuất,kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán.- Xác định giá trị ban đầu: cả hai chuẩn mực IAS 16 và VAS 03 đều yêu cầu xácđịnh giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình theo nguyên giá. Sau khi ghi nhận ban đầu,tài sản được trình bày theo giá trị còn lại bằng nguyên giá trừ đi khấu hao luỹ kế vàcác khoản lỗ tích luỹ từ việc giảm giá trị tài sản. Nguyên giá bao gồm các khoảnchi liên quan đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng và có đủ điềukiện hoạt động theo dự tính của nhà quản lý. Các khoản chi phí phát sinh sau khighi nhận ban đầu nhằm đảm bảo cho tài sản giữ được khả năng hoạt động nhưban đầu sẽ không được vốn hoá mà phải ghi vào chi phí sữa chữa, bào trì tài sảntrong kì phát sinh.-Về phương pháp khấu hao cả hai chuẩn mực điều có những cách khấu hao giốngnhau đó là sử dụng : phương pháp khấu hao đường thẳng, khấu hao theo số dư giảmdần và phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm1.1.2 Điểm khác nhauTiêu chí so sánh1. Giới thiệu về TSCĐ hữu hìnhVASIASMục đích củachuẩn mực này làquy định và hướngdẫn các nguyên tắcvà phương pháp kếtoán đối với tài sảncố định (TSCĐ)hữu hình, gồm:Tiêu chuẩn TSCĐhữu hình, thờiđiểm ghi nhận, xácđịnh giá trị banMục đích của IASlàquy định cácphương pháp kếtoán nhà cửa, nhàxưởng và máy mócthiếtbị.Cácnguyên tắc chínhghi nhận tài sản,xác định giá trị vàthay đổi khấu hao,giảm giá tài sản.Tiêu chuẩn này10đầu, chi phí phátsinh sau ghi nhậnban đầu, xác địnhgiá trị sau ghi nhậnban đầu, khấu hao,thanh lý TSCĐ hữuhình và một số quyđịnh khác làm cơsở ghi sổ kế toánvà lập báo cáo tàichính. Đồng thờichuẩn mực ra đờinhằm để đáp ứngyêu cầu hội nhập,các tiêu chuẩnđánh giá của ViệtNam sẽ tương đồngvới các tiêu chuẩnđánh giá của quốctế; đảm bảo tínhđồng bộ của hệthống kế toán, theođó, hệ thống chuẩnmực kế toán ViệtNam hiện nay xâydựng dựa trênchuẩn mực kế toánquốc tế.cũng quy định hạchtoán kế toán đốivới tài sản, máymóc thiết bị đểngười dùng báo cáotài chính có thểphân biệt thông tinvề đầu tư của mộtthực thể trong tàisản, máy móc thiếtbị và những thayđổi trong đầu tưđó. Các vấn đề chủyếu trong kế toánđối với tài sản, máymóc thiết bị là sựcông nhận của cáctài sản, việc xácđịnh giá trị ghi sổcủa họ và nhữngchi phí khấu hao vàkhoản lỗ do giảmđược công nhậntrong mối quan hệvới họ.Nhằm tạo sựhài hòa giữa chuẩnmực kế toán quốctế và chuẩn mực kếtoán của các quốcgia2. Một số đặc điểm của TSCĐ hữu hình Nguyên giá củaTTSCĐ hữu hình banTSCĐ hữu hình đầu được ghi nhậnbao gồm tất cả các theo nguyên giá.chi phí liên quan·Nguyên giá củatrực tiếp đến việc TSCĐ hữu hình11đưa TSCĐ hữuhình vào trạng tháisẵn sàng sử dụng.Về mặt hiện vật:Tham gia vàonhiềuchukỳSXKD và vẫn giữ·nguyên được hìnhthái vật chất banđầu cho đến khi hưhỏng phải loại bỏ.Về mặt giá trị: