độn Giáp Lược Giải- Tác Giả Đỗ Quân - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (201 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Tư liệu khác
độn giáp lược giải- tác giả Đỗ Quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 201 trang )

ĐỘN GIÁP LƯỢC GIẢI – Đỗ Quânwww.tuviglobal.com1ĐỖ – QUÂNĐỘN GIÁPLƯỢC GIẢIĐỘN CẦU TÀI, CẦU DANH, YẾT KIẾN QUÝ NHÂN GIATRẠCH CÁT HUNG, XUẤT HÀNH,TÌM NGƯỜI CƯỚI GẢ, HÀNH BINH BẮTGIẶC TRỐN TRÁNH V..V...Loại sách nghiên cứu lý học Đơng-phươngLỜI NĨI ĐẦUÂm dương tiên trưởng là một định luật căn bản của vũ trụ. Khơng một sinh vật nào có thể thoát khỏiđịnh luật này.Vạn vật này đều được sinh ra, lớn lên rồi tàn lụi, trở về với cát bụi, cũng như trăng tròn rồi lại khuyết,khuyết rồi lại tròn. Tất cả chỉ là những chuỗi dài sinh hoá, rồi bị hủy diệt để rồi lại trở về một chu kỳ mới, sinhhóa rồi diệt.Chính vì vậy mà triết lý nhà phật gọi là sinh ký tử quy nghĩa là sống là gửi chết là về.Ai đã tạo ra các chu kỳ luẩn quẩn đó. Câu hỏi đến nay chưa có câu trả lời, vì con người vẫn chỉlà những hạt cát nhỏ bé đối với vũ trụ bao la.Nhưng có một điều mà lồi người có thể biết rõ là vạn vật đã được cấu tạo bởi hai luồng sinhlực, đối kháng nhau cũng như sinh trợ nhau, tạo nột thể thăng bằng đưa con ngưới cũng như vạn vật lớnhoặc bị hủy diệt nếu thể thăng bằng đó bị mất đi.Hai luồng sinh lực đó là khí âm và khí dương. Kinh dịch gọi là Lưỡng nghi hau Thái dương vàThái âm. Sự thăng hay giáng của hai khí này là yếu tố tạo ra sự sống, thời tiết và sự tăng trưởng củamn lồi trong vũ trụ.Ngày nay khoa học tiến bộ đã tìm ra được một phần tác dụng của hai loại khí này. Khoahọc đã tìm ra ảnh hưởng quyết định của mặt trời đối với mn lồi trong trái đất. Khơng có ánh sáng của mặttrời, vạn vật sẽ bị chìm ngập trong bóng tối âm u và giá lạnh kinh người. Nhưng nếu chỉ có ánh sáng mặttrời khơng thơi thì trái đất sẽ trở thành sa mạc nóng bỏng khơng có một giọt nước, và khơng có một sinhvật hay cây cối nào có thể sống nổi. Trái lại cần phải có một khí lạnh để trung hịa bớt nhiệt độ của mặt trờivà kết cục hai thái cực nóng và lạnh đã được dung hòa để mang lại sự trung hòa cho sự sống của vạn vật.Đó là cái lý của luật âm dương tương sinh và tương khắc và sự tiên trưởng của hai khí nóng vàlạnh sẽ tạo nên những mùa có những khí hậu khác nhau. Theo định lý này dương thịnh thị âm suy, dương tiến thì âm lùi hoặc ngược lại dương suythì âm thịnh, âm tiến thì dương lùi. Hai khí chống pha nhau nhưng khơng hủy diệt nhau. Do đó sựviệc có sự thay đổi về tính chất và tác dụng.Độn Giáp là mơn tốn học căn cứ vào sự tiên trưởng của âm dương để đặt ra những nguyên tắcvà định lý quyết đoán sự diễn tiến cát hung của sự vật.Nhiều người cho rằng độn giáp là mơn bói hồn tồn khác với mơn bói khác đang được mọi ngườiưa thích như Tử vi, Bói dịch v.v. Thực ra Độn Giáp cũng chỉ là một ứng dụng của Dịch lý, nhưng đượcthể hiện dưới một hình thức khác. Tuy nhiên những ngun tắc chính yếu vẫn được triệt để tơn trọng.Nhưng tại sao mơn Độn Giáp lại ít được phổ biến như các mơn bói khác ? Sở dĩ mơn độn giáp ítđược phổ biến vì mơn độn giáp là một phương phương trình tốn học, khơng thể phổ biến truyền khẩunhư các mơn Bói dịch và Tử vi. Vì vậy ngày xưa chỉ có những vị nho giả có sức học uyên bác mới có thểlãnh hội được các nguyên tắc và phương trình độn giáp.Trong lịch sử Trung Hoa những người thông hiểu môn Độn Giáp rất nhiều, như những ngườiứng dụng được môn này trong nghệ thuật dụng binh và trị nước rất hiếm. Ta có thể kể đến các vị trứdanh như Khương Thái Công, Trương Lương, Gia cát Khổng Minh và Lưu bá On v.v..Trong lịch sử Việt Nam cụ Trạng Trình là người duy nhất thấu hiểu được mơn tốn học cao siêunày.Vì vậy khi sưu tập và biên soạn cuốn Độn Giáp lược giải này, chính tơi khơng dám cao vọng sẽtrình bày được hết tất cả những bí pháp, của cổ nhân. Nhưng chúng tôi lại nghĩ rằng sự kinh diệu của các triếtlý của cổ nhân như cánh rừng rậm che kín cả một vùng khơng cho ánh sáng lọt vào. Nếu những người tiềuphu khơng có gan đốn cây chặt củi để khám phá thì với tình trạng hiện tại số người biết chữ Hán hoặc thathiết với nền văn hố cổ truyền mỗi ngày một ít đi, thì trong tương lai mơn học thâm th này có thể bịmai một đi mất.Vì vậy, chúng tơi khơng ngại sức tiều phu bé nhỏ hay tài sơ trí thiển, cố gắng trình bày nhữngkhái niệm về mơn Độn Giáp để góp phần với các vị khác cùng có một hồi bão muốn bảo vệ và phát huy nềnvăn hóa cổ truyền để làm nền tảng cho những ai muốn nghiên cứu về môn triết học cổ truyền và nhất là giúpcho thế hệ tương lai có thể ứng dụng mơn Độn Giáp trong đời sống hàng ngày để biết cát hung và cư sửtheo đúng với thiên lý.Chúng tôi ước mong các vị học giả đừng chê là kẻ điếc không sợ súng.