Đơn Vị đo Lường Và đơn Vị đo Lường Việt Nam - GS.Trần Ngọc Thêm

Các đơn vị đo lường chuyên ngành đặc biệt. Giá trỊ chuyển đổi của một số đơn vị đo lường thông dụng khác theo đơn vị đo lường chính thức. Trình bày đơn vị đo lường chính thức.

Các đơn vị đo lường chính thức thuộc hệ đơn vị SI

(The International System of Units)

TT Đại lượng Tên đơn vị Ký hiệu đơn vị
1 độ dài mét m
2 khối lượng kilôgam kg
3 thời gian giây s
4 cường độ dòng điện ampe A
5 nhiệt độ nhiệt động học kenvin K
6 lượng vật chất mol mol
7 cường độ sáng candela cd

Các đơn vị dẫn xuất

TT

Đại lượng

Đơn vị

Thể hiện theo đơn vị cơ bản thuộc hệ đơn vị SI

Tên

Ký hiệu

1. Đơn vị không gian, thời gian và hiện tượng tuần hoàn

1.1

góc phẳng (góc)

radian

rad

m/m

1.2

góc khối

steradian

sr

m2/m2

1.3

diện tích

mét vuông

m2

m.m

1.4

thể tích (dung tích)

mét khối

m3

m.m.m

1.5

tần số

héc

Hz

s-1

1.6

vận tốc góc

radian

trên giây

rad/s

s-1

1.7

gia tốc góc

radian trên giây bình phương

rad/s2

s-2

1.8

vận tốc

mét trên giây

m/s

m.s-1

1.9

gia tốc

mét trên giây bình phương

m/s2

m.s-2

2. Đơn vị cơ

2.1

khối lượng theo chiều dài (mật độ dài)

kilôgam

trên mét

kg/m

kg.m-1

2.2

khối lượng theo bề mặt (mật độ mặt)

kilôgam

trên mét vuông

kg/m2

kg.m-2

2.3

khối lượng riêng (mật độ)

kilôgam

trên mét khối

kg/m3

kg.m-3

2.4

lực

niutơn

N

m.kg.s-2

2.5

mômen lực

niutơn mét

N.m

m2.kg.s-2

2.6

áp suất, ứng suất

pascan

Pa

m-1.kg.s-2

2.7

độ nhớt động lực

pascan giây

Pa.s

m-1.kg.s-1

2.8

độ nhớt động học

mét vuông

trên giây

m2/s

m2.s-1

2.9

công, năng lượng

jun

J

m2.kg.s-2

2.10

công suất

oát

W

m2.kg.s-3

2.11

lưu lượng thể tích

mét khối

trên giây

m3/s

m3.s-1

2.12

lưu lượng khối lượng

kilôgam

trên giây

kg/s

kg.s-1

3. Đơn vị nhiệt

3.1

nhiệt độ Celsius

độ Celsius

oC

t = T - T0; trong đó t là nhiệt độ Celcius, T là nhiệt độ nhiệt động học và T0 =273,15.

3.2

nhiệt lượng

jun

J

m2.kg.s-2

3.3

nhiệt lượng riêng

jun trên kilôgam

J/kg

m2.s-2

3.4

nhiệt dung

jun trên kenvin

J/K

m2.kg.s-2.K-1

3.5

nhiệt dung khối (nhiệt dung riêng)

jun trên kilôgam kenvin

J/(kg.K)

m2.s-2.K-1

3.6

thông lượng nhiệt

oát

W

m2.kg.s-3

3.7

thông lượng nhiệt bề mặt (mật độ thông lượng nhiệt)

oát trên

mét vuông

W/m2

kg.s-3

3.8

hệ số truyền nhiệt

oát trên mét vuông kenvin

W/(m2.K)

kg.s-3.K-1

3.9

độ dẫn nhiệt (hệ số dẫn nhiệt)

oát trên

mét kenvin

W/(m.K)

m.kg.s-3.K-1

3.10

độ khuyếch tán nhiệt

mét vuông

trên giây

m2/s

m2.s-1

4. Đơn vị điện và từ

4.1

điện lượng (điện tích)

culông

C

s.A

4.2

điện thế, hiệu điện thế (điện áp), sức điện động

vôn

V

m2.kg.s-3.A-1

4.3

cường độ điện trường

vôn trên mét

V/m

m.kg.s-3.A-1

4.4

điện trở

ôm

W

m2.kg.s-3.A-2

4.5

điện dẫn (độ dẫn điện)

simen

S

m-2.kg-1.s3.A2

4.6

thông lượng điện (thông lượng điện dịch)

culông

C

s.A

4.7

mật độ thông lượng điện (điện dịch)