Tàisản cố định đượcbiểu hiện dưới hai·hình thái:Một bộ phận giá trịtồn tại dưới hìnhthái ban đầu gắnvới hiện vật TSCĐ.Một bộ phận giá trịtài sản cố địnhchuyển vào sảnphẩm và bộ phậnnày sẽ chuyển hoáthành tiền khi bánđược sản phẩm.Khi tham gia vào·quá trình SX, nhìnchungTSCĐkhông bị thay đổihình thái hiện vật·nhưng tính năngcông suất giảm dầntức là nó bị haomòn và cùng vớisự giảm dần về giá12bao gồm tất cả cácchi phí liên quantrực tiếp đến việcđưa TSCĐ hữuhình vào trạng tháisẵn sàng sử dụng.Nguyên giá baogồm chi phí tháodỡ, di dời TSCĐhữu hình và khôiphục mặt bằng đặtTSCĐ hữu hình cốđịnh.Những thay đổiliên quan đến nghĩavụ di dời và khôiphục mặt bằngthường được điềuchỉnh tăng hoặcgiảm nguyên giácủa TSCĐ hữuhình liên quan vàkhấu hao theo thờigian sử dụng cònlại của TSCĐ hữuhình.TSCĐ hữu hìnhđược khấu hao theothời gian sử dụnghữu ích.TSCĐ hữu hìnhvẫn được khấu haocho dù không đượcsử dụng ngoại trừtrường hợp TSCĐhữu hình này đượctrị sử dụng thì giátrị của nó cũnggiảm đi. Bộ phậngiá trị hao mòn đó·chuyển vào giá trịsản phẩm mà nóSX ra và gọi làtrích khấu hao cơbản. TSCĐ là mộthàng hoá như mộthàng hoá thôngthường khác, thôngqua mua bán traođổi, nó có thểchuyển quyền sởhữu, quyền sửdụng từ chủ thểnày sang chủ thể·kháctrênthịtrường tư liệu SXDo có kết cấu phứctạp gồm nhiều bộphận với mức độhao mòn khôngđồng đều nên trongquá trình sử dụng·TSCĐ có thể bị hưhỏng từng bộ phậnphân loại là TSCĐhữu hình dài hạnnắm giữ để bánCác ước tính liênquan đến thời giansử dụng hữu ích,giá trị thanh lý vàphương pháo khấuhao phải được xemxét lại ít nhất mỗinăm một lần tạithời điểm cuốinăm. Nếu có thayđổi thì áp dụng phihồi tố như các thayđội liên quan đếnước tính kế toán.Đối với TSCĐhữu hình có các bộphận với thời giansử dụng hữu íchkhác nhau thì cácbộ phận này đượckhấu hao theo tỷ lệkhác nhau.Các chi phí phátsinh sau khi ghinhận ban đầu đượcghi tăng nguyên giánếu chi phí nàymang lại lợi íchtương lai.·TSCĐ hữu hìnhcó thể được đánhgiá lại theo giá trịhợp lý nếu như giá13trí hợp lý củaTSCĐ hữu hình cóthể ước tính đượcmột cách đáng tincậy.·TSCĐ hữu hìnhphải được xem xétđánh giá khả nănggiảm giá trị khi códấu hiệu cho thấyTSCĐ hữu hình códấu hiệu bị giảmgiá trị.·Tiền đền bù thuđược từ TSCĐ hữuhình bị mất hoặchỏng hóc khôngđược dùng để bùtrừ vào giá trị cònlại của TSCĐ hữuhình bị mất hoặc bịhỏng hóc đó.·Lãi hoặc lỗ từthanh lý TSCĐ hữuhình được ghi nhậnlà chi phí kháchoặc thu nhập kháctrên báo cáo kếtquản hoạt độngkinh doan3. Khái niệm và vị trí trong chuẩn mựcLà những tư liệulao động chủ yếucó hình thái vậtchất thõa mãn cáctiêu chuẩn của tài14Là những loại tàisản có thời gian sửdụng trên một năm,được dầu tư đểphục vụ hoạt động4. Thời điểm ghi nhận5. Xác định giá trị sau khi ghi nhận banđầusản cố định hữuhình, tham gia vàonhiều chu trìnhkinh doanh nhưngvẫn giữ nguyênhình thái vật chấtban đầu như nhàcửa, vật kiến trúcmáy móc thiết bị,phương tiện vậntải..Vị trí: chuẩn mựcsố 3: TSCĐ hữuhìnhTSCĐ hữu hìnhphải được xác địnhgiá trị ban đầu theonguyên giá- Chỉ cho phép sửdụng phương phápgiá gốc.