ĐỖ QUÂNXuân Canh TuấtPHẦN THỨ NHẤTTẠI SAO GỌI LÀ ĐỘN GIÁP?LỤC NGHITAM KỲPHẦN THỨ NHẤTTại sao gọi là Đọn Giáp ? Độn Giáp là một môn ứng dụng của Dịch lý. Độn có nghĩa là ẩn đi. Giáp là một can đứng đâu trongsố 10 thiên can dùng để chỉ năm, tháng, ngày, giờ của âm lịch. Mười can là: Giáp, At, Bính, Mậu, Kỷ, Canh,Tân, Nhâm, Quý.Can Giáp đứng đầu 10 can nhưng lại ẩn phục dưới mười can khác nên mới gọi là ĐộnGiáp.Độn Giáp cịn có một tên khác là Trái ất bởi vì can At là đàn em của Giáp, lại thuộcâm mà nay lại phải thay thế can Giáp là đàn anh thuộc thể dương để đứng đàu các can khác. Như vậycan At đã phải làm một cơng việc q quyền hạn của mình nên mới gọi là thái At tức là quá quyền hạn củamình. (ất)Sự ẩn phục của can Giáp và sự đảm nhiệm chức vụ chỉ huy của can At khiến người ta liên tưởngtơi sự phân công quyền hành của một vị vua và vị thủ tướng trong một chính thể quân chủ lập hiến. Vuachỉ ở ngôi vị tượng trưng là Can Giáp, cịn vị thủ tướng là người có thực quyền nhưng lại phải hànhđộng nhân danh vua là can At.Do đó mới có tên là Độn Giáp.Như trên đã trình bày can Giáp ẩn đi dưới một can khác Can này nằm trong một can củamột chu kỳ là 10 năm. Chu kỳ này, gọi là một nghi. Trong mộl hoa giáp 60 năm có tất cả sáu nghi gọilà lục nghi.Ngồi lục nghi lại cịn có 3 kỳ gọi là tam kỳ tượng trưng cho mặt trời là Nhật kỳ, mặt trăng làNguyệt kỳ, và tinh tú trong vũ trụ là Tinh kỳ.LỤC NGHICác năm âm lịch được tính theo một chu kỳ lớn là 60 năm bắt đầu từ năm giáp Tý đến năm quý Hợi.Chu kỳ 60 năm được gọi là một Hoa giáp. Mỗi hoa giáp lại có 6 chu kỳ nhỏ, mỗi chu kỳ là 10 năm, bắt đầubằng một năm có một can giáp. Các chu kỳ 10 năm goi là con giáp.Có tất cả 6 con giáp là:Giáp Týđến Quý DậuGiáp TuấtQuý MùiGiáp ThânQuý TỵGiáp NgọQuý MãoGiáp ThìnQuý HợiMỗi con giáp được gọi là một nghi và tại mỗi nghi can Giáp sẽ ẩn dưới một can khác nhau như:1/ - Giáp Tuất- nt Kỷ2/ - Giáp Thân- nt Canh3/ - Giáp Ngọ- nt Tân4/ - Giáp Thìn- nt Nhâm5/ - Giáp Dần- nt QuýMuốn biết các năm thuộc nghi nào có thể tra bảng lục nghi lập thành dưới đây:Lục giápHayLục nghiGiáp123456TýTuấtThânNgọThìnDần BínhMậuCanhNhâm AtĐinhKỷ TânQDầnThìnNgọThânSửuMãoTịMùiDậuTýDầnThìnNgọHợiSửuMãoTịMùiTuấtTýDầnThìnDậuHợiSửuMãoTỵThânTuấtTýDầnMùiDậuHợiSửuMãoNgọThânTuấtTýTỵMùiDậuHợiSửuThìnNgọThânTuấtMãoTịMùiDậuHợiThí dụ: Giờ Đinh Tị thuộc con giáp Dần, can giáp ẩn tại can Quý của địa bàn. GiờMậu dần thuộc con giáp Tuất, can giáp ẩn tại can kỷ của Địa bàn .v...v..Đây là nguyên tắc đầu tiên của môn độn giáp. Người nghiên cứu cần phải nhớ kỷ để có thể thành lậpbảng lục nghi và tam kỳ của mỗi quẻ.Ngoài ra để dễ dàng đối chiếu ngũ hành sinh khắc các cung của quẻ sau nầy với các giờ coi quẻ,cần phải biết ngũ hành của các năm theo bảng nạp âm dưới đây, bởi vì có nhiều năm tuy cùng một hành vớinhau, nhưng tính chất khác nhau, nên tác dụng sinh khắc sẽ mạnh thêm hay yếu đi.Thí dụ hành Kim gồm có:Hải trung Kim(vàng dưới biển) Kiếmphong kim(vàng ở mũi kiếm)Bạch lạp kim(vàng trong nến trắng)Sa trung kim(vàng trong cát)Kim bạc kim(vàng pha bạc trắng)Thoa xuyến kim(vàng trong vòng xuyến)Theo ngũ hành sinh khắc thì kim khắc mộc và những người tuổi mộc đến năm kim sẽ bị khắc.Nhưng sự khắc sẽ giảm bớt đi nếu tiểu hạn gặp các năm Canh tuất hoặc Tân Hợi vì hai năm này là Thoaxuyến kim tức là vàng làm thành đồ trang sức, không cá tác dụng khắc chế mạnh mẽ bằng thanh kiếm bằngvàng v..v...NGŨ HÀNH CỦA LỤC GIÁPNăm1- Giáp TýAt sửuBính DầnĐinh MãoMậu ThìnKỷ TịCanh NgọTân MùiNhâm ThânQuý Dậu2- Giáp TuấtAt HợiNgũ hànhHải trung kimVàng dưới biểnLơ trung hỏaLửa trong lịĐại lâm mọcCây lớn trong rừngLộ bàng thổĐất đường điKiếm phong kìmVàng ở mũi kiếmSơn dầu hỏaLửa dầu núi Bính TýĐinh SửuMậu DầnKỷ MãoCanh ThìnTân TỵNhâm NgọQ Mùi3- Giáp ThânAt DậuBính TuấtĐinh HợiMậu TýKỷ SửuCanh DầnTân MãoNhâm ThìnQ TịGiáp NgọAt MùiBính ThânĐinh DậuMậu TuấtKỷ HợiCanh TýTân SửuNhâm DầnQuý Mão5- Giáp ThìnAt TịBính NgọĐinh MùiMậu ThânKỷ DậuCanh TuấtTân HợiNhâm Tý6- Giáp DầnAt MãoBính ThìnĐinh TịMậu NgọKỷ MùiCanh ThânTân DậuGiản hạ thuỷNước dưới kheThành đầu ThổĐất trên thànhBạch lạp kimVàng trong nền trắngDương liễu mộcCây dương liễuTuyền trung thuỷNước dưới suốiOc thương thổĐất trên nóc nhàTích lịch hỏaLửa sấm sétTùng bách mộcGổ cây tùngTrường lưu thủyNước chảy trong sôngSa trung kimVàng trong cátSơn hạ hỏaLửa dưới chân núiBình địa mộcCây mọc ở đồng bằngBính thượng thổĐất trên váchKim bạc kimVàng pha bạc trắngPhú đăng hỏaLửa đèn dầuThiên hà thuỷNước sông trên trờiĐại dịch thổĐất thuộc khu đất lớnThoa xuyến kimVàng đồ trang sứcTang đố mộcĐại khê thủyGỗ cây dầuNước dưới khe lớnSa trung thổĐất lẫn trong cátThiên thượng hỏaLửa trên trờiThạch lựu mộcGỗ cây thạch lựu Nhâm TuấtQuý HợiTAM KỲĐại hải thủyNước trong biểnTam kỳ là ba can tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng và tinh tú.