Đội Tuyển Bóng Chuyền Nam Quốc Gia Hàn Quốc – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Kết quả Hiện/ẩn mục Kết quả
    • 1.1 Thế vận hội Mùa hè
    • 1.2 Giải vô địch thế giới
    • 1.3 Cúp thế giới
    • 1.4 World Grand Champions Cup
    • 1.5 World League
    • 1.6 Giải vô địch châu Á
    • 1.7 Đại hội Thể thao châu Á
    • 1.8 Cúp bóng chuyền châu Á
  • 2 Danh hiệu
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Hàn Quốc
Lá cờ
Hiệp hộiHiệp hội bóng chuyền Hàn Quốc
Liên đoànAVC
Huấn luyện viênPark Ki-Won
Hạng FIVB164 164
Đồng phục
Nhà Khách
Thế vận hội Mùa hè
Sồ lần tham dự8 (Lần đầu vào năm 1964)
Kết quả tốt nhấtHạng 5 (1984)
Giải vô địch thế giới
Sồ lần tham dự8 (Lần đầu vào năm 1956)
Cúp thế giới
Sồ lần tham dự8 (Lần đầu vào năm 1977)
Kết quả tốt nhấtHạng 5 (1991)
www.kva.or.kr
Danh hiệu
Vô địch châu Á
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất Seoul 1989 Đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất Nakhon Ratchasima 1993 Đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất Changwon 2001 Đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất Tianjin 2003 Đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Melbourne 1975 Đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Manama 1979 Đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Perth 1991 Đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Dubai 2013 Đội
Huy chương đồng – vị trí thứ ba Tokyo 1983 Đội
Huy chương đồng – vị trí thứ ba Kuwait 1987 Đội
Huy chương đồng – vị trí thứ ba Seoul 1995 Đội
Huy chương đồng – vị trí thứ ba Tehran 1999 Đội
Huy chương đồng – vị trí thứ ba Suphanburi 2005 Đội
Huy chương đồng – vị trí thứ ba Jakarta 2007 Đội
Huy chương đồng – vị trí thứ ba Manila 2009 Đội
Huy chương đồng – vị trí thứ ba Tehran 2011 Đội
Đại hội Thể thao châu Á
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất Băng Cốc 1978 Đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất Busan 2002 Đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất Doha 2006 Đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Băng Cốc 1966 Đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Băng Cốc 1970 Đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Tehran 1974 Đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Seoul 1986 Đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Bắc Kinh 1990 Đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Băng Cốc 1998 Đội
Huy chương đồng – vị trí thứ ba New Delhi 1982 Đội
Huy chương đồng – vị trí thứ ba Hiroshima 1994 Đội
Huy chương đồng – vị trí thứ ba Quảng Châu 2010 Đội
Liên đoàn châu Á
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Nakhon Ratchasima 2008 Đội

Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Hàn Quốc đại diện cho Hàn Quốc ở các trận thi đấu và giao hữu bóng chuyền nam ở phạm vi quốc tế. Màn biểu diễn xuất sắc của đội tại Thế vận hội Mùa hè là vị trí thứ năm tại Thế vận hội Mùa hè 1984 ở Los Angeles, California.

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hội Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nhật Bản 1964 — Vị trí thứ 10
  • México 1968 — Không đủ điều kiện
  • Tây Đức 1972 — Vị trí thứ 7
  • Canada 1976 — Vị trí thứ 6
  • Liên Xô 1980 — Không đủ điều kiện
  • Hoa Kỳ 1984 — Vị trí thứ 5
  • Hàn Quốc 1988 — Vị trí thứ 11
  • Tây Ban Nha 1992 — Vị trí thứ 9
  • Hoa Kỳ 1996 — Vị trí thứ 9
  • Úc 2000 — Vị trí thứ 9
  • Hy Lạp 2004 — Không đủ điều kiện
  • Trung Quốc 2008 — Không đủ điều kiện
  • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland 2012 — Không đủ điều kiện