- Tài sản chỉ đượcđánh giá lại trongmột số trường hợpđặc biệt..Thời điểm ghi nhậnTSCĐ hữu hìnhthường đã đượcthõamãnvìnguyên giá tài sảnđược xác địnhthông qua muasắm, trao đổi hoặcqua xây dựng.15sảnxuấtkinhdoanh nhằm tạo ranguồn thu nhập chủyếu cho doanhnghiệp.TSCĐtrong doanh nghiệpbao gồm TSCĐhữu hình (Đất đai,nhà cửa, máy mócthiết bị và phươngtiện vận tải)Không quy địnhmức giá trị tối thiểuđể ghi nhậntài sản đủ tiêuchuẩn ghi nhận.- Giá đánh giá lạiphải là giá trị hợplý tại ngày đánh giálại trừ đi khấu haolũy kế và các khoảnlỗ do giá trị tài sảnbị tổn thất.Nguyên giá TSCĐhữu hình bao gồm:- Giá mua- Các chi phí liênquan trực tiếp đếnviệc đưa tài sản vàovị trí và trạng thái6. Phân loại TSCĐ hữu hình ( phạm viáp dụng)- Tương tự như quiđịnh của chuẩnmực kế toán quốctế, trừ khoản mụcchi phí ước tínhcho việc tháo dỡ, dichuyển các tài sảnvà khôi phục mặtbằng thì khôngđược tính vàonguyên giá TSCĐsẵn sàng sử dụngtheo đúng dự địnhcủa Ban Giám đốc;- Các chi phí ướctính cho việc tháodỡ, di chuyển cáctài sản và khôiphục mặt bằng;- Chi phí lãi vayliên quanTSCĐ hữu hìnhđược phân loạitheo nhóm tài sảncó cùng tính chấtvà mục đích sửdụng trong hoạtđộng sản xuất, kinhdoanh của doanhnghiệp, gồm:(a) Nhà cửa, vậtkiến trúc;(b) Máy móc, thiếtbị;(c) Phương tiệnvận tải, thiết bịtruyền dẫn;(d) Thiết bị, dụngcụ quản lý;(e) Vườn cây lâunăm, súc vật làmviệc và cho sảnphẩm;(f) TSCĐ hữu hìnhkhác.Chuẩn mực nàyquy định cho tất cảcác loại nhà xưởng,máy móc, thiết bị.Nhà xưởng, máymóc và thiết bị lànhững TS hữu hìnhđược doanh nghiệpgiữ để sản xuất,cung cấp hàng hóavà dịch vụ, chothuê hoặc cho mụcđích quản lý hànhchính, và thườngđược sử dụng trongnhiều kỳ.Ví dụ đấtđai, nhà cửa, máymóc, tàu bè, máybay, phương tiệnvận tải,nội thất,thiết bị lắt đặt.chuẩn mực nàykhông áp dụng cho:- Tài sản sinh học16- Không nhắc đến7. Tiêu chí ghi nhận TSCĐ hữu hìnhliên quan đến hoạtđộng nông nghiệp;- Tài nguyên rừngvà các nguồn tàinguyên tương tự táisinh được;- Các quyền vềkhoáng sản, quyềnthăm dò và khaithác khoáng sản,dầu, khí thiênnhiên,vàcácnguồn tài nguyêntương tự tái sinh- TSCĐ hữu hình -Không quy địnhphải thỏa mãn mức giá trị tối thiểuđồng thời thêm 2 để ghi nhận TSCĐ.tiêu chuẩn sau: thời ( IAS 16 khoản 7).gian sử dụng ướctính trên 1 năm vàcó đủ tiêu chuẩngiá trị theo quyđịnh hiện hành.- Quy định mức giátrị tối thiểu đểghinhận TSCĐ là30 triệu.