Đó là ba can At, Bính, Đinh và được gọi là:At Kỳ thuộc Thái dươngBính Kỳ thuộc Thái âmĐinh Kỳ thuộc Tinh túTheo sự phân định trên can At tượng trưng cho mặt trời vì mặt trời mọc tại phương Đơng tức làvị trí của quẻ Chấn. Tại quẻ Chấn có hai can Giáp At. Can Giáp là dương lại ẩn đi nên can At mớitượng trưng cho mặt trời và gọi là At kỳ.Can Bính thuộc quẻ Ly tượng là lửa. Ly là nơi khí dương đang cực thịnh và sắp suy tàn,trong khi đó khí âm bắt đầu sinh và tăng trưởng mạnh mẽ. Vì vậy Bính tượng trưng cho mặt trăngvà gọi là Bính kỳ.Can Đinh cũng thuộc quẻ Ly là nơi khí dương đang thịnh đến cực độ, sắp sửa suy và khí âm bắtđầu sinh. Nhưng can Đinh là em của can Bính nên tượng cho các tinh tú và gọi là Đinh Kỳ hay tinhkỳ.Lục nghi và Tam kỳ họp thành địa bàn:MậuTânAtKỷNhâmBínhCanhQuýĐinhLục nghiTam kỳMỗi một can trong bảng Lục nghi và Tam kỳ sẽ mang một con số tượng trưng cho 9 cung ởdưới địa bàn. Mỗi cung trong địa bàn tượng trưng cho một quẻ trong Bát quái. Các số của mỗi can sẽthay đổi tuỳ theo thời tiết và giờ lập phương trình. Các số sẽ tính thuận hay nghịch tuỳ theo phươngtrình được thiết lập theo dương độn hay âm độn.Thí dụ :Dương độn 1 cụcMậu 1Tân 4At9Kỷ 2Nhâm 5Bính 8Canh 3Quý 6Đinh 7Thí dụ:Am độn 9 cụcMậu 9Tân 6At1Kỷ 8Nhâm 5Bính2Canh 7Quý 4Đinh3So sánh các số trong hai bảng Tam Kỳ ta thấy dương độn có Tamkỳ là:At9Bính 8Đinh 7Và âm độn có Tam kỳ là:At 1Bính 2Đinh 3 Như vậy ta thấy trong phương trình độn, khi dương đang thịnh nên các số đều đi theo chiêuthuận từ dưới lên trên và can At trong bảng tam kỳ có số to nhất. Cịn các can Bính Đinh có số nhỏhơn.Ngược lại trong phương trình âm độn, khí dương bị tiêu đi. Khí âm đang mạnh nên các sốđều đi theo chiều nghịch, từ lớn đến nhỏ. Can At mang số nhỏ nhất trong bảng tam kỳ vì là khí âmđang cực thịnh, nên các can Bính và Đinh đều mang số lớn hơn.PHẦN THỨ HAINHỮNG YẾU TỐ ĐỂ THÀNH LẬP MỘTPHƯƠNG TRÌNH ĐỘN GIÁPYẾU TỐ THỜI GIANTiết khiNgày giờ, can, chiCÁC QUẺ TRONG BÁT QUÁITính chất và tượng của mỗi quẻCÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNHLục nghi và tam kỳTìm chực phùTìm chực xửCung và cửaCửu tinh Báttướng Lục thúCác sao khácPHẦN THỨ HAINHỮNG YẾU TỐ ĐỂ THÀNH LẬP MỘT PHƯƠNG TRÌNH ĐỘN GIÁPI — Tiết khíTiết khí là một khoảng thời gian biến đổi từ lúc mới sinh đến lúc trưởng thành rồi suy tàn để nhườngchỗ cho một khoảng thời gian thay thế.Mỗi tiết là 15 ngày chia làm 3 hầu có 5 ngày hay 60 giờ (theo âm lịch mỗi ngày có 12 giờ âmlịch bằng 2 giờ dương lịch).Mỗi hầu là một giai đoạn nhỏ của mọt tiết khí. Mỗi tiết có 3 hầu gọi là: Thượngnguyên là lúc khi đang thịnh hay đã trưởng thành.Hạ nguyên là lúc khí đang suy tàn.Như vậy trong một năm có 4 mùa là Xn, hạ, Thu, Đơng. Mỗi mùa có 6 tiết, mỗi tháng có 2tiết chia ra làm 12 tiết thuộc dương va 2 tiết thuộc âm. 12 tiết thuộc dương bắt đầu từ tiết Đơng chí là lúc khí dương bắt đầu sinh. Các tiết dương bắtđầu từ quẻ Khảm rồi đến các quẻ Cấn, Chấn, Tốn gồm có:Tiết Đơng chíTiểu hànthuộc quẻ KhảmĐại hànLập xnVũ thủyKính chậpthuộc quẻ CấnXuân phầnThanh MinhCốc vũthuộc quẻ ChấnLập hạTiểu mãnMang chủngthuộc quẻ Tốn12 tiết thuộc âm bắt đầu từ tiết Hạ chí là lúc khí âm bắt đầu sinh. Các tiết âm từ quẻ Ly rồi đến cácquẻ Khôn Đồi, Kiền gồm có:Tiết Hạ chíTiểu thửthuộc quẻ LyĐại thửLập thuSử thửBạch lộthuộc quẻ KhơnThu phânHàn lộSương giảngthuộc quẻ ĐồiLập đôngTiểu tuyếtĐại tuyếtthuộc quẻ KiềnMuốn biết các tiết trong năm có thể coi các lịch Tầu hoặc các lịch sách Tam tông miếu hay Lịch PhậtBửu tự. Trên các trang lịch chỉ ghi có các tiệt, nhưng khơng phân chia ra thượng và trung hạ, người coi cóthể chia đều làm 3 tiết nếu mơi tiết có đủ 15 ngày. Trong trường hợp các tiết không đủ 15 ngày hoặc quá15 ngày, người coi phải biết Tam nguyên phù dầu để phân chia các hầu của tiết. Sẽ trình bày về tamnguyên phù dầu trong các phần dưới đây.SỐ CỤC CỦA MỖI HẦU TRONG MỖI TIẾTCục là một số hiệu chỉ tỷ lệ khí âm hay khí dương trong mỗi hầu của mỗi tiết, dùng để tính số hiệucác can trong bảng Lục nghi và Tam kỳ. Nếu không biết rõ các số hiệu này không thể biết sẽ phải khởi đầu từ đâu và các can trong bảng Lục nghi Tam kỳ có những số hiệu nào.Như trên đã trình bày mỗi tiết có 15 ngày. Mỗi ngày được coi là một cục. Mỗi tiết có 3 hầu như vậymột tiết sẽ có: 15 ngày x 3 hầu = 45 cục.Mỗi năm có 24 tiết như vậy mỗi năm sẽ có:45 cục x 24 tiết = 1080 chia thành:540 dương độn 540cục âm độnNhư vậy sẽ có tất cả 1080 phương trình thức Độn Giáp Sốcục của các tiết được quy định như sau:DƯƠNG ĐỘNTiếtĐơng chíTiểu hànĐại hànLập xnVũ thủyKinh chậpXn phânThanh minhCốc vũLập hạTiểu mãnMang chủngThượng1238Thượng91345456Trung7895Trung67912123Hạ nguyên4562Hạ34678789ÂM ĐỘNHạ chíTiểu thửĐại thửLập thuSử thửBạch lộThu phânHàn lộHương giángLập đôngTiểu tuyếtĐại tuyếtNgày và giờ âm lịch987219765654321543198987654876432321Ngày và giờ âm lịch được tượng trưng bằng 12 con vật gọi là địa chi: TýlàChuộtNgọlàNgựa ĐỘN GIÁP LƯỢC GIẢI – Đỗ Quânwww.tuviglobal.com10Sửu TrâuMùi DêDần HổThân KhỉMão MèoDậu GàThìn RồngTuất ChóTỵ RắnHợiHeo (lợn)Các địa chi này đều thuộc về năm chất cấu tạo ra vũ trụ gọi là ngũ hành gồm có: Kim là vàng, Mộclà gỗ, Thuỷ là nước, Hỏa là lửa, Thổ là đất...Các