Giải vô địch thế giới

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tiệp Khắc 1949 — Không tham gia
  • Liên Xô 1952 — Không tham gia
  • Pháp 1956 — Vị trí thứ 18
  • Brasil 1960 — Không tham gia
  • Liên Xô 1962 — Không tham gia
  • Tiệp Khắc 1966 — Không tham gia
  • Bulgaria 1970 — Đủ điều kiện nhưng sau đó đã rút
  • México 1974 — Vị trí thứ 13
  • Ý 1978 — Vị trí thứ 4
  • Argentina 1982 — Vị trí thứ 8
  • Pháp 1986 — Không đủ điều kiện
  • Brasil 1990 — Vị trí thứ 14
  • Hy Lạp 1994 — Vị trí thứ 8
  • Nhật Bản 1998 — Vị trí thứ 13
  • Argentina 2002 — Đủ điều kiện nhưng sau đó đã rút
  • Nhật Bản 2006 — Vị trí thứ 17
  • Ý 2010 — Không đủ điều kiện
  • Ba Lan 2014 — Đủ điều kiện

Cúp thế giới

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ba Lan 1965 — Không đủ điều kiện
  • Cộng hòa Dân chủ Đức 1969 — Không đủ điều kiện
  • Nhật Bản 1977 — Vị trí thứ 7
  • Nhật Bản 1981 — Không đủ điều kiện
  • Nhật Bản 1985 — Vị trí thứ 7
  • Nhật Bản 1989 — Vị trí thứ 7
  • Nhật Bản 1991 — Vị trí thứ 5
  • Nhật Bản 1995 — Vị trí thứ 8
  • Nhật Bản 1999 — Vị trí thứ 7
  • Nhật Bản 2003 — Vị trí thứ 6
  • Nhật Bản 2007 — Vị trí thứ 11
  • Nhật Bản 2011 — Không đủ điều kiện

World Grand Champions Cup

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nhật Bản 1993 — Vị trí thứ 6
  • Nhật Bản 1997 — Không đủ điều kiện
  • Nhật Bản 2001 — Vị trí thứ 4
  • Nhật Bản 2005 — Không đủ điều kiện
  • Nhật Bản 2009 — Không đủ điều kiện
  • Nhật Bản 2013 — Không đủ điều kiện

World League

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nhật Bản 1990 — Không tham gia
  • Ý 1991 — Vị trí thứ 9
  • Ý 1992 — Vị trí thứ 8
  • Brasil 1993 — Vị trí thứ 10
  • Ý 1994 — Vị trí thứ 9
  • Brasil 1995 — Vị trí thứ 6
  • Hà Lan 1996 — Không tham gia
  • Nga 1997 — Vị trí thứ 11
  • Ý 1998 — Vị trí thứ 11
  • Argentina 1999 — Không tham gia
  • Hà Lan 2000 — Không tham gia
  • Ba Lan 2001 — Không tham gia
  • Brasil 2002 — Không tham gia
  • Tây Ban Nha 2003 — Không tham gia
  • Ý 2004 — Không tham gia
  • Serbia và Montenegro 2005 — Không tham gia
  • Nga 2006 — Vị trí thứ 10
  • Ba Lan 2007 — Vị trí thứ 9
  • Brasil 2008 — Vị trí thứ 13
  • Serbia 2009 — Vị trí thứ 14
  • Argentina 2010 — Vị trí thứ 16
  • Ba Lan 2011 — Vị trí thứ 13
  • Bulgaria 2012 — Vị trí thứ 14
  • Argentina 2013 — Vị trí thứ 15
  • Ý 2014 — Vị trí thứ 19

Giải vô địch châu Á

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Úc 1975 — Hạng nhì
  • Bahrain 1979 — Hạng nhì
  • Nhật Bản 1983 — Vị trí thứ 3
  • Kuwait 1987 — Vị trí thứ 3
  • Hàn Quốc 1989 — Vô địch
  • Úc 1991 — Hạng nhì
  • Thái Lan 1993 — Vô địch
  • Hàn Quốc 1995 — Vị trí thứ 3
  • Qatar 1997 — Vị trí thứ 5
  • Iran 1999 — Vị trí thứ 3
  • Hàn Quốc 2001 — Vô địch
  • Trung Quốc 2003 — Vô địch
  • Thái Lan 2005 — Vị trí thứ 3
  • Indonesia 2007 — Vị trí thứ 3
  • Philippines 2009 — Vị trí thứ 3
  • Iran 2011 — Vị trí thứ 3
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 2013 — Hạng nhì
  • Iran 2015 – Vị trí thứ 7
  • Indonesia 2017 – Vị trí thứ 3