(theo mục 1.c điều 3chương II của TT45/2013/TT-BTCvàVAS 03 khoản 6)8. Cách tính giá trị khấu hao-VAS dựa trên IAS -IAS 16 đề cậplàm cơ sở để tính việc ghi nhận Khấugiá trị khấu haohao vào chi phíkinh doanh trongkỳ : “ các bộ phận17của TS đủ tiêuchuẩn ghi nhận nhưTS riêng lẽ cầnđược KH riêng,nếu các bộ phậnnày được thay thếthường xuyên thìcác bộ phận mớicũng được coi làTS riêng lẽ và KHtheo thời gian sửdụng hữu ích củachúng, các bộ phậncũ được xóa sổ khibị thay thế”- Khoản48 IAS 169. Cách đánh giá lại TSCĐ hữu hình- Quyết định việcxây dựng giá trịTSCĐ HH sau khighi nhận ban đầuđược sử dụng theophương pháp giágốc- Áp dụng phươngpháp đánh giá lạikhi rơi vào mộttrong những trườnghợp như: đánh giálại giá trị TSCĐtheo quy định củapháp luật, nâng cấpTSCĐ, tháo dỡ 1hay 1 số phận củaTSCĐ HH đó vàchênh lêch do đánhgiá lại được xử lý18-Đơn vị có thể lựachọn phương phápgiágốchoặcphương pháp đánhgiá lại và áp dụngchính sách này chomột nhóm tài sản.( IAS 16 khoản 32-39).- TS có giá trị ghinhận được ghi nhận1 cách đáng tin cậysau khi ghi nhậnban đầu sẽ đượcđánh giá lại = giátrị hợp lý tại ngàyđược đánh giá lại khấu hao lũy kế vàcác khoản giảm trừlũy kế và chênhtheo quy định của lệch từ việc đánhnhà nước. (VAS 3 giá lại TS sẽ đượckhoản 28)ghi nhận vào phầnthặng dư đánh giálại hay chi phí tùythuộc vào việcđánh giá lại TS làmtăng hay giảm trátrị tài sản.( Khoản 31,39,40 IAS16).10. Ghi nhận giá trị TSCĐ hữu hìnhmột số trường hợp :-Trao đổi:Thanh lý:Nhượng bán:1.Trao đổi: VAS 03quy định khá rõviệcxácđịnhnguyên giá TSCĐHH trong cả 2trường hợp trao đổitương tự và hìnhthức trao đổi TSCĐHH không tươngtự.Không quy địnhgiao dịch nào làgiao dịch trao đổiTS có bản chấtthương mại.2. Thanh lý: khôngyêu cầu doanhnghiệp phải xemxét, đánh giá lại giátrị thanh lý.3. Khoản thu,nhượng bán TSCĐlà tổng số tiền đãthu và sẽ thu được191. Trao đổi: Khôngquy định rõ haitrường hợp trao đổinhư VAS 03 mà chỉquy định giá gốccác TSCĐ khôngđược đo lường theogiá trị hợp lý.Quy định rõ về cácgiao dịch trao đổiTS có bản chấtthương mại.2. Thanh lý: yêucầu doanh nghiệpphải xem xét, đánhgiá lại giá trị thanhlý và yêu cầu giá trịthanh lý của TSkhông được vượtquá giá trị còn lạicủa TS đó.3. Không đề cậpcủa người mua từhoạt động nhượngbán TSCĐ. Các chiphí nhượng bánTSCĐ được ghinhận là chi phí đểxác định kết quảkinh doanh trongkỳ11. Thông tin trình bày trên BCTCnội dung này />i-lieu/luan-van-sosanh-chuan-mucke-toan-quoc-te-vachuan-muc-ketoan-viet-nam-vetai-san-co-dinh21089/- VAS 03 không đề - Yêu cầu đưa racập đến vấn đề này các điểm chi tiếttrong BCTCvề việc trình bàyphương pháp đánhgiá lại TSCĐ HH( IAS 16 khoản 77).