Dòng điện Thuận Qua Lớp Tiếp Xúc P − N Khi ...
Có thể bạn quan tâm
Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p − n khi:
A. Điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p – n.
B. Nối bán dẫn p với cực dương, bán dẫn n với cực âm của nguồn điện bên ngoài.
C. chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện cơ bản qua lớp tiếp xúc p – n.
D. B và C
Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiếtQuảng cáo
1 câu trả lời 289
Trâm Anh 4 năm trướcDòng điện thuận qua lóp tiếp xúc p - n khi nối bán dẫn p với cực dương, bán dẫn n với cực âm của nguồn điện bên ngoài.
Chọn B
0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiếtQuảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.
B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất
C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1-T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện
D. Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1-T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện
Trả lời (1) Xem đáp án » 17082 -
Một bóng đèn ở 27° C có điện trở 45 Ω, ở 2123°C có điện trở 360 Ω. Hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn là
A. 0,0037 K-1
B. 0,00185 K-1
C. 0,016 K-1
D. 0,012 K-1
Trả lời (1) Xem đáp án » 9364 -
Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện.
B. mạ điện.
C. sơn tĩnh điện.
D. luyện nhôm.
Trả lời (1) Xem đáp án » 7484 -
Một vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn thì:
A. Nhiệt độ của nó bằng 0°K
B. Dòng điện chạy qua nó bằng không
C. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật là lớn nhất.
D. Điện trở của nó bằng không.
Trả lời (1) Xem đáp án » 6990 -
Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
A. Hiệu nhiệt độ (T1-T2) giữa hai đầu mối hàn.
B. Hệ số nở dài vì nhiệt α.
C. Khoảng cách giữa hai mối hàn.
D. Điện trở của các mối hàn.
Trả lời (1) Xem đáp án » 6344 -
Hiện tượng điện phân được ứng dụng để:
A. hàn điện.
B. điều chế hóa chất.
C. làm nhiệt kế nhiệt điện.
D. làm ống phóng điện tử.
Trả lời (1) Xem đáp án » 6153 -
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây
A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm.
C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion.
D. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của electron và lỗ trống.
Trả lời (1) Xem đáp án » 5992 -
Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường
B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường
D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường
Trả lời (1) Xem đáp án » 5794 -
Ở 20°C điện trở suất của bạc là 1٫62.10-8Ωm. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4٫1.10-3K-1 Ở 330K thì điện trở suất của bạc là
A. 1٫866.10-8 Ω.m
B. 3٫679.10-8 Ω.m
C. 3٫812.10-8 Ω.m
D. 4٫151.10-8 Ω.m
Trả lời (1) Xem đáp án » 5623 -
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn dương đi về catốt
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng
Trả lời (1) Xem đáp án » 5154
Quảng cáo
Đặt câu hỏi ngay Thành viên hăng hái nhấtXếp hạng tuần này
Xếp hạng tháng này
- Xếp hạng tuần này
- Xếp hạng tháng này
Bài viết mới nhất Lớp 11
- Phân tích nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người trong bao của Sê-khốp. 2 năm trước 3132
- Phân tích tác phẩm Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh. 2 năm trước 2922
- Cảm nhận vẻ đẹp tình yêu trong sáng trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-Skin. 2 năm trước 2861
- Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ Tôi yêu em của Pu-Skin. 2 năm trước 3076
- Phân tích bài thơ Tôi yêu em của Pu-Skin. 2 năm trước 2887
Thông báo
× Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack ! Tiếp tục sử dụng web! Đăng nhập vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Lưu mật khẩu Bạn quên mật khẩu? Đăng nhập Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay Đăng ký vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Đăng ký Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay Khôi phục tài khoản × Khôi phục Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngayTừ khóa » Dòng điện Thuận Qua Lớp Tiếp Xúc Pn Khi
-
Dòng điện Thuận Qua Lớp Tiếp Xúc P − N Khi: Điện Trường Ngoài đặt
-
Dòng điện Thuận Qua Lớp Tiếp Xúc P – N Khi
-
Dòng điện Thuận Qua Lớp Tiếp Xúc P − N Khi: Điện Trường Ngoài đặt...
-
Dòng điện Thuận Qua Lớp Tiếp Xúc P − N Khi - Hoc24
-
Khi Lớp Tiếp Xúc P-N Phân Cực Thuận, Dòng điện Thuận Chạy Qua Lớp ...
-
Khi Lớp Tiếp Xúc P-N Phân Cực Thuận Dòng điện Thuận Chạy Qua Lớp ...
-
Khi Lớp Tiếp Xúc P-n được Phân Cực Thuận, điện Trường Ngoài Có Tá
-
Dòng điện Ngược Qua Lớp Tiếp Xúc Pn được Tạo Ra Khi - Thả Rông
-
Khi Tiếp Xúc P-N Phân Cực Thuận Dòng điện Thuận Chạy Qua Lớp Tiếp ...
-
Tính Dẫn điện Của Lớp Tiếp Xúc P-n Theo Một Chiều
-
Tiếp Giáp P-N - Giáo Trình Kỹ Thuật điện Tử
-
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 10
-
Trung Tâm Khảo Thí Trực Tuyến-Online Test Center
-
Khi Lớp Tiếp Xúc Pn được Phân Cực Thuận, điện Trường Ngoài Có Tác ...