Đông Máu Là Gì? Trình Bày Cơ Chế đông Máu? Nguyên Tắc Truyền ...

+500k Đăng ký Đăng nhập +Gửi bài tập +Viết
  • Trang chủ
  • Giải bài tập Online
  • Đấu trường tri thức
  • Dịch thuật
  • Flashcard - Học & Chơi
  • Cộng đồng
  • Trắc nghiệm tri thức
  • Khảo sát ý kiến
  • Hỏi đáp tổng hợp
  • Đố vui
  • Đuổi hình bắt chữ
  • Quà tặng và trang trí
  • Truyện
  • Thơ văn danh ngôn
  • Xem lịch
  • Ca dao tục ngữ
  • Xem ảnh
  • Bản tin hướng nghiệp
  • Chia sẻ hàng ngày
  • Bảng xếp hạng
  • Bảng Huy hiệu
  • LIVE trực tuyến
  • Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập

Bài tập / Bài đang cần trả lời

Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Nguyễn Linh Sinh học - Lớp 814/11/2020 21:18:05Đông máu là gì? Trình bày cơ chế đông máu? Nguyên tắc truyền máu?

Đông máu là gì? Trình bày cơ chế đông máu? Nguyên tắc truyền máu?

7 trả lời + Trả lời Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư +500k 10.433lazi logo×

Đăng nhập

Đăng nhập fb Đăng nhập với facebook gg Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?

Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).

7 trả lời

Thưởng th.11.2024

Xếp hạng

Đấu trường tri thức +500K

93 Snwn14/11/2020 21:20:06+5đ tặngĐông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu. Khi thành mạch máu bị tổn thương, máu được cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cục máu đông chứa tiểu cầu và sợi huyết. Rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và/hoặc tạo cục máu đông và huyết tắc.Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 63 Cute Liongirl14/11/2020 21:20:33+4đ tặng

I. Đông máu

- Ở người bình thường, một vết đứt tay hay vết thương nhỏ làm chảy máu ra ngoài da, lúc đầu nhiều sau ít dần rồi ngưng hẳn nhờ một khối máu đông bít kín vết thương

→ Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt kín vết thương

- Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu:

+ Tiểu cầu bị vỡ ra khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách

+ Giải phóng enzim để biến chất sinh tơ máu (trong huyết tương) thành tơ máu để tạo thành cục máu đông

→ Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương

- Ý nghĩa đông máu: giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương

II. Các nguyên tắc truyền máu

1. Các nhóm máu ở người

- Ở người có 4 nhóm máu là A, O, B, AB:

Tên nhóm máu

Kháng nguyên (ở hồng cầu)

Kháng thể (ở huyết tương)

A

A

β

B

B

α

AB

Cả A và B

Không có

O

Không có

Có cả α và β

2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi147 Sakurai Mizuki14/11/2020 21:21:12+3đ tặng- Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt kín vết thương. - Cơ chế đông máu: Khi thành mạch bị tổn thương, tiểu cầu vỡ ra giải phóng enzim biến đổi chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.- Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau :+ Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu.+ Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu.→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi82 Nguyễn Trung Hiếu14/11/2020 21:22:40+2đ tặng– Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.

– Trong quá trình dông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:Khi cơ thể bị chảy máu, máu đã chảy sẽ được đông lại để ngãn chặn máu trong cơ thể chảy, tránh cho cơ thể không bị mất máu. Để thực hiện được chức năng đó là nhờ tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò bảo vệ cho cơ thể chống mất máu bằng các cơ chế sau:

– Tiểu cầu:

+ Chất xúc tác – > Làm co mạch máu.

+ Dính vào vết rách – > Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách

+ Chất xúc tác – > Tơ máu – > Hình thành khối máu dông bịt kín vết thương

Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi18 klre14/11/2020 21:32:43+1đ tặng

Đông máu là gì ?

Đông máu là quá trình phức tạp tạo ra các cục máu đông .

Trình bày cơ chế đông máu ?

Cơ chế đông máu được bảo tồn khá chắc trong tiến hóa; ở lớp thú, hệ thống đông máu bao gồm hai thành phần: tế bào (tiểu cầu) và protein (các yếu tố đông máu).

Phản ứng đông máu được kích hoạt ngay sau chấn thương làm tổn hại đến nội mạc mạch máu. Tiểu cầu lập tức tạo nút chặn cầm máu tại vết thương; đây chính là quá trình cầm máu ban đầu. Quá trình cầm máu thứ phát diễn ra đồng thời; các yếu tố đông máu trong huyết tương đáp ứng trong một chuỗi phản ứng để tạo các sợi huyết có vai trò củng cố nút chặn tiểu cầu.

Nguyên tắc truyền máu ?

Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình truyền máu cơ bản, tránh tình trạng tai biến có thể xảy ra, quá trình truyền máu cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

  • Để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây nên hiện tượng các hồng cầu ngưng kết phải truyền cùng nhóm máu;
  • Bên cạnh việc xác định đúng nhóm máu của người hiến và người nhận, cần thực hiện thêm phản ứng chéo tức là trộn huyết thanh của người nhận với hồng cầu của người hiến và trộn huyết thanh của người hiến với hồng cầu của người nhận. Máu sẽ chỉ được truyền cho người khi không xảy ra hiện tượng hồng cầu ngưng kết;
  • Những tai biến nghiêm trọng có thể sẽ xảy ra cho người nhận máu thậm chí là người nhận có thể tử vong nếu máu được truyền không hòa hợp;
  • Đối với những trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà không có máu cùng nhóm, nguyên tắc tối thiểu bắt buộc phải tuân theo khi bắt buộc phảitruyền máu khác nhóm đó là “ hồng cầu người cho không bị ngưng kết với huyết thanh của người nhận”. Khi thực hiện truyền máu chỉ truyền máu với số lượng ít (250ml) với tốc độ truyền rất chậm;

Để tránh những tai biến trầm trọng, thậm chí là có thể tử vong có thể xảy ra, quá trình truyền máu cơ bản phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản khi truyền máu. Cần thực hiện xét nghiệm nhóm máu phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu bởi mỗi một nhóm máu sẽ mang những đặc trưng riêng biệt và nếu không được truyền đúng nhóm máu tương thích thì kết cấu của mạch máu có thể bị phá vỡ.

Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi22 Tài Nguyễn24/11/2021 20:13:52

I. Đông máu

- Ở người bình thường, một vết đứt tay hay vết thương nhỏ làm chảy máu ra ngoài da, lúc đầu nhiều sau ít dần rồi ngưng hẳn nhờ một khối máu đông bít kín vết thương

→ Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt kín vết thương

- Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu:

+ Tiểu cầu bị vỡ ra khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách

+ Giải phóng enzim để biến chất sinh tơ máu (trong huyết tương) thành tơ máu để tạo thành cục máu đông

→ Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương

- Ý nghĩa đông máu: giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương

II. Các nguyên tắc truyền máu

1. Các nhóm máu ở người

- Ở người có 4 nhóm máu là A, O, B, AB:

Tên nhóm máu

Kháng nguyên (ở hồng cầu)

Kháng thể (ở huyết tương)

A

A

β

B

B

α

AB

Cả A và B

Không có

O

Không có

Có cả α và β

2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi11 Nguyễn Hà Tú Duyên29/10/2022 18:22:05- Dong mau la co che bao ve de chong mat mau khi bi thuong- Co che: Khi mach mau bi dut -> tieu cau bi vo -> giai phong enzim(duoi su tac dong cua muoi, C^2+Ñ -> bien doi chat sinh to mau thanh to mau -> to mau ket thanh mang luoi om lay cac te bao mau thanh cuc mau dong -> bit kin vet thuong- Nguyen tac truyen mau: Khi truyen mau can xet nghiem truoc de lua chon loai mau truyen cho phu hop, tranh tai bien ( hong cau nguoi cho bi ket dinh trong huyet tuong nguoi nhan gay tac mach ) va tranh bi nhan mau nhiem cac tac nhan gay benh Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 1 Nguyễn Hà Tú DuyênBo cai Ñ nay di nha Gửi Trả lời nhanh trong 10 phútnhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Đông máu là gìTrình bày cơ chế đông máuNguyên tắc truyền máuSinh học - Lớp 8Sinh họcLớp 8

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội
Fanpage: https://www.fb.com/lazi.vn
Group: https://www.fb.com/groups/lazi.vn
Kênh FB: https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB
LaziGo: https://go.lazi.vn/join/lazigo
Discord: https://discord.gg/4vkBe6wJuU
Youtube: https://www.youtube.com/@lazi-vn
Tiktok: https://www.tiktok.com/@lazi.vn
Bài tập liên quan

Phản xạ là gì? Cung phản xạ là gì? Hãy cho biết các loại noron tạo nên một cung phản xạ (Sinh học - Lớp 8)

3 trả lời

Khi nào cơ co,nêu nguyên nhân của sự co cơ (Sinh học - Lớp 8)

2 trả lời

Trình bày cơ chế đông máu? Chu kỳ hoạt động của tim? (Sinh học - Lớp 8)

2 trả lời

Hồng cầu được hình thành từ cơ quan nào? Khi cơ thể bị mất nhiều nước thì máu lưu thông như thế nào? Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu sẽ tạo thành gì? Mô cơ có chức năng? Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi các chất hưu cơ phức tạp trong gì? (Sinh học - Lớp 8)

3 trả lời

Vì sao xương trẻ em khi gãy dễ phục hồi? (Sinh học - Lớp 8)

5 trả lời

Thành phần và chức năng của xương (Sinh học - Lớp 8)

2 trả lời

Để xương phát triển cần làm những điều gì (Sinh học - Lớp 8)