- IAS 16 có đề cậpnhững khoản bêndưới trong BCTC:+ Các khoản hưhỏng giảm giá trịTS được ghi nhậnvào lãi lỗ+ Chênh lệch tỷ giátừ việc chuyển đổitừ đồng tiền chứcnăng sang đồngtiền khác, nhữnggiới hạn về quyềnđối với TS cầm cốhoặc thế chấp/LinkClick.aspx?fileticket=c1gjysyVaWg20%3D&tabid=736CHƯƠNG 2PHÂN TÍCH CÁC TÌNH HUỐNG212.1 Tình huống về việc ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình2.1.1 Tình huốngNgày 06/01/2016 Công ty Nhất Uy ký hợp đồng mua sơmi rơmóoc với Công tyAMT, Ngày 22/02/2016 Công ty AMT xuất hóa đơn sơmi rơmóoc với giá mua đã baogồm VAT: 265.000.000VND. Công ty Nhất Uy mua sơmi rơmóoc với hình mua vayngân hàng với tỷ lệ 40%, 60%. Công Ty Nhất Uy thanh toán cho Công Ty AMT:106.000.000VND, ngân hàng cho vay 159.000.000VND.Ngày 26/02/2016 đóng thuế trước bạ: 6.000.000 VND, phí đăng kiểm sơmirơmóoc: 230.000 VND, phí đăng ký biển số: 150.000VND. Và ngày 02/03/2016phát sinh thêm chi phí thuê xe đầu kéo kéo sơmi rơmóoc về bãi xe với giá chưaVAT: 3.000.000 VND. Tất cả các chi phí trên đều thanh toán bằng tiền mặt.. Ngày02/03/2016 hai bên bắt đầu tiến hành bàn giao sơmi rơmóoc bằng biên bản bàn giaoTSCĐ.2.1.2 Giải quyết tình huốngChỉ tiêuphân tíchĐốiVASIASPhương tiện vận tải: Sơmi rơmóocTài sảnđánh giáXác định= 240.909.091+6.000.000+150.000= 240.909.091+6.000.000+150.000nguyên= 247.059.091VND.+3.000.0000 = 250.059.091VND.tượnggiáTiêuchí1.Nguyêngiácủasơmirơmóoc:ghi nhận247.059.091 (>30.000.00tr- mục c,TSCĐ hữukhoản 1, điều 3 chương 2 của thông tưhình2.1. Không qui định mức giá trị tối thiểu để ghinhận Tài sản cố định .45/2013/TT-BTC).Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế2. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong kinhtrong kinh doanh. Vì Công Ty Nhất Uydoanh. Vì Công Ty Nhất Uy hoạt động trong22hoạt động trong lĩnh vực vận tải.3.đường bộ bằng xe container.Vì sơmi rơmóoc mua mới 100% nên4.chắc chắn sử dụng trên 1 năm.Giá mua này được xuất hóa đơn và1.Nghiệpvụkếtoán phátsinh(ĐVT:VND)lĩnh vực vận tải đường bộ bằng xe container.3. Không đề cậptrên hợp đồng mua bán thể hiện số4. Giá mua này được xuất hóa đơn và trên hợptiền khớp nhau, thuế trước bạ đóngđồng mua bán thể hiện số tiền khớp nhau,đúng mức quy định nhà nước và các chithuế trước bạ đóng đúng mức quy định nhàphí khác liên quan đến mua TSCĐ đềunước và các chi phí khác liên quan đến muacó chứng từ.TSCĐ đều có chứng từ. Nên xác định chi phíGiá mua TCSĐ hữu hình1.Nợ TK 211.3240.609.091Nợ TK 211Nợ TK 133.224.060.909Nợ TK 133.224.060.909Có TK 112.1106.000.000Có TK 112.1106.000.000Có TK 341.1159.000.000Có TK 341.1159.000.000chứngminhTCSĐ240.609.0912. Chi phí thuế trước bạNợ TK 211.3 6.000.000Có TK 333.9 6.000.0002.Chi phí thuế trước bạNợ TK 211 6.000.000Có TK 333.9 6.000.0003. Chi phí đăng ký biển sốNợ TK 211.3150.000Có TK 111.1150.0003.Chi phí đăng ký biển sốNợ TK 211150.000Có TK 111.14.Chứng từtài sản tin cậy.Giá mua TCSĐ hữu hình-Hợp dồng mua bánHóa đơn mua xeBản sao chứng thực xuất xưởngBản sao chứng thực an toàn kỹ thuậtBiên bản bàn giao sơmi rơmóocỦy nhiệm chi thanh toán.2.1.3 Ưu điểm:23150.000Chi phí thuê xe đầu kéo kéo sơmi rơmóoc vềbãi xeNợ TK 2113.000.000Nợ TK 133.2300.000Có TK 111.13.300.000- Hợp dồng mua bán- Hóa đơn mua xe- Bản sao chứng thực xuất xưởng- Bản sao chứng thực an toàn kỹ thuật- Biên bản bàn giao sơmi rơmóoc- - Ủy nhiệm chi thanh toán.