Động Cơ điện Không đồng Bộ – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Động cơ không đồng bộ ba pha
Mô phỏng động cơ không đồng bộ ba pha lồng sóc
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài.

Động cơ không đồng bộ là động cơ điện hoạt động với tốc độ quay của Rotor chậm hơn so với tốc độ quay của từ trường Stator.Ta thường gặp động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc vì đặc tính hoạt động của nó tốt hơn dạng dây quấn.

Stator được quấn các cuộn dây lệch nhau về không gian (thường là 3 cuộn dây lệch nhau góc 120°). Khi cấp điện áp 3 pha vào dây quấn, trong lòng Stator xuất hiện từ trường Fs quay tròn với tốc độ n1=60*f/p, với p là số cặp cực của dây quấn Stator, f là tần số.

Từ trường này móc vòng qua Rotor và gây điện áp cảm ứng trên các thanh dẫn lồng sóc của rotor. Điện áp này gây dòng điện ngắn mạch chạy trong các thanh dẫn. Trong miền từ trường do Stator tạo ra, thanh dẫn mang dòng I sẽ chịu tác động của lực Bio-Savart-Laplace lôi đi. Có thể nói cách khác: dòng điện I gây ra một từ trường Fr (từ trường cảm ứng của Rotor), tương tác giữa Fr và Fs gây ra momen kéo Rotor chuyển động theo từ trường quay Fs của Stator.

Khái niệm chung

[sửa | sửa mã nguồn]

Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm biến điện từ có tốc độ quay của roto n khác với tốc độ quay từ trường(n < n1).

Máy điện không đồng bộ có hai dây quấn: dây quấn stato (sơ cấp) với lưới điện tần số không đổi, dây quấn roto (thứ cấp). Dòng điện trong dây quấn roto được sinh ra nhờ sức điện động cảm ứng có tần số phụ  phụ thuộc vào roto, nghĩa là phụ thuộc vào tải trên trục của máy.

Cũng như các máy điện khác, máy điện không đồng bộ có tính thuận nghịch, có nghĩa là có thể làm việc ở chế độ động cơ điện hoặc máy phát điện.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Máy điện không đồng bộ có nhiều loại được chia theo nhiều cách khác nhau:

- Theo kết cấu của vỏ: máy điện không đồng bộ có thể chia theo các kiểu chính sau: kiểu kín, kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu chống nổ…

- Theo kết cấu roto: roto kiểu lồng sóc và roto kiểu dây quấn.

- Theo số pha trên dây quấn sato: 1 pha, 2 pha, 3 pha.

Cấu tạo

[sửa | sửa mã nguồn]
ㅤㅤㅤㅤㅤ ㅤㅤ ㅤㅤ

Stato

[sửa | sửa mã nguồn]

- Lõi thép: được ép trong vỏ máy làm nhiệm vụ dẫn từ. Lõi thép stato hình trụ  do các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong ghép lại với nhau tạo thành các rãnh. Mỗi lá thép kỹ thuật đều được phủ sơn cách điện để giảm hao tổn do dòng xoáy gây nên.

- Dây quấn: được làm bằng dây đồng bọc cách điện, đặt trong rãnh của lõi thép

- Vỏ máy: được làm bằng gang hoặc nhôm để cố định máy trên bệ và lõi thép. Còn có nắp máy và bạc đạn…

Roto

[sửa | sửa mã nguồn]

- Lõi thép: lá thép được dùng như stato. Lõi thép được ép trực tiếp lên lõi máy hoặc lên giá roto của máy.

- Roto: roto lồng sóc và roto dây quấn.

- Roto chi làm 2 loại: cực lồi và cực ẩn

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Động cơ điện không đồng bộ.
  • Động cơ điện không đồng bộ tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • An induction motor drawing Lưu trữ 2007-10-25 tại Wayback Machine
  • Rotating magnetic fields: interactive, (tiếng Ý)
  • Induction motor topics from Hyperphysics website hosted by C.R. Nave, GSU Physics and Astronomy Dept.
  • Torques in Electrical Induction Motors on Engineering ToolBox
  • x
  • t
  • s
Máy điện
  • AC - Điện xoay chiều
  • DC - Điện một chiều
  • PM - Nam châm vĩnh cửu
  • SC - Tự đảo mạch
Linh kiện vàphụ kiện
  • Phần ứng
  • Chopper hãm
  • Chổi than
  • Công nghệ cuộn dây
  • Vành đổi chiều
  • Hãm nạp điện một chiều
  • Cuộn kích từ
  • Rotor
  • Vòng tiếp điện
  • Stator
  • Cuộn dây
Máy phát
  • Máy phát điện xoay chiều
  • Máy phát điện
Động cơ
  • Động cơ AC
    • Động cơ điện không đồng bộ
      • Vòng lệch pha
      • Dahlander
      • Rotor dây quấn (WRIM)
      • Cảm ứng tuyến tính
    • Động cơ đồng bộ
    • Động cơ đẩy
  • Động cơ DC
    • Đồng cực
    • Động cơ DC chổi than
    • Động cơ DC không chổi than
    • Đơn cực
  • Động cơ vạn năng
  • Từ trở chuyển mạch (SRM)
  • Từ trở
  • Nguồn kép
  • Tuyến tính
  • Nam châm vĩnh cửu
  • Servo
  • Bước
  • Xe điện
  • Tĩnh điện
  • Áp điện
  • Siêu âm
  • TEFC
  • Dòng hướng trục
Bộ điều khiển động cơ
  • Bộ chuyển đổi AC–AC
    • Bộ biến tần
  • Máy chuyển đổi tần số
  • Dẫn động điều tốc
    • Dẫn động biến tần
      • Điều khiển trực tiếp momen
      • Điều chế vector
  • Metadyne
  • Bộ khởi động mềm
  • Bộ điều khiển Ward Leonard
Lịch sử, giáo dục,mục đích giải trí
  • Dòng thời gian động cơ điện
  • Động cơ vòng bi
  • Bánh xe Barlow
  • Động cơ Lynch
  • Động cơ Mendocino
Thử nghiệm, vị lai
  • Súng Gauss
  • Railgun
  • Máy siêu dẫn
Chủ đề liên quan
  • Blocked-rotor test
  • Đồ thị vòng
  • Điện từ học
  • Thỉ nghiệm hở mạch
  • Bộ điều khiển vòng hở
  • Tỷ số công suất–trọng lượng
  • Điện hai pha
  • Động cơ sâu đo
  • Hệ thống khởi động
  • Bộ điều khiển điện áp
Nhân vật
  • Arago
  • Barlow
  • Botto
  • Davenport
  • Davidson
  • Dolivo-Dobrovolsky
  • Faraday
  • Ferraris
  • Gramme
  • Henry
  • Jacobi
  • Jedlik
  • Lenz
  • Maxwell
  • Ørsted
  • Park
  • Pixii
  • Saxton
  • Siemens
  • Sprague
  • Steinmetz
  • Sturgeon
  • Tesla

Bản mẫu:Nikola Tesla

Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb119323672 (data)
  • GND: 4150597-9
  • LCCN: sh85041851
  • LNB: 000066458
  • NDL: 00574422

Từ khóa » đặc điểm Máy điện Không đồng Bộ 3 Pha