địa chi sinh nhau hoặc khắc chế lẫn nhau.Tý thuộc dương thuỷNgọ thuộc dương hỏaSửu thuộc dương mộcMùi thuộc âm thổDần thuộc âm mộcThân thuộc dương kimMão thuộc dương thổTuất thuộc dương thổTỵ thuộc âm hoảHợi thuộc âm thuỷĐể phân biệt các ngày giờ này với ngày giờ khác, người ta thêm vào với các địa chi một tên riêngbiệt như: Giáp, At, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý. Thí dụ ngày Giáp Tuất khác vớingày Canh Tuất, ngày Mậu Thân khác với ngày Canh Thân v..v....Các tên riêng nảy gọi là Thiên can, Thiên can phối hiệp với địa chi theo thứ tự Can đứng trên,chi đứng dưới.Thập can gồm có:Giáp thuộc dương mộc Atthuộc âm mộcBính thuộc dương hoảĐinh thuộc âm hỏa Mậuthuộc dương thổ Kỷthuộc âm thổ Canhthuộc dương kim Tânthuộc âm kimNhâm thuộc dương thủyQuý thuộc âm thủy.Muốn coi ngày người coi có thể coi lịch tàu, lịch sách Tam tông miếu hoặc Phật bửu tự.Nếu khơng có lịch có thể tự tính lấy bằng cách căn cứ vào một ngày nào đó rồi tính lần đi.Thí dụ: Ngày mùng một Tết Canh Tuất là ngày Tân Dậu, ngày mùng 2 là ngày Nhâm Tuất, ngàymùng 3 là ngày Quý hợi v..v...GIỜMột ngày âm lịch có 12 giờ. Mỗi giờ dài bằng hai giờ dương lịch và cũng gồm có thiên can và địachi, như tên năm và tháng, ngày v.v....... Thí dụ giờ At Sửu, Đinh Tỵ, Giáp Thìn, v.v...Giờ âm lịch bắt đầu từ giờ Tý tức là 23 giờ đêm (cũ) và chấm dứt vào giờ Hợi tức là 23 giờ đêm hômsau. Hiện nay giờ V. N. C. H, được vặn nhanh thêm một giờ nên giờ Tý bắt đầu từ 0 giờ đến hết 2 giờsáng và giờ Hợi bắt đầu từ 22 giờ đêm đến hết 24 giờ khuya.Bảng so sanh các giờ cũ và mới ĐỘN GIÁP LƯỢC GIẢI – Đỗ QuânGIỜ ĐỒNG HỒGIỜ CŨTừ 23 giờ đến 1 giờ- 01 3 - 03 5 - 05 7 - 07 9 - 09 11 - 1113 - 13 15 - 15 17 - 17 19 - 19 - 21 - 20 - 23 -www.tuviglobal.com11GIỜ ÂM LỊCH TÍNH THEO ĐỊA CHIGIỜ MỚITừ 0 giờ đến 2 giờ- 204- 406- 608- 810- 10 12- 12 14- 14 16- 16 18- 18 20- 20 22- 22 24-TýSửuDầnmãoThìnTịNgọMùiThânDậuTuấtHợiDươngAmDươngAmDươngAmDươngAmDươngAmDươngAmBảng so sánh chỉ có giá trị trên lý thuyết vì trên thực tế giờ âm lịch có sự xê xích chút đỉnh do sự xêdịch của thời tiết. Vì vậy nếu có điều kiện tra cứu sách khi lập các phương trình, nên theo các giờ dướiđây:TýSửu Dần Mão Thìn TỵNgọMùiThân DậuTuấtHợiTháng23.3. 1.30 3.30 5.30 7.30 9.30 11.30 13.30 15.30 17.30 19.30 21.30 123.40 1.40 3.40 5.40 7.40 9.40 11.40 13.40 15.40 17.40 19.40 21.40 223.50 1.50 3.50 5.50 7.50 9.50 11.50 13.50 15.50 17.50 19.50 21.50 324.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 22.00 421.10 2.10 4.40 6.10 8.10 10.00 12.10 14.10 16.10 18.10 20.10 22.10 521.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 22.00 623.50 1.50 3.50 5.50 7.509.50 11.50 13.50 15.50 17.50 19.50 21.50 723.40 1.40 3.40 5.40 7.409.40 11.40 13.40 15.40 17.10 19.40 21.10 823.30 1.30 3.30 5.30 7.309.30 11.30 13.30 15.80 17.30 19.30 22.30 923.20 1.20 3.20 5.20 7.209.20 11.20 13.20 15.20 17.20 19.20 21.20 1023.10 1.40 3.10 5.40 7.109.10 11.10 13.40 15.10 17.10 19.10 21.10 1123.20 1.20 3.20 5.20 7.209.20 11.20 13.20 15.20 17.20 19.20 21.20 12Muốn tìm can của giờ cần phải biết can của ngày rồi tra theo bảng đây:GIỜTýSửuDầnMãoThìnTỵNgọMùiNgày GiápKỷGiáp AtBínhĐinhMậu KỷCanhTânNgày AtCanhBínhĐinhMậu KỷCanhTânNhâmQNgày BínhTânMậu KỷCanhTânNhâmQuýGiápAtNgàyĐinh NhâmCanhTânNhâmQuýGiáp AtBínhĐinhNgày MậuQúyNhâmQuýGiáp AtBínhĐinhMậuKỷ ThânDậuTuấtHợiNhâm QuýGiápAtGiáp AtBínhKỷBínhMậu KỷCanhĐinhCanhTânTânMậuNhâmKỷQúyThí dụ: Muốn biết giờ Mùi ngày Giáp Ngọ có can nào? Chỉ cần kéo một đường thẳng từ hàng CanGiáp xuống tới chi Mùi thì sẽ thấy Can Tân như vạy giờ mùi là giờ Tân Mùi.Can chi sinh hợp, xung khắc.Thập can xung hiệp: - Xung là chống nhau, hiệp là hoà nhau. Được hiệp là tốt, được xung làxấu.Thập can hiệp gồm có:Thập can xung gồm có:GiápAtBínhĐinhMậuhợp-Giáp AtBínhĐinhMậu KỷCanhTânNhâmQxung-KỷCanhTânNhâmQúyMậuKỷ Canh TânNhâmQúyGiáp AtBínhĐinhTHẬP CHI XUNG HIỆPThập chi xung gồm có:TýxungNgọSửumùiDầnThânMãoDậuThìn TuấtTịHợiTịThìnThập chi hiệp gồm có: TýhiệpSửuDầnHợiMãoTuấtThìnDậuTịThânNgọMùiNgọ:MùiThânDậu MãoDầnTuấtSửu:TýHợiNgũ hành tương sinh, tương khắcNgũ hành tương sinh:Ngũ hành tương khắc:Kim sinhThủyKimkhắcMộcThủy MộcMộcThổMộc HoảThổThủyHỏaThổThủyHoảThổKimHỏaKimCan chi tương sinh và tương khắcCác can chi đều có các hành riêng biệt. Nếu can chi được phối hợp với nhau lẽ đương nhiêngiữa can và chi sẽ có sự sinh khắc đối kháng hoặc trợ giúp lẫn nhau.Nếu được can sinh chi, chi sinh can, hoặc tỵ hòa nhau là tốt. Trái lại chi khắc can hay cankhắc chi là xấu.Can sinh chi gọi là bảo. Thí dụ: At Tị (At mộc sinh Tị) Hỏa Kỷ Dậu (Kỷ thổ sinh Dậukim)- Can chi cùng hành với nhau gọi là hồ. Thí dụ: Mậu thìn là Mậu thổ hịa thổ, BínhNgọ là Bính hỏa hồ Ngọ hỏa.-Chi sinh can gọi là nghĩa, Thí dụ Giáp Tý là Tý thủy sinh Giáp mộc, Mậu Ngọ là Ngọ hỏa sinhMậu thổ.