Dòng điền Không Có Tác Dụng Nào Dưới đây? A.Làm Tê Liệt Thần Kinh ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Khóa học Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Khóa học Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
16 tháng 6 2019 lúc 13:48

Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?

A. Làm tê liệt thần kinh.

B. Làm quay kim nam châm

C. Làm nóng dây dẫn.

D. Hút các vụn giấy.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 1 2 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam
  • Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 13:49

Đáp án D

Đúng 0 Bình luận (0) Sách Giáo Khoa
  • Bài C8
SGK trang 65 12 tháng 5 2017 lúc 14:05

Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?

A. Làm tê liệt thần kinh;

B. Làm quay kim nam châm;

C. Làm nóng dây dẫn;

D. Hút các vụn giấy.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng si... 2 0 Khách Gửi Hủy Xuan Thuy
  • Xuan Thuy
12 tháng 5 2017 lúc 20:28

D.Hút các vụn giấy

Đúng 0 Bình luận (0) Lê Vương Kim Anh
  • Lê Vương Kim Anh
21 tháng 5 2017 lúc 20:05

A. Tác dụng sinh lí của dòng điện

B. Tác dụng từ của dòng điện

C. Tác dụng nhiệt của dòng điện

D. Hút các vụn giấy ( không phải là tác dụng của dòng điện)

Đúng 0 Bình luận (0) Yến Cao
  • Yến Cao
29 tháng 5 2022 lúc 19:22

Dòng điện không có khả năng nào dưới đây: A. Làm nóng dây dẫn B. Là tê liệt dây thần kinh C. Hút các vụn giấy D. Làm quay kim nam châm

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 5 1 Khách Gửi Hủy Hito _ Demon
  • Hito _ Demon
29 tháng 5 2022 lúc 19:22

C

Đúng 4 Bình luận (0) Khánh Quỳnh
  • Khánh Quỳnh
29 tháng 5 2022 lúc 19:23

`->C`

Đúng 5 Bình luận (0) Trần Thị Ngọc Duyên
  • Trần Thị Ngọc Duyên
29 tháng 5 2022 lúc 19:27

C

Đúng 0 Bình luận (0) Xem thêm câu trả lời Mỹ Vân
  • Mỹ Vân
1 tháng 8 2021 lúc 20:54 Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút n...Đọc tiếp

Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:

A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.

C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.

Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:

A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.

C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.

B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.

D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.

Câu 4: Vật cách điện là:

A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.

C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 2 1 Khách Gửi Hủy AS.2132
  • AS.2132
1 tháng 8 2021 lúc 20:55

Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:

A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.

C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.

Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:

A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.

C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.

B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.

D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.

Câu 4: Vật cách điện là:

A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.

 

C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.

 

Đúng 1 Bình luận (0) Gà mê đam
  • Gà mê đam
1 tháng 8 2021 lúc 21:02

Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:

A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.

C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.

Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:

A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.

C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.

B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.

D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.

Câu 4: Vật cách điện là:

A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.

C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.

Đúng 0 Bình luận (0) Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
19 tháng 2 2017 lúc 17:57 Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?A. Dây dẫn hút nam chậm lại gần nó.B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song vói nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầuD. Dòng diện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫnĐọc tiếp

Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?

A. Dây dẫn hút nam chậm lại gần nó.

B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.

C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song vói nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu

D. Dòng diện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam
  • Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2017 lúc 17:58

Chọn C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song vói nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

Đúng 0 Bình luận (0) Duyên Nấm Lùn
  • Duyên Nấm Lùn
25 tháng 2 2016 lúc 17:01 1. Nêu cấu tạo cơ bản của 1 nam châm điện. Dựa trên hiện tượng nào, ta biết được nam châm điện có tính chất từ ? Nêu ứng dụng của nam châm điện ? 2.  Dòng điện KHÔNG có tác dụng nào sau đây ?A. Làm quay kim nam châm.B. Hút các mẫu giấy vụn.C. Làm cơ co giật khi đi qua cơ thể.D. Làm nóng dây dẫn.3. Vật nào sau đây có tác dụng từ ?A. Viên pin còn mới đặt riêng biệt trên mặt bàn.B. Thanh nhựa đã được cọ xát mạnh.C. Cuộn dây dẫn chưa có dòng điện chạy qua và quấn trên một lõi sắt non.D. Cuộn dây dẫn...Đọc tiếp

1. Nêu cấu tạo cơ bản của 1 nam châm điện. Dựa trên hiện tượng nào, ta biết được nam châm điện có tính chất từ ? Nêu ứng dụng của nam châm điện ? 

