Đơn Vị điện Dẫn Suất σ Là A. ôm(Ω) B. Vôn(V) C. ôm.mét(Ω.m ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Hoàng Đức Long Hoàng Đức Long 5 tháng 3 2019 lúc 10:51

Đơn vị điện dẫn suất σ là

A. ôm(Ω)

B. vôn(V)

C. ôm.mét(Ω.m)

D. Ω . m 2

Lớp 11 Vật lý Những câu hỏi liên quan Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
20 tháng 1 2019 lúc 17:36

Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?

A. Ôm (Ω)

B. Oát (W)

C. Ampe (A)

D. Vôn (V)

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 20 tháng 1 2019 lúc 17:37

Chọn A. Ôm (Ω)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Phương Vy
  • Nguyễn Phương Vy
30 tháng 9 2021 lúc 12:02 Câu 1: Công thức của định luật Ohm làA. I U/RC. I R/UB. R U/ID. U I.RCâu 2: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở?A. Oát (W)                   B. Ôm (Ω)                    C. Ampe (A)                 D. Vôn (V)I (A)U (V)OCâu 3: Học sinh vẽ đồ thị sau khi làm thí nghiệm xác định mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Đồ thị nào vẽ đúng? A.I (A)U (V)OB.  I (A)U (V)OC.   I (A)U (V)OD.  Câu 4: Nội dung định luật Ohm là:A. Cường độ dòng điện I chạy qua...Đọc tiếp

Câu 1: Công thức của định luật Ohm là

A. I = U/R

C. I = R/U

B. R = U/I

D. U = I.R

Câu 2: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở?

A. Oát (W)                   B. Ôm (Ω)                    C. Ampe (A)                 D. Vôn (V)

I (A)

U (V)

O

Câu 3: Học sinh vẽ đồ thị sau khi làm thí nghiệm xác định mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Đồ thị nào vẽ đúng?

 

A.

I (A)

U (V)

O

B.

 

 

I (A)

U (V)

O

C.

 

 

 

I (A)

U (V)

O

D.

 

 

Câu 4: Nội dung định luật Ohm là:

A. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ với điện trở của dây.

B. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây và không tỉ lệ với điện trở R của dây.

C. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở R của dây.

D. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở R của dây.

Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm:

……… của dây dẫn càng lớn thì dòng điện bị cản trở càng nhiều.

A. Hiệu điện thế                       B. Cường độ dòng điện              C. Điện trở                   D. A và B đều đúng

Câu 6: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó là 36 V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là bao nhiêu?

A. 1 A                          B. 1,5 A                        C. 2 A                          D. 0,5 A                      

Câu 7: Một đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 3 Ω, R2 = 5 Ω và R3 = 7 Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

A. 8 Ω                          B. 12 Ω                        C. 10 Ω                        D. 15 Ω

Câu 8: Cho hai điện trở mắc song song R2 = 10 Ω và R3 = 30 Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

A. 40 Ω                        B. 7,5 Ω                       C. 0,13 Ω                   D. 20 Ω

Câu 9: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 Ω và R2. Biết Rtđ = 15 Ω. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. R2 = 25 Ω và mắc nối tiếp với R1

B. R2 = 25 Ω và mắc song song với R1

C. R2 = 5 Ω và mắc nối tiếp với R1        

D. R2 = 5 Ω và mắc song song với R1

Câu 10: Đặt một hiệu điện thế U = 6 V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 3 Ω, R2 = 5 Ω và R3 = 7 Ω. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R1 là:

A. 6 V                          B. 2 V                          C. 2,8 V                        D. 1,2 V          

Câu 11: Cho hai điện trở mắc song song R1 = 12 Ω và R2 = 4 Ω. Biết cường độ dòng điện đi qua điện trở R1 là 0,15 A. Cường độ dòng điện trong mạch là:

A. 0,6 A                       B. 5,4 A                        C. 0,1125 A                  D. 0,45 A

A

B

R1

R2

R3

+

_

 

Câu 12: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 9 Ω, R2 = 15 Ω và R­3 = 10 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

 

A. 34 Ω

C. 3,6 Ω

B. 15 Ω

D. 39,7 Ω

A

B

R1

R2

R3

+

_

Câu 13: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 15 Ω và R­3 = 5 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

 