- Can khắc chi gọi là chế. Thí dụ: Canh Dần là Canh kim khắc Dần mộc. Qúy Tị là Qúy thủy khắc Tịhỏa.Chi khắc can gọi là phục. Thí dụ: Giáp Thân là Thân kim khắc Giáp mộc, Bính Tý là Tý thuỷkhắc Bính Hỏa.Ngày giờ được: Bảo, Hoá, Nghĩa là tốt Ngày giờ được chếNgày giờ được phục: Tiểu hung: Đại hung.CÁC QUẺ TRONG BÁT QUÁIĐộn giáp là sự ứng dụng của Dịch Lý nên các số cục của các can trên bảng lục nghi tam kỳ đềulấy từ số 1 đến số 9 là biểu tượng tám quẻ của Dịch lý.Theo nguyên lý Dịch là sự chuyển động không ngừng của vũ trụ và vạn vật, khơng có một vật nào dùhữu hình hay vơ hình có đi ra ngồi nguyên tắc của dịch lý.Theo các cổ thư thì lúc đầu vũ trụ chỉ là một khoảng không gian không hình khơng sắc, khơngcó tên khơng có tuổi nên được gọi là Vô cực.Vô cực chuyển động sinh ra Thái cực là vật có hình có sắc.Thái cực lại chuyển động và sinh ra Lưỡng nghi là 2 khí âm và dương.Hai khí âm và dương lại chuyển động và sinh ra tứ tượng tức là hai khí âm và hai dương ở haithể khác nhau, gồm có:-Lão âm là khí âm đã trưởng thành được gọi là Thái âm nghĩa là khí âm sắp sửa bị suy tàn và biến đi.- Thiếu âm là khí âm cịn non sắp sửa trưởng thành để trở thành khí Thái âm- Lão dương là khí dương đã trưởng thành, được gọi là Thái dương nghĩa là khí dương sắp sửa suy tànvà biến đi.-Thiếu dương là khí dương cịn non sắp sửa trưởng thành khí Thái dương.Giữa bốn khí nảy có sự đối kháng nhau ở bên trong cũng như bên ngoài. Nhờ sự đối khángchuyển dịch này mà vạn vật có thể tiến hóa.Đối kháng bên ngồi: thí dụ.Lão âm là mặt trăng, là bóng tối, là khí lạnh, là đàn bà v.v... còn lão dương là mặt trời, là ánh sáng, làkhí nóng, là đàn ơng là những trạng thái đối kháng lẫn nhau, nhưng không hủy diệt nhau.- Đối kháng bên trong: Thí dụTrong lão âm đã chứa sẵn khí thiếu dương và trong lão dương đã chứa sẵn khí thiếu âm. Thiếudương và thiếu âm cứ lớn dần lên còn lão âm và lão dương mỗi ngày một suy tàn đi và bị thiếu âm và thiếudương thay thế. Khi thiếu dương và thái âm trở thành Thái dương và Thái âm thì lại suy tàn đi như cảnhtre già măng mọc. Cái vòng lẩn quẩn cứ tiếp diễn như vậy và vạn vật cứ tiếp tục sinh hóa như người lớnlên, già rồi lại sinh trong kiếp khác v..v...Tứ tượng vận chuyển sinh ra bát quái là tám quẻ Dịch: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Ly, Khôn , Đoài.Đây là bước tiến quan trọng nhất của Thái cực trong việc tạo thành vũ trụ Chính ở lần biến thứtư nay vạn vật đã thành hình bởi vì bát quái đã là đầu mối để tạo sự hình thành của vạn vật.1- Bát quái và tượng 5 chất quan trọng nhất để tạo thành vũ trụ và vạn vật là: Kim (vàng) Mộc (gỗ) Thủy(nước) Hỏa (lửa) Thổ (Đất).Càn (kiền) thuộc chất KimKhảm- chất nước Cấn- chất đấtChấn- chất gỗTốn- chất gỗLy- chất lửaKhôn- chất đấtĐoài- chất kim2- Bát quái tượng 4 phương, tám hướng là:Khảmlà phương BắcLyNamChấnĐơngĐồiTâyCànTây BắcCấnĐơng BắcTốnĐơng NamKhơnTây Nam3- Bát qi tượng cho cơ thể con người:Càn là đầuKhảm là tai hay máu huyếtChấn là chân, tócCấn là lưng, xương mũiTốn là dùi, cánh tayLy là mắt, tím, thượng tiêu Khơnlà bụng, tỳ vị, thịt Đoài là phổi,lưỡi, đờm siễn4-Bát quái tượng cho một gia đình:Cànlà chaKhơnmẹChấntrưởng namTốntrưởng nữKhảmtrung namLytrung nữCấnthiếu namĐồithiếu nữ5- Bát qi tượng cho 4 mùa:Khảmlà mùa ĐơngChấnXnLyHạĐồiThuCàn Cấn Tốn Khôn là các tháng giao mùa6- Bát quái tượng cho các hiện tượng vũ trụ:CànlàTrờiKhơnĐấtKhảmNướcCấnNúiTốnGió LyLửaĐồiTrầm (Đầm)7- Bát qi tượng trưng chi các tính của vạn vậtCànlàMạnh cứngKhônNhu thuận, mềmKhảmHãm âm hiểmCấnNgưng chỉ ngưng đọngTốnNhu hịa, khơng địnhĐồiĐẹp lịng8- Bát qi tượng cho các vật trong gia đình:CànlàNgựa, ngỗng trời, voi, chim, ưngKhơnTrâu bị, ngựa cáiTốnGà loài cầm trắng KhảmLợn cá, vật ở dưới nước LyTrĩ, qui, cua, baba, sị ốcCấnHổ, chó, chuộtĐồiDêNhìn chung ta thấy vũ trụ và vạn vật đã nhờ sự chuyển động, mà biến hóa đi từ cái khơng đếncái có, từ cái vơ hình đến cái hữu hình, từ cái đơn giản đến cái phức tạp và khơng có vật gì có thể thốt đượcđịnh luật của Dịch lý.Ngày nay các nhà bác học đã tìm được định luật sinh hoá của các sinh vật rất nhỏ như vi trùnglà một sinh hai, hai sinh bốn, bốn sinh tám v.v....Điều này đối với cổ nhân chỉ là một nguyên tắc sơ đẳng của dịch lý đã tìm thấy từ hàng ngàn nămnay.Thiệu tiên sinh đã viết: nhất phân vi nhị, nhị phân vi tứ, tứ phân vi bát dã, nghĩa là một chia hai, haichia làm bốn, bốn chia làm tám. Nguyên tắc này đã được ghi trong sách hệ từ truyện của Kinh dịchnhư sau “Dịch hữu Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡ nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái.Mỗi quẻ đều có một số hiệu để chỉ số năng lượng khí âm, dương thịnh hay suy của mỗiquẻKiềnmang số1Đồi2Ly3Chấn4Tốn5Khảm6Cấn7Khơn8Dịch âm: Kiền nhất, Đồi nhị, Ly tam, Chấn tứ, Tốn ngũ, Khảm lục, Cấn thất, Khônbát.Tuy nhiên trong môn độn giáp mỗi quẻ mang một số hiệu khắc căn cứ theo tám quẻcủa Văn vương gọi là Hậu thiên bát quái, như sau:Khảmmang số1 Cấn8Chấn3Tốn4Ly9Khơn2Đồi7Kiền6Riêng số năm (5) được dùng làm số hiệu của cung giữa là