- VAS xác định nguyên giá định hướng theo IAS- Có thông tư hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ hạch toán phát sinh của TSCĐ ( Thông tư 200).- VAS phân loại tài sản rõ ràng, cụ thể. Còn IAS nói chung chung.- VAS đưa ra tiêu chí ghi nhân TSCĐHH rõ rãng ( 4 tiêu chí) và có đưa ra giá trị tốithiểu ghi nhận TSCĐ HH.- Đưa ra thời gian sử dụng hiệu quả của TSCĐ : trên 1 năm.- VAS dựa trên IAS để đưa ra chuẩn mực cho phù hợp và hội nhập với quốc tế.2.1.4 Nhược điểm:Xác định nguyên giá không tính chi phí di chuyển tài sản vào trạng thái sử dụng.Nên việc đánh giá về nguyên giá không được chính xác với chi phí doanh nghiệp bỏra.Tài liệu tham khảo:- />toan-Viet-Nam-va-Quoc-te---Phan-3- ( Đường linkThông tư 45/20113/TT-BTC)- Bộ chứng từ mua TSCĐ của Công Ty TNHH TM DV Vận Tải Nhất Uy.2.2 Tình huống về xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu ban đầu của TSCĐhữu hình2.2.1 Tình huốngGiả sử cuối năm 2011, công ty A mua một căn nhà có trị giá 10 tỷ đồng, thời giansử dụng 20 năm, công ty khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Cuối năm 2013,công ty đánh giá lại căn nhà này có nguyên giá gộp (bao gồm cả khấu hao lũy kế) là12 tỷ đồng, giá trị còn lại là 10,8 tỷ đồng, thời gian sử dụng không thay đổi so vớiban đầu (thời gian sử dụng còn lại sau đánh giá lại là 18 năm).2.2.2 Giải quyết tình huốngKhấu hao lũy kế của căn nhà trước khi đánh giá: 2 x 10 / 20 = 1 tỷ đồng24Giá trị còn lại của căn nhà trước khi đánh giá: 10 tỷ - 1 tỷ = 9 tỷ đồng.+ Điều chỉnh khấu hao lũy kế tỷ lệ với nguyên giá gộp sau đánh giá của TSCĐ đểgiá trị còn lại của TSCĐ sau đánh giá bằng với giá đánh giá lại.Trong trường hợp này nguyên giá gộp của tài sản tăng 20% [(12 – 10)/10 = 20%]nên khấu hao lũy kế được điều chỉnh tăng 20%. Do đó:Nguyên giá của TSCĐ sau đánh giá lại là 12 tỷ đồngKhấu hao lũy kế sau đánh giá lại là 1 x (1 + 20%) = 1,2 tỷ đồng.Giá trị còn lại sau đánh giá lại: 12 – 1,2 = 10,8 tỷ đồngChênh lệch điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ: 12 tỷ – 10 tỷ = 2 tỷ đồngChênh lệch điều chỉnh tăng hao mòn lũy kế TSCĐ: 1,2 tỷ - 1 tỷ = 0,2 tỷ đồng.Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ: 10,8 tỷ - 9 tỷ = 2 – 0,2 = 1,8 tỷ đồngChỉ tiêu phân tíchNguyên giáVASIAS10 tỷ đồng10 tỷ đồngGiá trị TSCĐ hữuGía trị sổ sách = NG – Hao mònGía trị sổ sách = NG – Hao mòn lũy kế –hình theo mô hìnhlũy kếLỗ tổn thất trài sản lũy kếgiá gốc10 tỷ - 1 tỷ = 9 tỷ đồng= 10 tỷ - 1 tỷ - 0 = 9 tỷ đồngNguyên giá đã điều12 tỷ đồng12 tỷ đồngKhông áp dụngGiá trị TSCĐ nếu có đánh giá lại= NG đã điều chỉnh – Hao mòn đã=chỉnhGiá trị TSCĐ hữuhình theo phươngđ.chỉnh – Lỗ tổn thất t.sản lũy kế= 12 tỷ - 1,2 tỷ - 0 = 10,8 tỷ đồngpháp đánh giá lạiNghiệp vụ kế toánphát sinh1.Không áp dụng1.Nợ TK TSCĐ HH : 2 tỷ đồngCó TK Hao mònTSCĐ HH : 0,2 tỷđồngCó TK Chênh lệch đánhgiá lại TSCĐ : 1,8 tỷ đồng2. Khấu hao lũy kế được trừ vào2.Không áp dụngnguyên giá gộp của tài sản và giá trị25