Đại hội Thể thao châu Á

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nhật Bản 1958 — Không tham gia
  • Indonesia 1962 — Vị trí thứ 4
  • Thái Lan 1966 — Hạng nhì
  • Thái Lan 1970 — Hạng nhì
  • Iran 1974 — Hạng nhì
  • Thái Lan 1978 — Vô địch
  • Ấn Độ 1982 — Vị trí thứ 3
  • Hàn Quốc 1986 — Hạng nhì
  • Trung Quốc 1990 — Hạng nhì
  • Nhật Bản 1994 — Vị trí thứ 3
  • Thái Lan 1998 — Hạng nhì
  • Hàn Quốc 2002 — Vô địch
  • Qatar 2006 — Vô địch
  • Trung Quốc 2010 — Vị trí thứ 3
  • Hàn Quốc 2014 —

Cúp bóng chuyền châu Á

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thái Lan 2008 — Hạng nhì
  • Iran 2010 — Vị trí thứ 6
  • Việt Nam 2012 — Vị trí thứ 5
  • Kazakhstan 2014 — Vô địch
  • Thái Lan 2016 — Vị trí thứ 8
  • Đài Loan 2018 — [chưa xác định]

Danh hiệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 2003 World Cup — Vị trí thứ 6 Ko Hee-Jin, Chang Kwang-Kyun, Yeo Oh-Hyun, Choi Tae-Woong , Shin Sun-Ho, Lee Sun-Kyu, Yoon Kwan-Yeol, Kim Young-Rae, Suk Jin-Wook, Lee Hyung-Doo, Shin Young-Soo, và Chang Byung-Chul. HLV trưởng: Cha Joo-Hyun.
  • Đại hội Thể thao châu Á 2010 — Vị trí thứ 3 Shin Young-Soo, Han Sun-Soo, Kwon Young-Min, Moon Sung-Min, Yeo Oh-Hyun, Kim Hak-Min, Kim Yo-Han, Ko Hee-Jin, Park Chul-Woo, Suk Jin-Wook, Ha Hyun-Yong, và Shin Yung-Suk. HLV trưởng: Shin Chi-Yong.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Đội tuyển bóng chuyền nữ quốc gia Hàn Quốc
  • V-League

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • FIVB 2003 World Cup

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trang chính thức KVA
  • x
  • t
  • s
Hàn Quốc Đội tuyển thể thao quốc gia của Hàn Quốc
  • A1 GP
  • Quyền anh nghiệp dư
  • Bóng bầu dục Mỹ
  • Bóng đá
    • Nam
    • U-23
    • U-20
    • U-17 / Nữ
    • U-20
    • U-17
  • Cầu lông
  • Bóng chày
    • Nam
    • Nữ
  • Bóng rổ
    • Nam
    • Nữ
  • Bóng đá bãi biển
  • Cricket
  • Khúc côn cầu
    • Nam
    • Nữ
  • Bóng đá trong nhà
    • Nam
    • Nữ
  • Bóng ném
    • Nam
    • Nữ
  • Khúc côn trên băng
    • Nam
    • U-20 / Nữ
  • Korfball
  • Bóng bầu dục
    • Nam
    • M7
    • W7
  • Trượt băng vòng ngắn
    • Nam
    • Nữ
  • Quần vợt
    • Nam
    • Nữ
  • Bóng chuyền
    • Nam
    • Nữ
  • Bóng nước
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đội_tuyển_bóng_chuyền_nam_quốc_gia_Hàn_Quốc&oldid=40779992” Thể loại:
  • Đội tuyển thể thao nam quốc gia Hàn Quốc
  • Bóng chuyền ở Hàn Quốc
  • Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia
Thể loại ẩn:
  • Trang có lỗi kịch bản
  • Hộp thông tin bản mẫu huy chương cần sửa chữa

Từ khóa » Số 19 Bóng Chuyền Hàn Quốc