A. 20 Ω

C. 10 Ω

B. 25 Ω

D. 4 Ω

A

B

R1

R2

R3

+

_

 

Câu 14: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω, R2 = 8 Ω và R­3 = 24 Ω. Dòng điện đi qua R1 có cường độ là 0,4 A. Hiệu điện thế UAB là:

 

A. 8 V

C. 1,68 V

B. 18,4 V

D. 6 V

A

B

R1

R2

R3

+

_

Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 12 Ω, R2 = 2 Ω và R­3 = 6 Ω. Biết dòng điện đi qua R3 có cường độ là 0,35 A. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R2 là:

 

A. 0,05 A

C. 0,35 A

B. 0,15 A

D. 1 A

 

Câu 16: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 và R2. Biểu thức nào sau đây đúng?

A. U = U1 = U2

B. U = U1 + U2

C. U ≠ U1 = U2

D. U1 ≠ U2

Câu 17: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?

A. RAB = R1 + R2

B. IAB = I1 = I2

C.

D. UAB = U1 + U2

Câu 18: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì:

A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.

B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.

Câu 19: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì:

A. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.

C. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.

D. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần.

 

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 0 0 Khách Gửi Hủy Mỹ Duy
  • Mỹ Duy
18 tháng 11 2021 lúc 19:44  Hai dây dẫn có điện trở lần lượt là  R1  20 Ω , R2  30 Ω cùng mắc song song vào hiệu điện thế 220 V        a/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ?         b/ Dây dẫn có điện trở R1 làm bằng chất có điện trở suất    2,8 . 10—8t Ω.m  , tiết diện sợi dây dẫn  là 0,56 m.m ?Tính  chiều dài sợi dây dẫn 1 ?          c/ Mắc song song đèn ( 220V – 60 W ) với đoạn mạch trên , thì khi đó đèn sáng có bình thường không ? Vì sao  ? Tính công suất tiêu thụ của đèn             d/ Mắc thêm Đèn 2 ( 220 V –...Đọc tiếp

 Hai dây dẫn có điện trở lần lượt là  R1 = 20 Ω , R2 = 30 Ω cùng mắc song song vào hiệu điện thế 220 V

        a/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ?

         b/ Dây dẫn có điện trở R1 làm bằng chất có điện trở suất   = 2,8 . 10—8t Ω.m  , tiết diện sợi dây dẫn  là 0,56 m.m ?Tính  chiều dài sợi dây dẫn 1 ?

          c/ Mắc song song đèn ( 220V – 60 W ) với đoạn mạch trên , thì khi đó đèn sáng có bình thường không ? Vì sao  ? Tính công suất tiêu thụ của đèn  

           d/ Mắc thêm Đèn 2 ( 220 V – 75w ) song song với đèn ( 220 v – 60 W ) . so sánh độ sáng của 2 đèn 

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 18 tháng 11 2021 lúc 20:10

a. \(U=U1=U2=220V\left(R1//R2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=220:20=11A\\I2=U2:R2=220:30=\dfrac{22}{3}A\end{matrix}\right.\)

b. \(R1=p1\dfrac{l1}{S1}\Rightarrow l1=\dfrac{R1\cdot S1}{p1}=\dfrac{20\cdot0,56\cdot10^{-6}}{2,8\cdot10^{-8}}=400 \left(m\right)\)

c. Đèn sáng bình thường, vì: \(U3=U=U1=U2=220V\left(U3//U2//U1\right)\)

\(P3=60\)W, vì sử dụng đúng với HĐT định mức nên công suất của đèn cũng chính là công suất định mức.

d. \(P4>P3\left(75>60\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn đèn 1.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy lê thị mỹ trang
  • lê thị mỹ trang
9 tháng 11 2021 lúc 12:27 Câu 34. Một đoạn dây dẫn bằng đồng ( 1,7.108 Ω.m) dài 10m; tiết diện 0,0000002m2. Tính điện trở của đoạn dây dẫn này. A. 0,85 Ω B. 8,5 Ω C. 85 Ω D. 850 Ω  Câu 35. Một đoạn dây dẫn bằng đồng ( 1,7.108 Ω.m) dài 10m; tiết diện 0,1mm2. Tính điện trở của đoạn dây dẫn này. A. 170 Ω B. 17 Ω C. 1,7 Ω D. 0,17 Ω  Câu 36. Chọn đáp án chính xác nhất để thành một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng: “Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ……………” A. tỉ lệ thuận với các điện trở. B. tỉ lệ nghịch với các điệ...Đọc tiếp