culông trên

mét vuông

C/m2

m-2.s.A

4.8

công, năng lượng

jun

J

m2.kg.s-2

4.9

cường độ từ trường

ampe trên mét

A/m

m-1.A

4.10

điện dung

fara

F

m-2.kg-1.s4.A2

4.11

độ tự cảm

henry

H

m2.kg.s-2.A-2

4.12

từ thông

vebe

Wb

m2.kg.s-2.A-1

4.13

mật độ từ thông, cảm ứng từ

tesla

T

kg.s-2.A-1

4.14

suất từ động

ampe

A

A

4.15

công suất tác dụng (công suất)

oát

W

m2.kg.s-3

4.16

công suất biểu kiến

vôn ampe

V.A

m2.kg.s-3

4.17

công suất kháng

var

var

m2.kg.s-3

5. Đơn vị ánh sáng và bức xạ điện từ có liên quan

5.1

năng lượng bức xạ

jun

J

m2.kg.s-2

5.2

công suất bức xạ (thông lượng bức xạ)

oát

W

m2.kg.s-3

5.3

cường độ bức xạ

oát trên steradian

W/sr

m2.kg.s-3

5.4

độ chói năng lượng

oát trên steradian mét vuông

W/(sr.m2)

kg.s-3

5.5

năng suất bức xạ

oát trên

mét vuông

W/m2

kg.s-3

5.6

độ rọi năng lượng

oát trên

mét vuông

W/m2

kg.s-3

5.7

độ chói

candela trên

mét vuông

cd/m2

m-2.cd

5.8

quang thông

lumen

lm

cd

5.9

lượng sáng

lumen giây

lm.s

cd.s

5.10

năng suất phát sáng (độ trưng)

lumen trên

mét vuông

lm/m2

m-2.cd

5.11

độ rọi

lux

lx

m-2.cd

5.12

lượng rọi

lux giây

lx.s

m-2.cd.s

5.13

độ tụ (quang lực)

điôp®

điôp

m-1

6. Đơn vị âm

6.1

tần số âm

héc

Hz

s-1

6.2

áp suất âm

pascan

Pa

m-1.kg.s-2

6.3

vận tốc truyền âm

mét trên giây

m/s

m.s-1

6.4

mật độ năng lượng âm

jun trên

mét khối

J/m3

m-1.kg.s-2

6.5

công suất âm

oát

W

m2.kg.s-3

6.6

cường độ âm

oát trên

mét vuông

W/m2

kg.s-3

6.7

trở kháng âm (sức cản âm học)

pascan giây

trên mét khối

Pa.s/m3

m-4.kg.s-1

6.8

trở kháng cơ (sức cản cơ học)

niutơn giây

trên mét

N.s/m

kg.s-1

7. Đơn vị hoá lý và vật lý phân tử

7.1

nguyên tử khối

kilôgam

kg

kg

7.2

phân tử khối

kilôgam

kg

kg

7.3

nồng độ mol

mol trên

mét khối

mol/m3

m-3.mol

7.4

hoá thế

jun trên mol

J/mol

m2.kg.s-2.mol-1

7.5

hoạt độ xúc tác

katal

kat

s-1.mol

8. Đơn vị bức xạ ion hoá

8.1

độ phóng xạ (hoạt độ)

becơren

Bq

s-1

8.2

liều hấp thụ, kerma

gray

Gy

m2.s-2

8.3

liều tương đương

sivơ

Sv

m2.s-2

8.4

liều chiếu

culông trên kilôgam

C/kg

kg-1.s.A

Các đơn vị đo lường chính thức ngoài hệ đơn vị SI theo thông lệ quốc tế

Image

Các đơn vị đo lường chuyên ngành đặc biệt

TT

Đại lượng

Đơn vị đo lường chuyên ngành đặc biệt

Giá trị

Mục đích

sử dụng

Tên

Ký hiệu

Một (01) đơn vị đo lường chuyên ngành đặc biệt

Chuyển đổi theo đơn vị đo lường thuộc hệ đơn vị SI

1

diện tích

hécta

ha

1 ha

10 000 m2

Chỉ dùng trong đo diện tích ruộng đất.

barn

b

1 b

10-28 m2

Chỉ dùng trong vật lý hạt nhân và nguyên tử

2

tần số

vòng

trên giây

r/s

1 r/s

1 Hz

Chỉ dùng trong đo tần số các chuyển động quay.

vòng

trên phút

r/min

1 r/min

1/60 Hz

Chỉ dùng trong đo tần số các chuyển động quay.

