Đồng Chí Mô Nhớ Nữa , Kể Chuyện Bình Trị Thiên , Cho Bầy Tui Nghe ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
3 tháng 8 2017 lúc 10:20 Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.- Đồng chí mô nhớ nữaKể chuyện Bình Trị Thiên,Cho bầy tui nghe víBếp lửa rung rung đôi vai đồng chí- Thưa trong điện nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri(Theo Hồng Nguyên, Nhớ)- Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)Đọc tiếp

Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

- Đồng chí mô nhớ nữa

Kể chuyện Bình Trị Thiên,

Cho bầy tui nghe ví

Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí

- Thưa trong điện nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,

Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri

(Theo Hồng Nguyên, Nhớ)

 nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.

(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 3 tháng 8 2017 lúc 10:21

Tác giả Nguyên Hồng trong bài Nhớ, Bỉ vỏ có sử dụng các từ ngữ địa phương như "mô", "bầy tui", "ví"… nhằm:

   + Làm tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ

   + Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội và tính cách nhân vật.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
13 tháng 5 2017 lúc 18:00 Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 8 – 10: Đồng chí mô nhớ nữa, Kể chuyện Bình - Trị - Thiên, Cho bầy tui nghe ví, Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri. (Hồng Nguyên) Từ “mô” trong đoạn thơ trên có nghĩa là gì? A. tập hợp những tế bào có cùng một chức năng B. khối đất đá không lớn lắm, nổi cao hơn xung quanh C. (Từ địa phương) nghĩa là “đâu”, “nào” D. (Từ địa phương) nghĩa là “không phải”Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 8 – 10:

Đồng chí mô nhớ nữa,

Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,

Cho bầy tui nghe ví,

Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí

- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,

Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.

(Hồng Nguyên)

Từ “mô” trong đoạn thơ trên có nghĩa là gì?

A. tập hợp những tế bào có cùng một chức năng

B. khối đất đá không lớn lắm, nổi cao hơn xung quanh

C. (Từ địa phương) nghĩa là “đâu”, “nào”

D. (Từ địa phương) nghĩa là “không phải”

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 13 tháng 5 2017 lúc 18:02

Chọn đáp án: C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bé Của Nguyên
  • Bé Của Nguyên
11 tháng 9 2017 lúc 20:16 1. Tại sao trong các đoạn văn , thơ sau đây , tác giả vẫn dùng 1 số từ ngữa địa phương và biệt ngữ xã hội ? - Đồng chí mô nhớ nữa , Kể chuyện Bình Trị Thiên , Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ , Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri . - Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy , khó mõi lắm .Đọc tiếp

1. Tại sao trong các đoạn văn , thơ sau đây , tác giả vẫn dùng 1 số từ ngữa địa phương và biệt ngữ xã hội ?

- Đồng chí mô nhớ nữa ,

Kể chuyện Bình Trị Thiên ,

Cho bầy tui nghe ví

Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí

- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ ,

Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri .

- Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy , khó mõi lắm .

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 3 0 Khách Gửi Hủy Thùy Trang Thùy Trang 11 tháng 9 2017 lúc 20:27

Trả lời:Trong các đoạn văn , thơ sau đây , tác giả vẫn dùng 1 số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để làm tăng hiệu quả biểu đạt.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Taehyung Kim Taehyung Kim 25 tháng 9 2017 lúc 20:34

-Đoạn một và hai tác giả dùng biệt ngữ địa phương để làm tăng hiệu quả biểu đạt.

-Còn đoạn ba tác giả dùng biệt ngữ xã hội để nói chx ý định móc túi của mấy tên trộm nếu dùng biệt ngữ xã hội thì chúng dễ bị phát hiện ra ý định của chúng và không thể thực hiện được ý định.

Mk nghĩ vậy còn đúng hay không thì mk không chắc chắn cho lắm.leu

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Hony Thi Hony Thi 15 tháng 9 2019 lúc 20:26

Tác giả cố tình làm vậy để gây hack não người đọc và người nghe

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
2 tháng 2 2018 lúc 4:36

Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:

b) Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 2 tháng 2 2018 lúc 4:37

b, Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương, nó có tác dụng làm nên màu sắc địa phương, tuy nhiên cũng nên điều chỉnh, hạn chế sử dụng gây khó khăn cho người đọc

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nya arigatou~
  • Nya arigatou~
14 tháng 12 2018 lúc 17:28 Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : Tôi nhớ Giường kê cánh cửa, Bếp lửa khoai vùi Đồng chí nứ vui vui, Đồng chí nứ dạy tôi dăm tối chữ, Đồng chí mô nhớ nữa, Kể chuyện Bình - Trị - Thiên, Cho bầy tôi nghe ví, Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri. a) PTBĐ chính b) Chỉ ra và nêu tác dụng của BPTT có trong đoạn ? c) Nêu khái quát nội dung đoạn thơ ?Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :

Tôi nhớ Giường kê cánh cửa, Bếp lửa khoai vùi Đồng chí nứ vui vui, Đồng chí nứ dạy tôi dăm tối chữ, Đồng chí mô nhớ nữa, Kể chuyện Bình - Trị - Thiên, Cho bầy tôi nghe ví, Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.

a) PTBĐ chính

b) Chỉ ra và nêu tác dụng của BPTT có trong đoạn ?

c) Nêu khái quát nội dung đoạn thơ ?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Khách Gửi Hủy Alice Alice 29 tháng 12 2018 lúc 21:30

a, PTBĐ chính: Biểu cảm

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Mễễ Cúcc
  • Mễễ Cúcc
29 tháng 9 2017 lúc 14:28 1.khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì? tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? 2.tại sao trong các đoạn văn,thơ sau đây,tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?Đọc tiếp

1.khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì? tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? 2.tại sao trong các đoạn văn,thơ sau đây,tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 8 học kì I 2 0 Khách Gửi Hủy Thư Soobin Thư Soobin 2 tháng 10 2017 lúc 10:57

Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý

- Đối tượng giao tiếp

- Hoàn cảnh giao tiếp

- Tình huống giao tiếp

Học qua lâu rồi nên không nhớ.. Bạn thông cảm

Chúc bạn học tốt!

Đúng 0 Bình luận (6) Khách Gửi Hủy Ngọc Hiền Ngọc Hiền 7 tháng 10 2017 lúc 17:33

_Lưu ý

Phù hợp với tình huống, hoàn cảnh,đối tượng giao tiếp

_Không nên lạm dụng để tránh gây khó hiểu

_Trong thơ văn, nta dùng nhằn

+Tô đậm sắc thái địa phượng

+Tố đậm tầng lớp xuất thân

+Tô đậm tính cách nhân vất

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
17 tháng 8 2017 lúc 7:06 Cho đoạn thơ:Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranhVẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh“Bố ở chiến khu, bố còn việc bốMày có viết thư chớ kể này, kể nọCứ bảo nhà vẫn được bình yên!”Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵnMột ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.Tại sao trong đoạn thơ, tác giả dùng hình ảnh “ngọn lửa” mà không phải “bếp lửa”? Hình ảnh “ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì?Đọc tiếp

Cho đoạn thơ:

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh

“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố

Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.

Tại sao trong đoạn thơ, tác giả dùng hình ảnh “ngọn lửa” mà không phải “bếp lửa”? Hình ảnh “ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 17 tháng 8 2017 lúc 7:07

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

    + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hânnè
  • Hânnè
13 tháng 12 2021 lúc 19:26

Cho 2 ví dụ về từ ngữ địa phương?2 ví dụ về biệt ngữ xã hội và dùng trong tầng lớp nào?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Lê Bảo Châu
  • Lê Bảo Châu
5 tháng 7 2021 lúc 20:28 Cho đoạn thơ sau :Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...Câu 1: Vì sao trong đoạn thơ trên, tác giả dùng hình ảnh ngọn lửa mà không phải bếp lửa? Hình ảnh ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì?Câu 2: Theo em, trong bài thơ, tình cảm bà cháu còn gắn với tình cảm nào khác nữa?Đọc tiếp

Cho đoạn thơ sau :

"Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."

Câu 1: Vì sao trong đoạn thơ trên, tác giả dùng hình ảnh "ngọn lửa" mà không phải "bếp lửa"? Hình ảnh ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì?

Câu 2: Theo em, trong bài thơ, tình cảm bà cháu còn gắn với tình cảm nào khác nữa?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Bếp lửa- Bằng Việt 3 1 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 5 tháng 7 2021 lúc 20:32

Tham khảo nha em:

1.

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

    + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng

2. 

Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

 

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Shinichi Kudo Shinichi Kudo 5 tháng 7 2021 lúc 20:32

Hình ảnh ngọn lửa khái quát cao hơn, tác giả lớp nghĩa thực ra.

- Ngọn lửa ở đây là ngọn lửa của tình yêu thương của bà, nuôi dưỡng, chăm sóc người cháu

- Ngọn lửa là sự kết tinh tình yêu thương, niềm tin của bà truyền cho cháu

Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy KI RI TO KI RI TO 5 tháng 7 2021 lúc 21:12

1.

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

    + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng

2. 

Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
4 tháng 3 2018 lúc 10:30

c. Tại sao trong đoạn thơ, tác giả dùng hình ảnh “ngọn lửa” mà không phải “bếp lửa”? Hình ảnh “ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 4 tháng 3 2018 lúc 10:31

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

   + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » đồng Chí Mô Là Gì