Câu 34. Một đoạn dây dẫn bằng đồng ( = 1,7.108 Ω.m) dài 10m; tiết diện 0,0000002m2. Tính điện trở của đoạn dây dẫn này. A. 0,85 Ω B. 8,5 Ω C. 85 Ω D. 850 Ω  Câu 35. Một đoạn dây dẫn bằng đồng ( = 1,7.108 Ω.m) dài 10m; tiết diện 0,1mm2. Tính điện trở của đoạn dây dẫn này. A. 170 Ω B. 17 Ω C. 1,7 Ω D. 0,17 Ω  Câu 36. Chọn đáp án chính xác nhất để thành một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng: “Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ……………” A. tỉ lệ thuận với các điện trở. B. tỉ lệ nghịch với các điện trở. C. bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. D. tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây.  Câu 37. Chọn đáp án chính xác nhất để thành một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng: “Điện trở của dây dẫn ……………” A. tỉ lệ thuận với các điện trở. B. tỉ lệ nghịch với các điện trở. C. bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. D. tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây.  Câu 38. Chọn đáp án chính xác nhất để thành một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng: “Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở ……………” A. tỉ lệ thuận với các điện trở. B. tỉ lệ nghịch với các điện trở. C. bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. D. tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây.  Câu 39. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau  Câu 40. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau  Câu 41. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau B. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu C. Các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau  Câu 42. Dây dẫn bằng đồng được sử dụng rất phổ biến. Điều này không phải vì lí do nào dưới đây? A. Dây bằng đồng chịu được lực kéo căng tốt hơn dây bằng nhôm B. Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm C. Đồng là chất dẫn điện vào loại tốt nhất trong số các kim loại và tốt hơn nhôm D. Đồng là vật liệu không quá đắt so với nhôm và dễ kiếm.  Câu 43. Biến trở con chạy gồm mấy bộ phận chính? Các bộ phận đó là gì? A. Một bộ phận chính: Con chạy. B. Một bộ phận chính: Lõi sứ. C. Hai bộ phận chính: Con chạy và cuộn dây. D. Hai bộ phận chính: Con chạy và lõi sứ.  Câu 44. Chọn câu trả lời chính xác nhất: Có mấy cách ghi trị số các điện trở kĩ thuật? A. Một cách: Trị số được ghi trên điện trở. B. Một cách: Trị số được thể hiện bằng các vòng màu trên điện trở. C. Cả hai cách A và B đều sai. D. Cả hai cách A và B đều đúng.  Câu 45. Biến trở là một linh kiện: A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch. Câu 46. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi: A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn. C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở.  Câu 47. Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng ? A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch  Câu 48. Trên một biến trở có ghi 30  - 2,5 A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? A. Biến trở có điện nhỏ nhất là 30  và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A B. Biến trở có điện nhỏ nhất là 30  và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A C. Biến trở có điện lớn nhất là 30  và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A D. Biến trở có điện lớn nhất là 30  và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A  Câu 49. Đơn vị đo của công suất điện là gì? A. ampe B. vôn C. ôm D. oat Câu 50. Số vôn trên các dụng cụ điện cho biết gì? A. Cường độ dòng điện lớn nhất có thể đi qua dụng cụ điện đó B. Hiệu điện thế định mức để dụng cụ điện đó hoạt động bình thường C. Giá trị điện trở lớn nhất của dụng cụ điện đó D. Công suất định mức để dụng cụ điện đó hoạt động bình thường  Câu 51. Mắc nối tiếp lần lượt các bóng đèn sau đây với một nguồn điện 220V: Đèn 1 (220V – 8W) ; Đèn 2 (220V – 15W) Đèn 3 (220V – 18W) ; Đèn 4 (220V – 25W) Hỏi bóng đèn nào sáng mạnh nhất? A. Đèn 1 B. Đèn 2 C. Đèn 3 D. Đèn 4  Câu 52. Mắc nối tiếp lần lượt các bóng đèn sau đây với một nguồn điện 220V: Đèn 1 (220V – 8W) ; Đèn 2 (220V – 15W) Đèn 3 (220V – 18W) ; Đèn 4 (220V – 25W) Hỏi bóng đèn nào sáng yếu nhất? A. Đèn 1 B. Đèn 2 C. Đèn 3 D. Đèn 4  Câu 53. Mắc nối tiếp một bóng đèn có ghi (210V – 30W) với một nguồn điện 210V. Độ sáng của bóng đèn như thế nào và công suất của nó là bao nhiêu? A. Bóng đèn sáng bình thường và công suất của nó là 220W B. Bóng đèn sáng bình thường và công suất của nó là 7W C. Bóng đèn sáng bình thường và công suất của nó là 30W D. Bóng đèn sáng bình thường và công suất của nó là 6300W  Câu 54. Mắc nối tiếp một bóng đèn có ghi (220V – 30W) với một nguồn điện 180V. Độ sáng của bóng đèn như thế nào và công suất của nó là bao nhiêu? A. Bóng đèn sáng bình thường và công suất của nó là 30W B. Bóng đèn sáng yếu và công suất của nó là 30W C. Bóng đèn sáng yếu và công suất của nó nhỏ hơn 30W D. Bóng đèn sáng mạnh và công suất của nó lớn hơn 30W  Câu 55. Một nồi cơm điện mắc nối tiếp với một nguồn điện 220V, cường độ dòng điện đi qua nồi cơm điện là 0,1A. Tính công suất của nồi cơm điện khi nó hoạt động. A. 22W B. 220W C. 2200W D. 22000W  Câu 56. Một quạt điện mắc nối tiếp với một nguồn điện 220V, cường độ dòng điện đi qua quạt điện là 0,3A. Tính công suất của quạt điện khi nó hoạt động. A. 733,3W B. 0,0014W C. 66W D. 660W  Câu 57. Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Cho biết ý nghĩa của số ghi này? A. Hiệu điện thế định mức – Cường độ dòng điện định mức B. Cường độ dòng điện định mức – Công suất định mức C. Điện năng tiêu thụ - Hiệu điện thế định mức D. Hiệu điện thế định mức – Công suất định mức  Câu 58. Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa là gì? A. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó B. Là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian C. Là mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó D. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch  Câu 59. Trên nhiều dụng cụ điện trong gia đình thường có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có nghĩa là gì? A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng đưng với hiệu điện thế 220V D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V  