Trung cung.Phương vị, số hiệu và can chi của bát qi:Tốn4Ly 9Khơn 2ThìnTịNgọMũi ThânĐơng NamBình ĐinhTây, namTháng 3-4Tháng 5Tháng 6-7NamChấn 3Đồi 7MãoTrungDậuĐơngCungTâyGiáp At5Canh Tân ThángTháng Ba8Cấn 8Sửu DầnĐơng BắcTháng 12-1Khảm 1BắcTýTháng 11Càn 6Tuất HợiTây, BắcTháng 9-10Tính chất của 8 quẻ dịch:Quẻ khảm số 1Quẻ khảm có một vạch dương ở giữa và hai vạch âm ở hai bên. Hai âm ơm một dương nên tínhchất của nó là hãm và hiểm Quẻ khảm theo bản đồ Hậu thiên của Văn vương phương Bắc mang số 1 vàtượng là mây, mưa, nước. Phương Bắc thuộc tiết Đông chi là lúc khí âm cực thịnh và cũng là lúc khídương bắt đầu sinh ra cho nên quẻ Khảm thuộc cung lý trên địa bàn và hai bên có hai can nhâm Quýthuộc thuỷ. Khảm thuộc tháng 11.Quẻ Cấn số 8 Quẻ Cấn có một hào dương đè lên 2 hào âm ở dưới. Một dương đè lên 2 hào âm ở dưới. Mộtdương đè lên hai âm không cho tiến lên nên tính chất của quẻ Cấn là ngưng đọng, ngừng chỉ. QuẻCấn ở phương Đông Bắc mang số 8 và tượng là núi đất thuộc thổ.Theo bản đồ Hậu thiên quẻ Cấn ở phương Đông Bắc thuộc tiết Lập xuân thuộc haicung Sửu Dần trên địa bàn. Tiết lập xuân thuộc tháng 12 và tháng giêng.Quẻ chấn số 3Quẻ Chấn có một hào dương bị đè bởi hai hào âm ở trên. Bản chất của dương là bốc lên. Hàodương ở dưới bị đè, cố vùng vẫy để tiến lên nên tính chất của Chấn là động và tượng là sấm sét. Quẻ Chấnở vào phương Đông mang số 3 là giữa mùa xuân nên thuộc mộc và là lúc cây cỏ tốt tươi nên quẻChấn đông ở cung Mão thuộc địa bàn hai bên có hai can Giáp At cũng thuộc Mộc. Chân thuộc tháng 2.Quẻ Tốn số 4Quẻ Tốn 2 hào dương ở trên, một hào âm ở dưới. Bản chất của âm là thuận, mềmvà bị hàodương hút nên Tốn có tính chất là nhún nhường Tơn tượng là gió là cây.Quẻ Tốn ở phương Đơng nam theo bản đồ. Hậu thiên mang số 4 là lúc giao thời giũa mùaXuân và mùa hạ nên thuộc âm Mộc. Tốn thuộc tháng 3, 4 và đóng vào cung Thìn Tỵ trên địa bàn.Quẻ Ly số 9Quẻ Ly, có 2 hào đường ơm lấy một hào âm ở giữa, nên có tính chất là bâm, là đẹp, vui vẻ vàtượng, là lửa, là mặt trời.Quẻ Ly theo bản đồ Hậu thiên đóng ở phương Nam là lúc khí dương thịnh và khí ân bắt đầusinh ra nên thuộc hỏa và đóng tại cung Ngọ ở địa bàn, hai bên có hai can Bính Đinh cũng thuộc hỏa.Quẻ Ly thuộc tháng 5. Quẻ Khơn số 2Quẻ khơn có 6 hào âm nên là thuần âm, có tính chất là mềm, thuận hịa và tượng là đất. Quẻ Khônở phương Tây Nam là khỏang thời gian giao mùa giữa mùa Hạ và mùa Thu nên thuộc về âm thổ vàđóng vào hai cung Mùi Thân trên địa bàn. Khôn thuộc tháng 6 và 7.Quẻ Đồi số 7Quẻ Đồi có một hào âm hiện trên hai hào dương nên có tính chất là làm đẹp lịng và tượng làtrầm (dầm nước) .Quẻ Đồi theo bản đồ Hậu thiên đóng ở Chính Tây mang số 7 nên thuộc Kim và đóng tại cungDậu trên địa bàn. Quẻ Đồi thuộc âm kim và có hai can Canh Tân cung thuộc Kim. Quẻ Đoài thuộctháng 8.Quẻ Càn số 6Quẻ Kiền có ba hào dương, nên là thuần dương có tính chất là kiên cường mạnh mẽ và tượng làtrời.Quẻ Kiền theo bản đồ Hậu thiên đóng ở phương Tây Bắc mang số 6, thuộc dương Kim và đóngở hai cung Tuất Hợi trên địa bàn . Quẻ Càn thuộc tháng 9, 10.THÀNH PHẦN CỦA MỖI QUẺMỗi quẻ đều có 3 hào . Hào liền là hào dương, hào dứt là hào âm. Tính từ dưới lên trên hào thứnhất gọi là sơ hào, hào thứ hai là nhị hào, hào thứ ba là tam hào.Hào dương được gọi là hào cửu. Thí dụ hào sơ cửu tức là hào sơ thuộc dương, hào cửu tam tứclà hào tức là hào ba thuộc dương.Hào âm gọi là hào lục. Thí dụ hào sơ lục tức là hào sơ thuộc âm v..v....Các quẻ có 3 hào là hào quẻ đơn. Để dễ nhờ thành phần cấu tạo của mỗi quẻ cổ nhân đã đặt ra bài cadưới đây: Càn (kiền) tam liên là 3 nét liềnKhôn lục đoạn-sáu khúcLy trung hư-rỗng giữaKhảm trung mãn-giữa đặcChấn ngưỡng bồn-chậu ngửaCấn phúc uyển-chén úp Đoài thượng khuyết-trên đứtTốn hạ đoạndưới đứtTám quẻ đơn lại chia thành 4 quẻ dương và 4 quẻ âm- 4 quẻ dương gồm có: Càn, Khảm, Cấn, Chấn.- 4 quẻ âm gồm có: Tốn, Ly, Khơn, Đồi.Hai quẻ đơn phối hiệp với nhau thành một quẻ trùng hay quẻ kép. Mỗi quẻ có 6 hào từhào sơ đến hào lục (từ dưới lên trên).Thí dụ: Quẻ Càn hợp với quẻ Khôn thành quẻ Thiên địa Ly hoặc Khôn hợp với Can thànhĐịa Thiên Thái v.v...Có tất cả 64 quẻ trùng và mỗi quẻ có 6 hào thành ra có tất cả (61 x 6 hào) 381 hào. Mỗi hào đềucó thể biến từ hào này sang hào khác. Do đó các quẻ sẽ biến diễn khác nhau tùy theo thời gianvà khơng gian (Xin xem cách bói dịch trong cuốn Bói dịch dẫn giải của tơi do nhà Khai trí xuất bản).CÁCH LẬP CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐỘN GIÁPMuốn lập một phương trình Độn Giáp cần phải biết:1- Lập được bảng Lục Tam Kỳ2- Tìm được Chực phù và Chực sử3- An các sao thuộc vòng Bát tướng. 4An các sao khác1- Lập bảng Lục nghi Tam KỳMuốn lập bảng Lục nghi và Tam Kỳ trước hết cần phải biết Can và Chi của giờ coi quẻ.Thí dụ: Giờ Canh Tuất, Giờ Giáp Thân v..v...Sau đó cần phải biết ngày và tháng để biết tiết khí của ngày coi quẻ. Thí dụ: Ngày Giáp Týtháng 11 là Tiết Đơng chí. Khi biết tiết khí rồi phải coi xem ngày coi quẻ thuộc vào thượng nguyên,trung nguyên hay hạ nguyên để tìm số cục. Đồng thời cũng phải biết các cục đó thuộc dương độn hayâm độn.