Đơn Vị đo độ Mặn Và Phương Pháp đo độ Mặn Hiện Nay

Đơn vị đo độ mặn là gì? Đo độ mặn bằng những phương pháp nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Mục lục

  • Đơn vị đo độ mặn và độ mặn
    • Tầm quan trọng của đơn vị đo độ mặn
    • Cách đo độ mặn hiệu quả
      • Bút đo độ mặn cầm tay
      • Đo độ mặn bằng khúc xạ kế
      • Máy đo độ mặn kỹ thuật số

Đơn vị đo độ mặn và độ mặn

Độ muối hay độ mặn được ký hiệu S‰ là tổng lượng các chất hòa tan (tính theo gram) chứa trong 1 kg nước.

Độ mặn và đơn vị đo độ mặn
Độ mặn hay còn gọi là độ muối

Đơn vị đo độ mặn thường được biểu thị bằng phần trăm (%) hoặc phần nghìn (ppt). Độ mặn được xem là một yếu tố chủ chốt trong việc xác định các khía cạnh hóa học của nước và các quá trình sinh học bên trong chúng. Độ mặn là một biến trạng thái nhiệt động lực, cùng với áp suất và nhiệt độ để chi phối các đặc tính vật lý như khả năng nhiệt và mật độ của nước

Tầm quan trọng của đơn vị đo độ mặn

Ở một đơn vị đo độ mặn nhất định, chúng sẽ tác động lớn đến các loại sinh vật sống trong một môi trường nước và tác động đến quá trình phát triển của các loại cây trồng.

Việc đo độ mặn cực kỳ quan trọng trong các môi trường nước biển, nước ngọt từ sông hoặc suốt trộn lẫn với nước mặn của biển. Bởi các sinh vật thủy sinh có năng lực tồn tại và phát triển ở mỗi đơn vị đo độ mặn nhất định. Ở đơn vị đo độ mặn ppt, các sinh vật nước mặn tồn tại ở độ 40 ppt, song các sinh vật nước ngọt không thể sống trong ngưỡng trên 1 ppt.

Tại sao cần đo độ mặn của nước
Tầm quan trọng trong việc đo độ mặn

Cách đo độ mặn hiệu quả

Hiện nay, có nhiều phương pháp đo độ mặn ở cả hai đơn vị đo độ mặn là phần trăm (%) và phần nghìn (ppt). Dưới đây là các đơn vị đo độ mặn của nước phổ biến hiện nay:

Bút đo độ mặn cầm tay

Bút đo độ mặn cầm tay là một trong các đơn vị đo độ mặn rất hiệu quả. Thiết bị này thường được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, quản lý sức khỏe, quản lý chất lượng thực phẩm…

Bút đo độ mặn có ưu điểm thiết kế đơn giản, nhỏ gọn, giá thành rẻ, dễ mang theo trong quá trình di chuyển nhiều nơi khác nhau. Đơn vị đo độ mặn này cũng mang lại kết quả chính xác chỉ trong khoảng thời gian ngắn.

Đo độ mặn bằng khúc xạ kế

Cách đo độ mặn hiệu quả
Bút đo độ mặn

Khúc xạ kế cũng là đơn vị đo độ mặn rất tốt. Đa phần các khúc xạ kế đều yêu cầu ánh sáng khi đo, vì nồng độ muối được đo theo chỉ số khúc xạ. Hiện nay, thị trường có hai loại chủ yếu là khúc xạ kế kỹ thuật số và khúc xạ kế cơ học.

  • Khúc xạ kế cơ học là đơn vị đo độ mặn theo nguyên tắc ánh sáng có vận tốc không giống nhau, tùy thuộc vào tỷ trọng của môi trường truyền dẫn. Ánh sáng được truyền đi nhanh nếu môi trường ít dầy đặt. Nếu chúng truyền từ môi trường có tỷ trọng này sang môi trường có tỷ trọng khác thì ánh sách sẽ bị quay sang góc khác, tia sáng bị khúc xạ, từ đó thang đo của khúc xạ kế mới hiển thị kết quả.
  • Khúc xạ kế kỹ thuật số là đơn vị đo độ mặn chính xác, chúng còn có chức năng tự động bù trừ nhiệt độ đối với mẫu cần đo. Hay có thể đo được cả chỉ số khúc xạ đối với một số thiết bị chuyên dụng.

Máy đo độ mặn kỹ thuật số

Hiện nay, máy đo độ mặn kỹ thuật số là đơn vị đo độ mặn chính xác và có độ tin cậy cao nhất, được sử dụng thường xuyên trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Ưu điểm là tự sống chuyển đổi, dễ sử dụng, có thể đo nhiều thông số trong cùng một máy.

Qua thông tin trên đây, hy vọng bạn đọc đã được tiếp cận những kiến thức hữu ích về độ mặn và các đơn vị đo độ mặn của nước.

Xem thêm:
  • Lắp đặt máy lọc nước công nghiệp tại Long An
  • Lọc nước giếng đầu nguồn có mùi hôi nặng
  • Nước RO trong y tế: Quy trình xử lý và những ưu điểm vượt trội
  • Hướng dẫn cách đóng nắp bình 20l đúng quy chuẩn
  • Cách khử clo trong nước đơn giản và dễ thực hiện

Từ khóa » Nồng độ Ppt Là Gì