Đồng Sinh Cùng Trứng Là Trường Hợp Nào Sau đây?

zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
  1. Trang chủ
  2. Đề kiểm tra
  3. Sinh Học Lớp 12
  4. Di truyền học quần thể, di truyền người và ứng dụng di truyền học
ADMICRO

Đồng sinh cùng trứng là trường hợp nào sau đây?

A. Nhiều trứng cùng chín, cùng rụng một lúc, được các tinh trùng khác nhau thụ tinh vào cùng một thời điểm để tạo thành nhiều hợp tử, mỗi hợp tử này phát triển thành một cơ thể mới. B. Tế bào trứng gồm nhiều nhân, tất cả các nhân đều được kết hợp với nhiều nhân của nhiều tinh trùng để tạo thành nhiều hợp tử, mỗi hợp tử này phát triển thành một cơ thể. C. Một trứng được thụ tinh, qua những lần phân bào đầu tiên hợp tử tách thành 2 hoặc nhiều tế bào riêng rẽ, mỗi tế bào này phát triển thành một cơ thể. D. Một trứng chín được nhiều tinh trùng thụ tinh cùng một lúc tạo thành hợp tử đa nhân, mỗi nhân được phân chia vào một tế bào, mỗi tế bào phát triển thành một cơ thể Sai C là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giải

Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

Môn: Sinh Học Lớp 12 Chủ đề: Di truyền học quần thể, di truyền người và ứng dụng di truyền học Bài: Di truyền học người ZUNIA12

Lời giải:

Báo sai

Tế bào trứng gồm nhiều nhân, tất cả các nhân đều được kết hợp với nhiều nhân của nhiều tinh trùng để tạo thành nhiều hợp tử, mỗi hợp tử này phát triển thành một cơ thể và một trứng chín được nhiều tinh trùng thụ tinh cùng một lúc tạo thành hợp tử đa nhân, mỗi nhân được phân chia vào một tế bào, mỗi tế bào phát triển thành một cơ thể đều sai vì không có hiện tượng này xảy ra, hoặc hợp tử sẽ chết luôn.

Nhiều trứng cùng chín, cùng rụng một lúc, được các tinh trùng khác nhau thụ tinh vào cùng một thời điểm để tạo thành nhiều hợp tử, mỗi hợp tử này phát triển thành một cơ thể mới sai vì là đồng sinh khác trứng

Câu hỏi liên quan

  • Biết rằng tính trạng nhóm máu ở người là do một locus 3 alen quy định với tương quan trội lặn như sau:IA=IB>O. Một cặp vợ chồng mới cưới muốn rằng đứa con của họ sinh ra sẽ có nhóm máu O. Trường hợp nào dưới đây không thể sinh ra con nhóm máu O (loại trừ phát sinh đột biến)

  • Trong một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 bé, Bé I có nhóm máu O, bé II có nhóm máu AB- Cặp bố mẹ I cùng có nhóm AB; cặp bố mẹ II người bố có nhóm A, mẹ có nhóm B- Hãy xác định bố mẹ của 2 bé.

  • Bệnh bạch tạng ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường nhưng họ sinh đứa con đầu lòng bị bệnh bạch tạng. Khả năng để họ sinh đứa con thứ hai là con trai không bị bệnh là:

  • Bệnh di truyền nào thường gặp ở nam, ít thấy ở nữ?

  • Ở người bệnh mù màu là do gen lặn (m) nằm trên nhiễm sắc thể X qui định, không có alen tương ứng trên Y. Một cặp vợ chồng khác: người vợ có bố, mẹ đều mù màu, người chồng có bố mù màu, mẹ không mang gen bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như thế nào?

  • Bệnh (hội chứng) nào sau đây không phải do đột biến NST gây nên?

  • Sự di truyền tính trạng chỉ do gen nằm trên NST Y quy định như thế nào?

  • Ở người bệnh mù màu do một alen a nằm trên NST giới tính X quy định không có alen tương ứng trên Y. Ở một hòn đảo, có 600 có kiểu gen XAY, 400 người có kiểu gen XaY, 600 người có kiểu gen XAXA , 200 người có kiểu gen XAXa và 200 người có kiểu gen XaXa Tần số alen a của quần thể này là

  • Một người đàn ông bị bệnh bạch tạng và máu khó đông có vợ bình thường, họ sinh 1 con trai bị bệnh bạch tạng, 1 con gái bị bệnh máu khó đông. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con gái bình thường và 1 con trai bệnh bạch tạng và máu khó đông là:

  • Ở người, tính trạng nhóm máu do một gen có ba alen (IA; IB và IO) quy định, trong đó kiểu gen IAIA và IAIO quy định nhóm máu A; kiểu gen IBIB và IBIO quy định nhóm máu B, kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB; kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O. Một gia đình có chồng mang nhóm máu A và vợ nhóm máu B, sinh được một con trai đầu lòng có nhóm máu O. Kiểu gen về nhóm máu của cặp vợ chồng này là:

  • Hội chứng Đao có thể dễ dàng phát hiện bằng phương pháp nào sau đây

  • Để phát hiện các dị tật và bệnh bẩm sinh liên quan đến các bệnh đột biến NST ở người, người ta sử dụng phương pháp nào dưới đây

  • Ở người, hội chứng Claiphentơ có kiểu nhiễm sắc thể giới tính là:

  • Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm di truyền của gen lặn quy định tính trạng thường nằm trên nhiễm sắc thể X.

  • Ở người, các tật xương chi ngắn, 6 ngón tay, ngón tay ngắn ...

  • Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

    (1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M.

    (2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.

    (3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N.

    (4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M.

    (5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX.

    (6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%.

  • Ở người, hội chứng Claiphentơ có kiểu nhiễm sắc thể giới tính là:

  • Phân tích phả hệ của một người nam mắc bệnh di truyền thấy bố mẹ anh ta không mắc bệnh, anh chị em khác bình thường nhưng một người con trai của người em gái bị mắc bệnh. Vợ các con trai và gái của anh ta đều bình thường. Anh ta có người cậu mắc bệnh tương tự. Bệnh di truyền này có khả năng cao nhất thuộc về loại nào?

  • Khi quan sát tiêu bản bộ NST của một người thấy trong tế bào có 3 chiếc NST 21. Người này đã mắc phải hội chứng di truyền nào?

  • Ở người, bệnh bạch tạng do gen d gây ra. Những người bạch tạng được gặp với tần số 0,04%. Cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là:

ADMICRO ADSENSE ADMICRO ZUNIA9 AANETWORK

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ

Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ

Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ

Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ

ATNETWORK AMBIENT zunia.vn QC Bỏ qua >> ADMICRO / 19/1 ADSENSE / 20/0 AMBIENT

Từ khóa » đồng Sinh Cùng Trứng Là Trường Hợp Nào Sau đây