Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng - Trắc Nghiệm Online
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Vật Lý Lớp 11
- Điện tích - Điện trường
Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng
A. 1 J.C B. 1 J/C. C. 1 N/C D. J/N. Sai B là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Vật Lý Lớp 11 Chủ đề: Điện tích - Điện trường Bài: Công của lực điện – Điện thế - Hiệu điện thế ZUNIA12Lời giải:
Báo saiĐơn vị của điện thế là vôn (V). Hiệu điện thế có thể được tính bằng công thức
U = A/q
Mà A đơn vị là Jun (J) , q đơn vị là Culong (C)
Vậy 1 V = 1 J/C.
Câu hỏi liên quan
-
Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 4cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích \(q = {4.10^{ - 10}}C\) di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công \(A = {16.10^{ - 9}}J\). Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm, không đổi theo thời gian:
-
Giữa hai điểm M và N có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích\(q = 3\mu C\) thu được năng lượng \({15.10^{ - 4}}J\) khi đi từ M đến N:
-
Khi sét đánh xuống mặt đất thì có một lượng điện tích -30C di chuyển từ đám mây xuống mặt đất. Biết hiệu điện thế giữa mặt đất và đám mây là\({2.10^7}V\) . Năng lượng mà tia sét này truyền từ đám mây xuống mặt đất bằng:
-
Cho 3 bản kim loại A,B,C đặt song song có d1=5cm, d2= 8cm. Điện trường giữa các bản là điện trường đều, có chiều như hình vẽ với độ lớn \(E_1= 4.10 ^4 V/m, E_2=5.10^4 V/m\). Tính điện thế VB của bản B, chọn mốc điện thế tại A.
-
Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ:
-
Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn d = 0,8cm, và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là U = 300V. Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ∆U = 60V.
-
Lực điện trường là lực thế vì công của lực điện trường
-
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 8cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 10V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron nhận được một năng lượng bằng bao nhiêu:
-
Biểu thức nào sau đây xác định công của lực điện?
-
Một điện tích điểm di chuyển dọc theo chu vi của một tam giác MNP, vuông tại P, trong điện trường đều, có cường độ 200 V/m. Cạnh. Môi trường là không khí. Công của lực điện tkhi q dịch chuyển từ P đến M là:
-
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng \({10^{ - 10}}kg\)lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy \(g = 10m/{s^2}\). Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc \(6m/{s^2}\). Tính số hạt electron mà hạt bụi đã mất:
-
Chọn đáp án đúng. Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
-
UBC= 400 V; BC = 10 cm; α = 60o; tam giác ABC vuông tại A như hình vẽ. Điện tích 10-9 C từ A đến B, từ B đến C và từ C đến A. Tính công của lực điện dịch chuyển q trên các đoạn BC.
-
Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \(9,6.10^{-18}J\). Đến N êlectron di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \(9,1.10^{-31}kg\)
-
Công của nguồn điện được xác định theo công thức nào?
-
Chọn phát biểu đúng. Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương:
-
Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q=25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất\(U = 1,{4.10^8}V\) . Tính năng lượng của tia sét đó:
-
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 2cm là F. Nếu để chúng cách nhau 4cm thì lực tương tác giữa chúng là
-
Một hạt bụi có khối lượng 10- 8g nằm trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 500V. Hai bản cách nhau 5 cm. Tính điện tích của hạt bụi, biết nó nằm cân bằng trong không khí. Lấy g = 9,8m/s2.
-
Một electron thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu trong điện trường đều giữa hai mặt đẳng thế . Nó sẽ chuyển động:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » đơn Vị Của điện Thế Là Vôn Bằng
-
Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng
-
Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng 1 J.C - Khóa Học
-
Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng - Lớp 11 - Luyện Tập 247
-
[LỜI GIẢI] Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng - Tự Học 365
-
Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng - Hoc247
-
Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng A. 1 J.C... - Vietjack.online
-
Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng | Cungthi.online
-
Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng
-
Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng 1 J.C; 1 J/C
-
Đơn Vị Của Hiệu điện Thế Là Vôn 1v Bằng
-
Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng 1 J.C
-
Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng 1 J.C; 1 J/C
-
Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng
-
Đơn Vị Của điện Thế Là Vôn (V). 1V Bằng