Điều này rất quan trọng vì dương độn đi theo chiều thuận nghĩa là đi từ số nhỏ đến số lớn, cònâm độn đi theo chiều nghịch từ số lớn đến số nhỏ.Thí dụ: Dương độn đi theo chiều thuận : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 nếu quá 9 lại trở về số 1. Am độn đi theo chiều nghịch : 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1. Nếu quá 1 lại trở về số 9. Cácsố từ 1 đến 9 là số hiệu của 8 quẻ và trung cung ở trong địa bàn của môn ĐộnGiáp. Nếu số cục bắt đầu vào quãng giữa thì cứ an tiếp cho đến khi số 9 rồi lại bắt đầu chi đủ 9 cung.Thí dụ: Dương độn 8 cục. Bắt đầu khởi từ số 8, 9 rồi 1 2, 3, 4, 5, 6, 7.Am độn 6 cục. Bắt đầu khởi từ số 6, 5, 4, 3, 2, 1, rồi 9, 8, 7.Nếu đã biết đủ giờ coi quẻ, ngày, tiết khí, ba nguyên và dương hoặc âm độn ta có thể lập bangLục nghi và Tam kỳ.Thí dụ 1: Dương độn.Tiết tiểu hàn, Thượng nguyên, ngày Quý Mùi, Giờ Quý Sửu . Coi bảng số cục ta thấy tiết tiểuhàn, trung nguyên là dương độn 2 cục. Ta có bảng Lục nghi Tam kỳ dưới đây:Mậu 2Tân 5At1Kỷ3Nhâm 6Bính 9Canh 4Quý 5Đinh 8Lưu ý: Dương độn 2 cục thì bắt đầu khởi số 2 ở can Mậu, số 3 ở can Kỷ, số 4 Canh, 5 Tânv...v..Trong các phương trình dương độn thì các số trong Lục nghi đi từ trên xuống dưới và trongbảng Tam ky các số đi từ dưới lên trên.Thí dụ 2: Tiết Lập hạ Trung nguyên, Ngày At Mùi, giờ Đinh Sửu.Coi bảng số cục ta thấy tiết Lập hạ, Trung nguyên thuộc Dương độn 1 cục. Ta có: DươngĐộn 1 cụcMậu 1Tân 4At9Kỷ2Nhâm 5Bính 8Canh 3Quý 6Đinh 7Thí dụ 3:Am độný Dậu.Tiết Sử thử, thượng ngu yên, ngày Giáp Tý, Giờ QuAm độn 8 cụcAt9Mậu 8Tân 5Bính 1Kỷ7Nhâm 4Đinh 2Canh 6Quý 3Am độn 9 cụcAt1Mậu 9Tân 6Bính 2Kỷ8Nhâm 5Canh 7Quý 4Đinh 3Khi đã lập được bảng Lục nghi và Tam kỳ rồi cần phải biết cách tìm chực phù chực sử của quẻ.CHỰC PHÙ và CHỤC SỬTheo định nghĩa của văn tự ngơn ngữ thì chực có nghĩa là ngay thẳng hoặc cịn có nghĩa là chờ.Phù có nghĩa là chiếc thẻ làm bằng tre, trên có viết để làm tín vật hay hiệu lệnh của người xưa.Cịn sử có nghĩa là sự sai khiến hoặc thực hiện công việc. Nhưng trong môn độn Giáp Chực phùvà Chực sử có nghĩa khác hẳn.Chực phù có nghĩa là một việc mới hình thành ở trên trời và tượng bằng một ngôi sao ở trên thiênthể. Chực phù nghĩa là một linh khí đang hình thành, ví như một cái nhân của nhà Phật trong thuyết nhân quả. Cái này tốt hay xấu, có tác dụng mạnh hay yếu cịn tùy thuộc vào các ảnhhưởng thuận lợi hay không thuận lợi ở dưới địa bàn tức là ở hạ giới.Chực phù cũng ví như ý niệm muốn làm một cơng việc gì của một nhà bác học hay bất cứ ý định củangười nào khác. Ý muốn làm cơng việc có thực hiện được hay khơng hoặc thực hiện được nhiều ít cịn tùythuộc vào hòan cảnh thực tế của đời sống hàng ngày.Trong môn Độn Giáp chực phù được tượng bằng 9 sao là: Thiên bồng, Thiên nhuế, ThiênXung, Thiên phụ, Thiên Anh, Thiên Nhậm, Thiên Trụ, Thiên Tâm, Thiên cầm.Các sao này đều đóng ở một cung nhất định, có một số hiệu riêng và có hành riêng. Các cung nàygọi là Thiên bán. Tùy theo sự chuyển vận của các sao chực phù gia vào cung nào trên địa bàn, sự tốtxấu, cát hung được quyết định bằng cách đối chiếu hành của sao với hành của cung và tiết khí.Các hành của sao chực phù:Thiên Bồng ở cung số 1 thuộc thủyThiên nhuế- 2 - Am thổThiên Xung- 3 - Dương MộcThiên phụ- 4 - Am mộcThiên Cầm ở cung số 5 thuộc Thổ ( Trung cung)Thiên tâm- 6 - Am kimThiên trụ- 7 - Dương KimThiên nhậm8 - ThổThiên Anh9 - HỏaThiên PhụAm mộc 4TốnThiên xungDương MộcChấn 3Thiên nhậmDương thổCấn 8Thiên Anh 9(Hỏa ) LyThiên Cầm 5 TrungcungThiên Bồng Thủy 4Thiên nhuếAm thổ 2KhơnThiên trụAm KimĐồi 7Thiên TâmDương KimCàn 6Vị trí và số hiệu của 9 sao chực phù trên thiên bàn.Chực phù gia địa bàn:Chực phù gia địa bàn nghĩa là các sao chực gia vào các cung khác.Thí dụ: Sao Thiên Phụ ở cung Tốn mang số 4 trên thiên bàn. Nhưng khi xuống địa bàn ắclại gia vào cung Càn 6. Như vậy là xấu vì Kim kh mộc.Thiên phụthiên bàn6CHỰC SỬthiên bàn Chực sử có nghĩa là hồn cảnh thực tế hoặc là cung của địa bàn. Chực sử có ảnh hưởng rất lớn đốivới chực phù. Chực phù dù tốt đến đâu, nhưng nếu gặp phải chực xấu thì cũng trở nên xấu vì chực phùkhơng thể phát huy được ảnh hưởng. Trong trường hợp này ta có thể ví chực phù như một hạt lúa giốngtốt, nặng cân không bị sâu mọt, nhưng lại reo vào chỗ đất tòan đá sỏi, hoặc nước sơi lửa bỏng thì hạt lúa dùtốt biết mấy cũng khơng thể nẩy mầm được, hoặc có nẩy mầm cũng èo uột khơng tươi tốt được vì khôngđủ chất mầu nuôi dưỡng.Trên địa bàn mỗi chực sử là một cung có một hành riêng gọi là cung khi dùng để đối chiếu với saochực phù hoặc gọi là cửa để tính khi muốn xuất hành hoặc hành binh.Về cung có tất cả 9 cung. Nhưng về cửa chỉ có 8 cửa mà thơi.9 cung gồm có:CànthuộcKimKhảm thuộcThủyCấnThổChấn Dương mộcTốnAm