Tài liệu liên quan
- Tài liệu Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 16 doc
- 34
- 1
- 4
- Tìm hiểu đặc điểm của các tôn giáo bản địa ấn độ trong sợ đối sánh với các tôn giáo lớn ở tây á
- 87
- 763
- 0
- Tìm hiểu đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc ở angiêri trong sự đối sánh với phong trào giải phóng dân tộc ở việt nam
- 89
- 951
- 2
- Nhân vật nho sỹ trong truyện kiều nguyễn du (nhìn trong sự đối sánh với kim vân kiều truyện của thanh tâm tài nhân)
- 98
- 929
- 1
- Tài liệu Đề tài " 30 Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam (VAS) và so sánh chuẩn mực kế toán VAS với IAS " pdf
- 50
- 1
- 1
- Tài liệu Việc chuyển đổi báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngoài: So sánh VAS 10 và IAS 21 - Ảnh hưởng do thay đổi tỷ giá hối đoái pptx
- 3
- 680
- 4
- Tài liệu Bất động sản đầu tư - Khác biệt so với IAS doc
- 3
- 625
- 2
- Tài liệu Một số thay đổi của UCP600 so với UCP500 pdf
- 6
- 708
- 3
- Tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT VĂN HỌC THẾ KỶ XVI QUA CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH GIỮA “QUỐC ÂM THI TẬP” CỦA NGUYỄN TRÃI VỚI “BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM pptx
- 8
- 793
- 6
- Lớp sáng lập và phân tích BCTC NHTM , so sánh VAS 25 và IAS 27(IFRS 10)
- 16
- 2
- 77
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(55.7 KB - 31 trang) - Đối sánh VAS 03 với IAS 16 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tổng Quan Về Ias 16
-
IAS 16 - Tổng Hợp Thông Tin Cần Biết - IFRS.VN
-
Chuẩn Mực IAS 16 - Bất động Sản, Nhà Xưởng Và Thiết Bị - IFRS.VN
-
IAS 16 - Bất động Sản, Nhà Xưởng Và Thiết Bị | Kế Toán Startup
-
Tóm Tắt Kiến Thức] Lesson 3: Tangible Non-current Assets - IAS 16
-
Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IAS 16: Nhà Xưởng, Máy Móc, Thiết Bị
-
IAS 16 - Tài Sản, Nhà Máy Và Thiết Bị | Kiểm Toán Crowe Vietnam
-
IAS 16: Bất động Sản, Nhà Xưởng, Thiết Bị
-
IFRS 16: Thuê Tài Sản - PwC
-
Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế Về Tài Sản Cố định - Học Viện APT
-
[PDF] Chuyển đổi VAS Sang IFRS - Deloitte
-
Chuẩn Mực Kế Toán Liên Quan đến Hạch Toán Chi Phí Môi Trường ...
-
Các Phương Pháp Trích Khấu Hao Tài Sản Cố định Theo Chuẩn Mực Kế ...
-
(PDF) THẢO LUẬN VỀ CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC ...
-
Sự Khác Biệt Giữa IAS 16 Và IAS 40 (Kinh Doanh) - Sawakinome