Đơn Vị Của độ Tự Cảm Là - Trắc Nghiệm Lớp 11

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánĐiểm chuẩn ĐHTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 11Trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 11

Hướng dẫn trả lời câu hỏi Đơn vị của độ tự cảm là B. Henry (H). Trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 11 ... nằm trong bộ đề Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 25 Từ cảm

Câu Hỏi Và Trả lời

CÂU HỎI

Đơn vị của độ tự cảm làTRẢ LỜI

Đơn vị đo độ tự cảm là Henry (ký hiệu H), được đặt theo tên của nhà vật lý Joseph Henry, người đã góp phần khám phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ. Henry là một trong những đơn vị đo vật lý cơ bản và được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng điện tử và điện động lực học.Chi tiết:

- Henry (ký hiệu H), là đơn vị đo độ tự cảm của cuộn dây, được lấy từ tên nhà vật lý góp phần khám phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ Joseph Henry (1797-1878).

- Độ tự cảm (viết trong hệ đơn vị SI) được tính theo:Đơn vị của độ tự cảm làCâu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 25 Từ cảmCâu hỏi liên quan Hệ số tự cảm (độ tự cảm) của ống dây có ý nghĩa vật lí gì?

Hệ số tự cảm (độ tự cảm) của ống dây có ý nghĩa vật lí: cho biết từ thông qua ống dây là lớn hay nhỏ khi có dòng điện đi qua. Gọi N là số vòng dây, 𝑙 là chiều dài, V là thể tích của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là:

Ta có: $\begin{array}{l} \mathbf{L}=4 . \pi \cdot 10^{-7} \cdot \frac{\mathrm{N}^{2}}{l} \cdot \mathrm{S} \\ =4 . \pi \cdot 10^{-7} \cdot \frac{\mathrm{N}^{2}}{l^{2}} \cdot \mathrm{S} . l \\ =4 . \pi \cdot 10^{-7} \cdot \frac{\mathrm{N}^{2}}{l^{2}} \cdot \mathrm{V}\end{array}$ Gọi N là số vòng dây, 𝑙 là chiều dài, S là tiết diện của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là:

Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ I chạy qua, độ tự cảm của ống dây: L = $4π{.}10^{{-}7}{.}$$\dfrac{N^2}{l}$${.}{S}$. Một ống dây hình trụ có thể tích V, trên mỗi mét chiều dài của ống dây có n vòng dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là

Trên mỗi mét chiều dài của ống dây có n vòng dây nên n = N/l Suy ra: $\mathbf{L}=4 . \pi \cdot 10^{-7} \cdot \frac{\mathrm{N}^{2}}{l^{2}} \cdot \mathrm{V}=4 . \pi \cdot 10^{-7} \cdot \mathrm{n} \cdot \mathrm{V}$ Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi $L = {L_1}$ và $L = {L_2}$ thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau. Biết ${L_1} + {L_2} = 0,8H$và đồ thị biểu diễn điện...

Ta có ${U_C} = \frac{{U.{Z_C}}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_{L1}} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = \frac{{U.{Z_C}}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_{L2}} - {Z_C}} \right)}^2}} }}$ Khi đưa vào trong lòng ống dây một vật liệu có độ từ thẩm μ, lấp đầy ống dây thì độ tự cảm của nó

Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ I chạy qua, độ tự cảm của ống dây: $L=4 . \pi \cdot 10^{-7} \cdot \frac{\mathrm{N}^{2}}{l} \mathrm{~S}$ Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt: $L=\mu .4 . \pi \cdot 10^{-7} \cdot \frac{\mathrm{N}^{2}}{l} \mathrm{~S}$ Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu giảm số vòng dây trên một mét chiều dài đi hai lần thì độ tự cảm L' của ống dây là:

Vì ${L}{=}4{π}{.}10^{{-}7}{n}^2{V}$ nên khi n giảm 2 lần thì L giảm 4 lần Hai ống dây hình trụ có cùng số vòng dây như nhau, đường kính ống dây thứ hai gấp 3 lần đường kính ống dây thứ nhất. Khi so sánh độ tự cảm của hai ống dây, biểu thức nào sau đây là đúng?

Vì $\begin{array}{l} \mathrm{L}=4 \pi \cdot 10^{-7} \cdot \frac{\mathrm{N}^{2}}{l} \mathrm{~S} \\ =4 \pi \cdot 10^{-7} \cdot \frac{\mathrm{N}^{2}}{l} \cdot\left(\pi \cdot \frac{\mathrm{d}^{2}}{4}\right) \end{array}$ nên khi đường kính ống dây (d) tăng 3 lần thì độ tự cảm L tăng 9 lần. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 5 nF và một dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Giá trị của độ tự cảm L là

Ta có $f = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }} \to L = \frac{1}{{4{\pi ^2}{f^2}C}} = \frac{1}{{4{\pi ^2}{{.5.10}^{ - 9}}{{\left( {{{100.10}^3}} \right)}^2}}} = {5.10^{ - 4}}H.$ Báo đáp án sai Facebook twitter

Trắc nghiệm Lý 11 sách mới có đáp án phần 1

Trắc nghiệm Lý 11 sách mới có đáp án phần 1

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 34: Kính thiên văn

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 34: Kính thiên văn

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 33: Kính hiển vi

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 33: Kính hiển vi

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 32 Kính lúp

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 32 Kính lúp

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 31 Mắt

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 31 Mắt

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 30: Các dạng bài tập thấu kính

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 30: Các dạng bài tập thấu kính

XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem đáp án×

Từ khóa » đơn Vị Của độ Tự Cảm Của ống Dây Là