mộcLyHỏaKhơn Am thổĐồiAm KimCànDương kimTrung cung thuộc Thổ8 cửa gồm có:Hưu thuộc thủy đóng tại cung KhảmSinh - ThổCấnThương- MộcChấnĐỗ- MộcTốnCảnh - HỏaLyTử- ThổKhơnKinh - KimĐồiKhai - KimCànVị trí của tám cung và tám cửaTốn4Ly9ĐỗTrung cung 5Chấn3SinhThươngKhơn2TửKinhKhảm 1Cấn 3Đoài 7KhaiCan 6Hưu Sở dĩ có sự chênh lệch giữa 8 cửa và chín (9) cung vì chực phù có thể xử dụng cả chín cung cịnchực sử chỉ sử dụng có 8 cung mà thôi.Như vậy nếu chiếm được phù là sao Thiên Cầm ở trung cung mạng số 5, thì phải sử dung chựcsử của hai cung Khôn và Cấn nghĩa là hai cửa Sinh và Tử.Trong trường hợp này nếu là dương độn thì dùng cửa Tử là âm thổ, nếu là âm độn thì dùng cửa Sinhlà dương thổ.Muốn biết các cứa tốt xấu thế nào phải đối chiếu hành của cửa với hành của cung mà cửa lạc vào đểxem sinh khắc ra sao.Thí dụ:Sinh mơnlà hỏa sinh thổ (9) là quẻ Ly9Sinh là quẻ CấnSinh mônlà mộc khắc thổ (3 là quẻ chấn)3Sinh mơn2là mộc hịa mộc (4 là quẻ Tốn)Muốn tìm chực phù chực sử cần phải theo các định lý dưới đây:- Cần phải biết trong coi quẻ can giáp ẩn tại can nào trong bảng lục nghi để tìm chực phù chựcsử của thiên Bàn tức là sự tượng hình của sự việc trên cõi vơ hình.- Khi đã tìm được chực phù chực sử thiên bàn cần phải biết can của giờ coi quẻ mang số mấy trênbảng Lục nghi và Tam kỳ để biết chực phù và chực sử gia vào cung nào trên địa bàn.Thí dụ 1: Tiết Đơng chí, Hạ ngun, ngày Giáp Dần, Giờ Kỷ Tỵ.a- Tiết Đơng chí Hạ nguyên, Dương độn 4 cục Ta có bảng lục nghi tam kỳ dưới đây:Mậu 4Tân 7At3Kỷ5Nhâm 8Bính 2Canh 6QuýĐinh 1b- Giờ Kỷ tị thuộc phù dầu nghi Giáp Tý: Mậu (tức can giáp ẩn tại can Mậu trên địa bàn).Trên bảng lục nghi ta thấy can Mậu mang số 5. Như vậy chực phù của thiên bàn là:Thiên phuThiên phụ là sao của cung tốn mang số 4 4Chực sử là:Đỗ mơnĐỗ là cửa của cung Tốn4c- Tìm chực phù, chực sử xem gia vào cung nào trên địa bàn Giờ Kỷ tị, can kỷ mang số 5trên bảng lục nghi. Như vậy là chực phù gia vào Trung cung của địa bàn:Thiên phụ5Riêng chực sử được tính theo một lối khác gồm những định lý dưới đây:a- Phải biết giờ coi quẻ thuộc phù đầu của nghi nào? Trong nghi đó can Giáp ẩn tại can nào? Và can đómang số mấy?b- Tính từ phù đầu của nghi đó đến giờ coi quẻ để biết chực sử gia vào cung số mấy trên địa bàn. Cần lưuý nếu là dương độn thì tính nghịch (từ số lớn đến số nhỏ). Nếu trong cả hai trường hợp, quá chín lại trởvề số 1.c- Nếu chực sử lạc vào trung cung thì dương độn dùng cửa Tử âm độn dùng cửa Sinh.Như trường hợp trên giờ Kỷ tị, thuộc nghi Giáp Tý Mậu. Trên địa bàn can Mậu mang số 4 ta cóchực sử dưới đây:

Tài liệu liên quan

  • Chế độ làm việc, mối quan hệ công tác, chế độ quản lý tài chính và tài sản, tổ chức thực hiện của Trung tâm thông tin Sở tài nguyên và Môi trường Chế độ làm việc, mối quan hệ công tác, chế độ quản lý tài chính và tài sản, tổ chức thực hiện của Trung tâm thông tin Sở tài nguyên và Môi trường
    • 19
    • 768
    • 0
  • trọng tâm kiến thức hóa học 12 hóa hữu cơ – tác giả đỗ xuân hưng trọng tâm kiến thức hóa học 12 hóa hữu cơ – tác giả đỗ xuân hưng
    • 314
    • 3
    • 20
  • GIẢI MÃ PHO TƯỢNG QUAN ÂM NGHÌN MẮT NGHÌN TAY GIẢI MÃ PHO TƯỢNG QUAN ÂM NGHÌN MẮT NGHÌN TAY
    • 3
    • 550
    • 2
  • Đơn đề nghị giải quyết chế độ đột xuất Đơn đề nghị giải quyết chế độ đột xuất
    • 1
    • 1
    • 2
  • Tiếng ve rộn rã và sắc đỏ của hoa phượng đã phủ đầy sân và một mùa hè nữa lại về. Năm nào cũng thế cứ vào những ngày này thì các lớp học lại trở nên yên ắng lạ thường. Đặc biệt là những lớp của học sinh khối 12… Không buồn sao được khi những hình ảnh Tiếng ve rộn rã và sắc đỏ của hoa phượng đã phủ đầy sân và một mùa hè nữa lại về. Năm nào cũng thế cứ vào những ngày này thì các lớp học lại trở nên yên ắng lạ thường. Đặc biệt là những lớp của học sinh khối 12… Không buồn sao được khi những hình ảnh
    • 1
    • 414
    • 0
  • giải pháp giúp học sinh lớp 7 có thể tiếp nhận một cách tốt nhất khi đọc những tác phẩm thơ đường luật giải pháp giúp học sinh lớp 7 có thể tiếp nhận một cách tốt nhất khi đọc những tác phẩm thơ đường luật
    • 8
    • 681
    • 1
  • HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TỌA ĐỘ OXY dạng đường thẳng hay HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TỌA ĐỘ OXY dạng đường thẳng hay
    • 38
    • 414
    • 0
  • HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TỌA ĐỘ OXY dạng đường thẳng HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TỌA ĐỘ OXY dạng đường thẳng
    • 21
    • 153
    • 0
  • Bài thuyết trình Đánh giá tương quan giữa ferritin huyết thanh và tình trạng ứ sắt ở gan, lách và tim trên bệnh nhân βeta thalassemia thể nặng bằng kỹ thuật cộng hưởng từ T2 Bài thuyết trình Đánh giá tương quan giữa ferritin huyết thanh và tình trạng ứ sắt ở gan, lách và tim trên bệnh nhân βeta thalassemia thể nặng bằng kỹ thuật cộng hưởng từ T2
    • 17
    • 557
    • 0

Từ khóa » độn Giáp Lược Giải Pdf