3 trả lời

đặc điểm của xương ngoài? Đặc điểm của tế bào động vật (Sinh học - Lớp 8)

1 trả lời

Phân tích những đặc điểm của người thích nghi với dáng đứng thẳng và đi bằng hai chân (Sinh học - Lớp 8)

3 trả lời

Đặc điểm của huyết tương (Sinh học - Lớp 8)

2 trả lờiBài tập Sinh học Lớp 8 mới nhất

Tuyến tiêu hóa nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hóa? (Sinh học - Lớp 8)

3 trả lời

Xác định nhóm máu của các bạn trên. Trình bày các nguyên tắc truyền máu (Sinh học - Lớp 8)

1 trả lời

Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết, triệu chứng và cách phòng chống các bệnh đó? (Sinh học - Lớp 8)

2 trả lời

Thiết kế tuyên truyền không hút thuốc lá ( thuốc lá và thuốc lá điện tử) (Sinh học - Lớp 8)

0 trả lời

Con người tạo ra hệ miễn dịch bằng cách nào? (Sinh học - Lớp 8)

1 trả lời

Con người tạo ra hệ miễn dịch bằng cách nào? (Sinh học - Lớp 8)

1 trả lời

Em hãy nêu nguyên nhân gây ra các loại bệnh về phổi và đường hô hấp (Sinh học - Lớp 8)

4 trả lời

Nối bộ phận của mắt tại cột A tương ứng với chức năng tại cột B? (Sinh học - Lớp 8)

1 trả lời

Nêu các thành phần của máu nhóm máu và nguyên tắc truyền máu (Sinh học - Lớp 8)

2 trả lời

Khi hít vào không khí sẽ lần lượt đi qua các cơ quan (Sinh học - Lớp 8)

5 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Sinh học Lớp 8 mới nhất

Con người có bao nhiêu cơ?

Ở người, gene quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X ...

Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen m nằm trên NST X, không có allele trên Y. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, phía chồng có bố bị bạch tạng, phía vợ có em trai bị máu khó đông và mẹ bị ...

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai allele của một gene quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị ...

Biểu hiện của các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người như: (1) Bệnh mù màu. (2) Bệnh ung thư máu. (3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao. ...

Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:(1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu. (3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đông. Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả ...

Ở người bệnh mù màu là do gene lặn m nằm trên NST X quy định, gene này không có allele tương ứng trên Y. Người vợ có P đều mù màu. Người chồng có bố mù màu, mẹ không mang gene gây bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như thế nào?

Ở người, những hội chứng nào sau đây là do đột biến số lượng nhiễm sắc thể xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể thường?

Bệnh máu khó đông ở người do gene ĐB lặn a nằm trên NST giới tính X qui định. Gene A qui định máu đông bình thường. KG và KH của P là trường hợp nào sau đây để tất cả con trai và con gái đều có KH máu đông bình thường ?

Di truyền y học đã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh ung thư ở cơ chế phân tử đều liên quan tới biến đổi

Xem thêm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

Bảng xếp hạng thành viên12-2024 11-2024 Yêu thích1Little Wolf9.527 điểm 2ngân trần7.681 điểm 3Chou7.024 điểm 4Ancolie4.528 điểm 5Quyên4.315 điểm1Ngọc10.573 điểm 2ღ_Hoàng _ღ9.661 điểm 3Vũ Hưng8.029 điểm 4Little Wolf7.707 điểm 5Đặng Mỹ Duyên7.659 điểm1ღ_Dâu_ღ2.698 sao 2BF_Zebzebb2.537 sao 3Tớ trêu xíu thui mà ...2.018 sao 4Hoàng Huy1.902 sao 5ღ_ Sóng ngã _ღ1.897 sao
Thưởng th.11.2024
Bảng xếp hạng
Trang chủ Giải đáp bài tập Đố vui Ca dao tục ngữ Liên hệ Tải ứng dụng Lazi
Giới thiệu Hỏi đáp tổng hợp Đuổi hình bắt chữ Thi trắc nghiệm Ý tưởng phát triển Lazi
Chính sách bảo mật Trắc nghiệm tri thức Điều ước và lời chúc Kết bạn 4 phương Xem lịch
Điều khoản sử dụng Khảo sát ý kiến Xem ảnh Hội nhóm Bảng xếp hạng
Tuyển dụng Flashcard DOL IELTS Đình Lực Mua ô tô Bảng Huy hiệu
Đấu trường tri thức Thơ văn danh ngôn Từ điển Việt - Anh Đề thi, kiểm tra Xem thêm
Đơn vị chủ quản: Công ty CP Công nghệ LaziMã số doanh nghiệp: 0108765276Địa chỉ: Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà NộiEmail: lazijsc@gmail.com - ĐT: 0387 360 610Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Văn Cao© Copyright 2015 - 2024 Lazi. All rights reserved.×Trợ lý ảo Trợ lý ảo× Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k

Từ khóa » Cơ Chế Của Sự đông Máu Sinh Học 8