2.  Dòng điện KHÔNG có tác dụng nào sau đây ?

A. Làm quay kim nam châm.

B. Hút các mẫu giấy vụn.

C. Làm cơ co giật khi đi qua cơ thể.

D. Làm nóng dây dẫn.

3. Vật nào sau đây có tác dụng từ ?

A. Viên pin còn mới đặt riêng biệt trên mặt bàn.

B. Thanh nhựa đã được cọ xát mạnh.

C. Cuộn dây dẫn chưa có dòng điện chạy qua và quấn trên một lõi sắt non.

D. Cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua. bucminh

GIÚP MIK LÀM MẤY CÂU NÀY NHANH NHA ! THANK YOU VERY MUCH !ok

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học 2 0 Khách Gửi Hủy Đinh Tuấn Việt
  • Đinh Tuấn Việt
25 tháng 2 2016 lúc 18:44

1. Nam châm điện một chiều có cấu tạo đơn giản với một cuộn dây điện,mạch từ, cuộn dây điện từ, dây dẫn bọc cách điện bọc vòng xung quanh để khi dòng điện một chiều chạy qua sẽ giảm tải dòng điện khi đi qua nam châm sinh ra.

Nam châm điện được biết đến là một vật dụng tạo từ trường hay nói cách khác đó là một nguồn sản sinh ra từ trường. Sở dĩ loại nam châm này có thể hoạt động được là nhờ từ trường được tạo ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn đi qua nó. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành thông qua việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu từ được cấu tạo khá mềm. Loại lõi này có độ từ thẩm lớn và cảm ứng từ bão hòa rất cao. 

Ứng dụng : Chế tạo loa điện, Rơ len điện từ, các thiết bị bảo vệ, các thiết bị điều khiển, ...

Đúng 0 Bình luận (0) Yến Nguyễn
  • Yến Nguyễn
12 tháng 3 2018 lúc 17:08

Câu 1: Nam châm điện là một cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua

Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm

Ứng dụng: Cần cẩu dùng nam châm điện trong các khu phế thải, chuông điện,....

Câu 2: B

Câu 3: Theo mình nghĩ là D

Đúng 0 Bình luận (0) Không phải đâu Không phả...
  • Không phải đâu Không phả...
26 tháng 11 2021 lúc 9:30 Câu 1.   Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?A.     Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.B.     Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.D.     Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.Câu 2.   Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?A.     Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.B.     Đ...Đọc tiếp

Câu 1.   Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?

A.     Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.

B.     Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.

C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

D.     Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.

Câu 2.   Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?

A.     Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.

B.     Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

C.     Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.

D.     Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.

Câu 3.   Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường.

A.  Dùng ampe kế.

B.   Dùng vôn kế.

C.   Dùng áp kế.

D.  Dùng kim nam châm có trục quay.

Câu 4.   Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là

A.     Lực hấp dẫn.

B.     Lực từ.

C.     Lực điện.

D.     Lực điện từ.

Câu 5.   Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?

A.     Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.

B.     Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.

C.      Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cực của nam châm thẳng.

D.     Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Câu 6.   Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?

A.     Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.

B.     Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

C.     Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.

D.     Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.

Câu 7.   Độ mau thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?

A.     Chỗ đường sức từ càng mạnh thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.

B.     Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.

C.     Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.

D.     Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở càng bị nóng lên nhiều.

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang
  • Nguyễn Hà Giang
26 tháng 11 2021 lúc 9:35

1: D

2: B

3: D

4: D

5: D

6:B

7:B

Đúng 0 Bình luận (0) Phía sau một cô gái
  • Phía sau một cô gái
26 tháng 11 2021 lúc 9:36

Câu 1:    C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

Câu 2:     B.     Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

Câu 3:     D.  Dùng kim nam châm có trục quay.

Câu 4:      D.     Lực điện từ.

Câu 5:      D.     Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Câu 6:      B.     Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

Câu 7:      B.     Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.

Đúng 2 Bình luận (0) Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
20 tháng 7 2017 lúc 5:46 Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cục của nam châm thẳng.D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.Đọc tiếp

Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?

A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.

B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.

C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cục của nam châm thẳng.

D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam
  • Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2017 lúc 5:47

Chọn D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Đúng 0 Bình luận (0) Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
28 tháng 12 2019 lúc 12:30 Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?A Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.C. Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.D. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.Đọc tiếp

Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?

A Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.

B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

C. Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.

D. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam
  • Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2019 lúc 12:32

Chọn B. Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường khi ta đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

Đúng 0 Bình luận (0) Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
5 tháng 7 2018 lúc 17:35

Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra tác dụng nào dưới đây ?

   A. Chỉ tác dụng lên hệ thần kinh làm cơ thể bị tê liệt.

   B. Chỉ tác dụng lên hệ cơ thể làm cơ thể bị co rút, làm tim ngừng đập.

   C. Chỉ tác dụng lên hệ hô hấp làm ngừng thở.

   D. Cả ba tác dụng trên đây.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam
  • Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2018 lúc 17:37

 Đáp án: D

Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra tác dụng: lên hệ thần kinh làm cơ thể bị tê liệt, lên hệ cơ thể làm cơ thể bị co rút, làm tim ngừng đập, lên hệ hô hấp làm ngừng thở.

Đúng 0 Bình luận (0)

Từ khóa » Dòng điện Không Có Tác Dụng Nào Dưới đây A Làm Nóng Dây Dẫn