3

huyết áp

milimét thuỷ ngân

mmHg

1 mmHg

133,322 Pa

Chỉ dùng trong đo huyết áp

4

nhiệt lượng

calo

cal

1 cal

4,186 8 J

Chỉ dùng trong lĩnh vực thực phẩm

5

khối lượng

carat

ct

1 ct

0,2 g

Chỉ dùng đo, thể hiện khối lượng đá quý, ngọc trai

GIÁ TRỊ CHUYỂN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG THÔNG DỤNG KHÁC THEO ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG CHÍNH THỨC

(Ban hành kèm theo Nghị định số 134/2007/NĐ-CPngày 15 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ - PHỤ LỤC I)

Image

Trình bày đơn vỊ đo lường chính thức

(Ban hành kèm theo Nghị định số 134/2007/NĐ-CPngày 15 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ - PHỤ LỤC II)

Các đơn vị đo lường chính thức phải được trình bày, thể hiện theo đúng các quy định sau:

1. Tên gọi, ký hiệu trong một đơn vị phải được trình bày cùng một kiểu giống nhau (cùng là tên của đơn vị hoặc cùng là ký hiệu của đơn vị).

Ví dụ: kilômét /giờ hoặc km /h (không được viết: kilômét /h hoặc km /giờ).

2. Tên đơn vị phải viết bằng chữ thường, kiểu thẳng đứng, không viết hoa ký tự đầu tiên kể cả tên đơn vị xuất xứ từ một tên riêng, trừ nhiệt độ Celsius.

Ví dụ: mét, giây, ampe, kenvin, pascan...

3. Ký hiệu đơn vị phải viết bằng chữ thường, kiểu thẳng đứng, trừ đơn vị lít (L).

Ví dụ: m, s...

Trường hợp tên đơn vị xuất xứ từ một tên riêng thì ký tự đầu tiên trong ký hiệu đơn vị phải viết hoa.

Ví dụ: A, K, Pa...

4. Không được thêm vào ký hiệu đơn vị đo lường chính thức yếu tố phụ hoặc ký hiệu khác.

Ví dụ: không được sử dụng We là ký hiệu đơn vị công suất điện năng thay cho ký hiệu quy định là W.

5. Khi trình bày đơn vị dưới dạng phép nhân của hai hay nhiều ký hiệu đơn vị phải sử dụng dấu chấm (.).

Ví dụ: đơn vị công suất điện trở là mét kenvin trên oát phải viết: m.K/W (với m là ký hiệu của mét) để phân biệt với milikenvin trên oát: mK/W (với m là ký hiệu mili của tiền tố SI)

6. Khi trình bày đơn vị dưới dạng phép chia được dùng gạch ngang (-),gạch chéo g (/)hoặc lũy thừa âm. h

Ví dụ: mét trên giây, ký hiệu là , hoặc m /s hoặc m.s -1.Riêng trường hợp sau dấu gạch chéo có hai hay nhiều ký hiệu đơn vị thì phải để các đơn vị này trong dấu ngoặc đơn hoặc chuyển đổi qua tích của lũy thừa âm.

Ví dụ: J/(kg.K); m.kg/(s3.A) hoặc J.kg -1.K-1; m.kg.S-3.A-1.

7. Khi thể hiện giá trị đại lượng theo đơn vị đo phải ghi đầy đủ cả phần trị số và phần đơn vị đo. Giữa hai thành phần này phải cách nhau một ký tự trống.

Ví dụ: 22 m (không được viết: 22m hoặc 22 m).

Chú ý 1: Khi trình bày ký hiệu đơn vị nhiệt độ bằng độ Celsius, không được có khoảng trống giữa ký hiệu độ (o) và ký hiệu Celsius (C).

Ví dụ: 15 oC (không được viết: 15oC hoặc 15 o C).

Chú ý 2: Khi trình bày ký hiệu đơn vị góc phẳng là o (độ); ¢ (phút); ¢¢ (giây), không được có khoảng trống giữa các giá trị đại lượng và ký hiệu độ (o); (¢); (¢¢).

Ví dụ: 15o20¢30¢¢ (không được viết: 15 o20 ¢30 ¢¢ hoặc 15 o 20 ¢ 30 ¢¢).

Chú ý 3: Khi thể hiện giá trị đại lượng bằng các phép tính phải ghi ký hiệu đơn vị đi kèm theo từng trị số hoặc sau dấu ngoặc đơn ghi chung cho phần trị số của phép tính.

Ví dụ: 12 m - 10 m = 2 m hoặc (12-10) m (không được viết: 12 m - 10 = 2 m hay 12 - 10 m = 2 m).

23 oC ± 2 oC hoặc (23 ± 2) oC (không được viết: 23 ± 2 oC hoặc 23 oC ± 2)

Chú ý 4: Khi biểu thị dấu thập phân của giá trị đại lượng phải sử dụng dấu phẩy (,)không được viết dấu chấm k (.)

Ví dụ: 245,12 mm (không được viết: 245.12 mm)./.

Từ khóa » Kg / M2