Đông Bắc Á – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Đông Bắc Á là một khu vực Đại Đông Á.
Vị trí
[sửa | sửa mã nguồn]Về địa chính trị, Council on Foreign Relations (Hoa Kỳ) định nghĩa Đông Bắc Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên.[1] Trung Quốc và Nga thường được bao gồm trong các thảo luận liên quan đến địa chính trị của khu vực thể hiện sự mở rộng quan tâm và chính sách của họ đối với Triều Tiên và Nhật Bản. Biển Nhật Bản, và Hoàng Hải, và đôi khi Đông Hải và biển Okhotsk cũng được đề cập đến trong khu vực này.
Trong cách sử dụng thông thường, Đông Bắc Á cũng bao gồm Trung Quốc.[2][3] Trong trường hợp này, các quốc gia trung tâm trong vùng đông bắc Á là Trung Quốc (Bao gồm 2 vùng lãnh thổ là Hồng Kông và Ma Cao), Nhật Bản, Hàn Quốc và Triều Tiên.[4]
Về địa sinh học, đông bắc Á nhìn chung đề cập đến khu vực mở rộng của Nhật Bản, Triều Tiên, đông bắc Trung Quốc, và vùng viễn đông Nga giữa hồ Baikal ở Trung Siberia và Thái Bình Dương. Nói chung thì khu vực này không bao gồm nước Đài Loan(Trung Hoa Dân Quốc).
TCCS - Đông Bắc Á là một trong những khu vực có vị trí địa - chiến lược quan trọng trên thế giới. Trong thời gian qua, cục diện chính trị - an ninh tại khu vực này có nhiều biến động nhanh chóng và khó lường. Từ những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của các nước lớn trong khu vực đến những thay đổi trong quan hệ giữa các chủ thể, tạo nên những nét mới trong bức tranh về chính trị - an ninh của khu vực Đông Bắc Á. Bên cạnh đó, các “điểm nóng” trong khu vực với những diễn biến phức tạp tiếp tục là những thách thức đe dọa đến hòa bình và ổn định của khu vực.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Ngữ hệ Altaic
- Châu Á
- EALC
- Đông Á
- Đông Á học
- Turan
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ "Northeast Asia." Council on Foreign Relations. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2009.
- ^ "Northeast Asia dominates patent filing growth Lưu trữ 2013-06-20 tại Wayback Machine." Retrieved on ngày 8 tháng 8 năm 2001.
- ^ "Paper: Economic Integration in Northeast Asia Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine." Retrieved on ngày 8 tháng 8 năm 2011.
- ^ Gilbet Rozman (2004), Northeast asia's stunted regionalism: bilateral distrust in the shadow of globalization. Cambridge University Press, các trang 3-4
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Center for Northeast Asian Policy Studies - Brookings Institution
- Kimura, Takeatsu - International Collation of Traditional and Folk Medicine - Northeast Asia - Unesco
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
| |||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
| |||||||||||||||||||||||||||
Lục địa / Danh sách biển / Trái Đất tự nhiên |
Từ khóa » đông Bắc á Gồm
-
Thể Loại:Quốc Gia Đông Bắc Á – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đông Bắc Á Gồm Những Nước Nào? - TopLoigiai
-
Giới Thiệu Thị Trường Khu Vực Đông Bắc Á
-
Đông Bắc Á - Wikiwand
-
Khu Vực Đông Bắc Á Bao Gồm Các Quốc Gia Nào?
-
Các Nước Đông Bắc Á - Hoc247
-
Khu Vực Đông Bắc Á Gồm Những Quốc Gia Và Vùng Lãnh ... - Exam24h
-
Khu Vực Đông Bắc á Gồm Bao Nhiêu Quốc Gia - Hàng Hiệu
-
Khu Vực Đông Bắc Á Gồm Những Quốc Gia Và Vùng Lãnh Thổ Nào?
-
Các Nước, Vùng Lãnh Thổ | Hồ Sơ - Sự Kiện - Nhân Chứng
-
Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Viện Nghiên Cứu Đông Bắc Á
-
Đông Bắc Á 2021: Hai Công Cuộc “làm Lành”
-
Nhật Bản - Mỹ - Hàn Quốc Và Chiến Lược Tam Giác Đông Bắc Á - VOV