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 9 tháng 11 2021 lúc 15:03

Bạn lưu ý nhé! Nếu bạn muốn nhận được câu trả lời thì đăng tối đa 2 câu tự luận hoặc 10 - 15 câu trắc nghiệm nhé! Chứ đăng nhiều thế này khó làm lắm!

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
27 tháng 3 2018 lúc 13:23 Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E 15 V và điện trở trong r 3  Ω , các điện trở R 1   9 Ω ,  R 2   8  Ω ,  R 3   10  Ω , vôn kế V có điện trở rất lớn.Số chỉ của vôn...Đọc tiếp

Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 15 V và điện trở trong r = 3  Ω , các điện trở R 1  = 9 Ω ,  R 2  = 8  Ω ,  R 3  = 10  Ω , vôn kế V có điện trở rất lớn.

Số chỉ của vôn kế là

A. 5V    B. 9V

C. 10V    D. 13,5V

Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 27 tháng 3 2018 lúc 13:24

Đáp án B

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
10 tháng 6 2018 lúc 7:15 Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 30 V và điện trở trong 3 Ω, các điện trở R1 12 Ω, R2 27 Ω, R3 18 Ω, vôn kế V có điện trở rất lớn. Số chỉ của vôn kế là A. 25 V. B. 23,6 V. C. 22,5 V. D. 29 V.Đọc tiếp

Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 30 V và điện trở trong 3 Ω, các điện trở R1 = 12 Ω, R2 = 27 Ω, R3 = 18 Ω, vôn kế V có điện trở rất lớn. Số chỉ của vôn kế là

A. 25 V.

B. 23,6 V.

C. 22,5 V.

D. 29 V.

Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 10 tháng 6 2018 lúc 7:16

Đáp án là C

 

Phân tích đoạn mạch

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
14 tháng 11 2019 lúc 7:52 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 30 V và điện trở trong 3 Ω, các điện trở R 1 12   Ω ,   R 2 27   Ω ,   R 3 18   Ω , vôn kế V có điện trở rất lớn. Số chỉ của vôn kế là A. 25 V. B. 23,6 V. C. 22,5 V. D. 29 V.Đọc tiếp

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 30 V và điện trở trong 3 Ω, các điện trở R 1 = 12   Ω ,   R 2 = 27   Ω ,   R 3 = 18   Ω , vôn kế V có điện trở rất lớn. Số chỉ của vôn kế là

A. 25 V.

B. 23,6 V.

C. 22,5 V.

D. 29 V.

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 14 tháng 11 2019 lúc 7:53

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kay
  • Kay
1 tháng 12 2021 lúc 14:22

Một dây dẫn có điện trở 10 Ω ,có điện trở suất  0,4. 10-6 Ω.m, chiều dài 5 m. Tính tiết diện và đường kính của dây

 

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 1 Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 1 tháng 12 2021 lúc 14:49

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p\cdot l}{R}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot5}{10}=2\cdot10^{-7}\left(m^2\right)=0,2\left(mm^2\right)\)

\(S=\pi\dfrac{d^2}{4}\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{4\cdot0,2}{\pi}}\approx0,51\left(mm\right)\)

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy should
  • should
28 tháng 10 2021 lúc 10:29

Một dây dẫn đồng chất có tiết diện đều 0,5mm2 và chiều dài 37,5 mđược làm từ chất liệu có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m. Điện trở của dây dẫn này là

 A.

0,03Ω.

 B.

3.10-11 Ω.

 C.

3. 10-5 Ω.

 D.

30 Ω.

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 12. Công suất điện 1 0 Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 28 tháng 10 2021 lúc 10:30

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{37,5}{0,5.10^{-6}}=30\Omega\)

Chọn D

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy hải củ cải
  • hải củ cải
31 tháng 7 2023 lúc 10:27 Giúp mình làm bài với ạ !Câu 8:Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 30 Ω, R2 15 Ω, dây biến trở làm bằng Nikelin có điện trở suất  0,4.10-6 Ω.m, tiết diện 0,2 mm2 , dài 30 m. Ampe kế A1 chỉ 1,5 A. a. Tính hiệu điện thế giữa A và B b. Điều chỉnh con chạy C sao cho ampe kế A chỉ 2,5 A: - Số chỉ của ampe kế A1 có thay đổi không? Tại sao? - Tính trị số của phần biến trở tham gia vào mạch điện lúc đó.Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 26 Ω, R2 40 Ω, trên biến trở có ghi (120 Ω -...Đọc tiếp

Giúp mình làm bài với ạ !

Câu 8:Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 30 Ω, R2 = 15 Ω, dây biến trở làm bằng Nikelin có điện trở suất  = 0,4.10-6 Ω.m, tiết diện 0,2 mm2 , dài 30 m. Ampe kế A1 chỉ 1,5 A. a. Tính hiệu điện thế giữa A và B b. Điều chỉnh con chạy C sao cho ampe kế A chỉ 2,5 A: - Số chỉ của ampe kế A1 có thay đổi không? Tại sao? - Tính trị số của phần biến trở tham gia vào mạch điện lúc đó.

Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 26 Ω, R2 = 40 Ω, trên biến trở có ghi (120 Ω - 2,5 A). a. Khi con chạy C ở tại N, cường độ dòng điện qua R1 là 2,5 A. Tính cường độ dòng điện qua MN, R2 và UAB. Biến trở có bị cháy không? Tại sao? b. Hiệu điện thế UAB không đổi. Tính cường độ dòng điện trong mạch và qua các điện trở khi: - Con chạy C ở vị trí giữa MN - Con chạy C ở M

Câu 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 20 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 30 Ω, UAB = 120 V. Điện trở của dây nối và Ampe kế nhỏ không đáng kể. a. Khi Rb = 40 Ω thì ampe kế chỉ bao nhiêu? Vẽ chiều dòng điện đi qua ampe kế. b. Điều chỉnh biến trở để Ampe kế chỉ giá trị 0. Tính trị số của biến trở tham gia vào mạcđiện khi đó

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy 乇尺尺のレ 乇尺尺のレ 31 tháng 7 2023 lúc 13:25

cho xin sơ đồ đi bạn

Đúng 0 Bình luận (11) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 11 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
  • Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » đơn Vị điện Dẫn Suất σ Là A. Và(ω) B. V(v) C. ôm.mét(ω.m) D. ω.m2